Bài giảng Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Tóm tắt Bài giảng Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn: ...phần làm lạnh trong ngành công nghiệp điện lạnh (tủ lạnh, máy lạnh,), bình cứu hỏa, bình xịt...Các dung dịch freon lỏng bay hơi, bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon. Các hóa chất này không có trong tự nhiên mà do con người tạo ra, trái đấ..., đường kính hạt là đường kính tương đương: 324,1 b tđ m    , m Nếu môi chất là không khí, hệ số nhớt động lực được xác đinh: 2/3 )0()( ) 273 273 ( 387 387 00 t tCCt     , Pa.s Xác định thời gian lắng: ghv H  , s Xác định quảng đường mà hạt bụi rơi chạm đấ...g và rơi xuống đáy thiết bị. 3.4.2. Cấu tạo của một số thiết bị lọc bụi theo pp quán tính thông dụng - Loại hình bao: - Kiểu phản xạ: 18 - Kiểu lá sách: 3.5. Lọc bụi theo phương pháp ly tâm 3.5.1. Nguyên tắc Dựa vào lực ly tâm, các hạt bụi có xu hướng chuyển động ly tâm, văng ra va...

pdf30 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là miền Stockes. Ứng với miền này, hình 
2.1 là đường thẳng, quan hệ giữa K0 và Re được biểu diễn như sau: 
 ξ 0= 24/Re 
Suy ra: F= 3 µδv (2.4) 
Công thức (2.4) gọi là công thức Stockes 
 Khi vận tốc lớn, Re>1 các phần tử môi chất gặp vật cản bắt đầu chậm trể ngày càng nhiều 
để nhập dòng sau vật cản do đó bắt đầu xuất hiện rối dòng. 
 Đối với hạt hình cầu chuyển động trong miền chảy bọc có độ nhớt - miền Stockes với 
ngoại lực G là trọng lực, được xác định theo định luật Archimedes: 
 gG b )(
6
1 3   , (2.5). 
 Cân bằng trọng lực G và lực F từ công thức (2.4) được 


18
)( 2g
v bgh

 (2.6) 
 Đây là vận tốc “treo” hay vận tốc lơ lững cùa hạt bụi hình cầu. 
 Nếu môi chất là không khí thì ρb>>ρ, do đó: 


18
2g
v bgh  (2.7). 
 Lưu ý: Công thức xác định vgh chỉ áp dụng được đối với hạt có kích thước nhỏ hơn 70 
µm, những hạt lớn hơn sẽ cho sai số đáng kể. 
 Một số giả thiết khi áp dung công thức xác định vgh 
- Hạt bụi có dạng hình cầu và tuân theo định luật Stockes 
- Vận tốc rơi của hạt ban đầu bằng không 
- Bụi thoát ra khỏi ống khói được làm nguộn tức khắc đến nhiệt độ môi trường. 
- Không có tác động qua lại giữa các hạt bụi với nhau. 
Dựa vào công thức trên chúng ta có thể xác định được thời gian rơi τ và đoạn đường l mà hạt bụi 
rơi chạm đất. 
Cụ thể như sau: 
Tính vận tốc vgh theo công thức (2.6), hoặc (2.7) 


18
)( 2g
v bgh

 
Nếu hạt không phải là hình cầu, đường kính hạt là đường kính tương đương: 
324,1
b
tđ
m

  , m 
 Nếu môi chất là không khí, hệ số nhớt động lực được xác đinh: 
 2/3
)0()(
)
273
273
(
387
387
00
t
tCCt


  , Pa.s 
Xác định thời gian lắng: 
ghv
H
 , s 
Xác định quảng đường mà hạt bụi rơi chạm đất 
ul . , m 
Ví dụ: Xác định thời gian lắng và đoạn hạt bụi chạm đất, tính từ chiều cao ống khói. 
12 
 Cho biết: Hạt bụi có dạng hình cầu, đường kính δ=0,5mm; 0,15mm và 0,05mm. 
 ρ b= 2000kg/m3; H= 25m; 
 Vận tốc gió u= 3m/s; Nhiệt độ không khí, t=200C 
2.1.3. Sức cản của môi chất đối với các hạt chuyển động có gia tốc 
 Trên đây, chúng ta chỉ nghiên cứu trường hợp sức cản môi chất đối với hạt bụi chuyển 
động với vận tốc không đổi trong dòng chảy tầng và vận tốc giới hạn mà hạt đạt được dưới tác 
dụng của ngoại lực nào đó. 
 Tuy nhiên khi hạt ở trạng thái tĩnh ban đầu bị tác động bởi một lực thì hạt sẽ bắt đầu 
chuyển động với gia tốc và vận tốc của nó tăng dần, làm cho sức cản của môi chất tác động lên 
hạt theo chiều ngược với vectơ vận tốc cũng tăng theo. Đến một lúc nào đó sức cản trở nên cân 
bằng với lực tác động và từ thời điển đó trở đi vận tốc chuyển động của hạt sẽ đạt trị số không 
đổi- mà ở trên ta gọi là vận tốc giới hạn. 
 Theo định luật Newton ta có: 
 P = ma 
 Trong đó, P- lực tác dụng 
 m- khối lượng 
a- Gia tốc 
Áp dụng cho trường hợp hạt bụi hình cầu rơi tự do trong không khí với vận tốc ban đầu 
bằng 0, ta có thể viết lại công thức trên như sau: 
d
dv
mFG  
 Trong đó: 
 G- lực hút trọng trường 
 F- Sức cản 
 τ- Thời gian 
 g- gia tốc trọng trường 
 Thay giá trị của F vào và G=mg, ta có: 




d
dv
v
Z
g
d
dv
m
vv
g
d
dv
mvmg 
1
33 
Z
d
gZv
dv 


 (2.8) 
Với 


 183
2dm
Z b 
bb drm 
33
6
1
3
4
 
 Tích phân (2.8) ta được: 
 )1( z
t
egZv

 (2.9) 
 Ta có Zg=vgh 
 Suy ra )1( z
t
gh evv

 (2.10) 
 Gọi h là đoạn đường mà hạt bụi rơi trong khoảng thời gian τ 
 )1()1()1(
2
2
00
zgh
gh
zz
gh e
g
v
vegZgZdevdvh




  (2.11) 
13 
Từ (2.9) suy ra: 
 zge
Z
v
g
dt
dv
a

 (2.12). 
Nhận xét: Khi τ tăng thì a giảm đến một lúc nào đó thì a=0, nên v chuyển động với vận 
tốc không đổi, đó là vgh 
Công thức (2.10), (2.11), sử dụng để tính được vận tốc rơi và đoạn đường mà hạt bụi rơi 
được trong khoảng thời gian τ nào đó. 
3.2. Các cách tiếp cận trong kiểm soát ô nhiễm không khí 
3.2.1. Giảm thiểu phát thải tại nguồn 
3.2 2. Tăng cường mức độ phát tán 
 3.2.3. Xử lý cuối nguồn 
3.3. Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực trọng trường 
3.3.1. Nguyên tắc: 
Dựa vào lực hút trọng lực, những hạt bụi có kích thước lớn sẽ bị lắng xuống 
3.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của buồng lắng bụi đơn 
Ưu, nhược điểm của pp: 
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản 
- Nhược điểm: Hiệu quả lọc bụi thấp, tốn diện tích, chỉ lắng được những bụi có kích 
thước lớn δ≥60μm. 
Thường chỉ sử dụng để lọc sơ bộ bụi thải 
3.3.4. Tính toán kích thước buồng lắng 
- Một số giả thiết: Buồng lắng có dạng hình hộp, chiều dài, rộng, cao tương ứng: lxBxH 
- Vận tốc của dòng khí mang bụi trên toàn bộ tiết diện ngang của buồng lắng là đều nhau. 
- Hạt bụi chuyển động ngang theo dòng khí có vận tốc bằng vận tốc dòng khí 
- Hạt bụi rơi trong buồng lắng, khi chạm đáy thì coi như bị giữ lại trong buồng lắng. 
a/ Xác định đường kính giới hạn (đường kính bé nhất) của hạt bụi rơi trong buồng lắng: 
14 
(VẼ HÌNH) 
- Hạt bụi chuyển động trong buồng lắng theo hai hướng: 
Một là chuyển động ngang theo dòng khí (u), 
Hai là chuyển động rơi (v) dưới tác dụng của trọng lực, 
- Vận tốc chuyển động ngang được xác định: ,m/s 
- Thời gan lưu của bụi trong buồng lắng: 
- Khi bụi rơi được một đoạn là h trong thời gian τ xác định thì: 
 + Nếu h<H: hạt bụi bị dòng khí mang ra khỏi buồng lắng 
 + Nếu h≥H: hạt bụi bị giữ lại trong buồng lắng 
 Như vậy: tỷ số h/H đánh giá được hiệu quả lọc bụi của buồng lắng (học phần sau) 
- Giả sử hạt bụi bắt đầu chuyển động từ vị trí góc trái trên cùng của buồng lắng, ta có: 
 + Thời gian hạt bụi rơi chạm đáy buồng lắng: 
+ Thời gian hạt bụi chuyển động ngang trong buồng lắng: 
Để hạt bụi có kích thước δ0 nào đó bị giữ lại trong buồng lắng thì τ 1= τ 2 
δ0= δmin= 
Nhận xét: Như vậy, δmin là bụi có kích thước nhỏ nhất có thể bị giữ lại trong buồng lắng trong 
thời gian 
b/ Xác định kích thước buồng lắng bụi: 
- Xét quỹ đạo chuyển động của bụi trong buồng lắng: 
- Đặt hệ tọa độ như hình vẽ sau: 
- Thành phần vận tốc chuyển động ngang: 
- Thành phần vận tốc chuyển động rơi: 
15 
Tích phân hai phương trình trên ta được quỹ đạo chuyển động của hạt bụi như sau: 
 y0- Độ cao ban đầu của hạt bụi khi vào buồng lắng 
Tử đó ta có: 
Nhận xét: - Quỹ đạo chuyển động của hạt bụi là đường thẳng dốc hướng xuống. 
 - Với kích thước buồng lắng cho trước thì độ dốc càng lớn (hạt chuyển động 
càng nhanh) khi: kích thước của hạt δ và khối lượng đơn vị càng lớn và lưu lượng khí, độ nhớt μ 
càng thấp. 
- Từ phương trình ta có đồ thị như sau: (hình vẽ trang 62): 
Dựa vào hình vẽ ta thấy, các hạt bụi chuyển động theo những đường thẳng song song và 
hợp với trung hoàng một góc α. 
Xét hạt bụi ở độ cao h hoặc thấp hơn thì sẽ bị giữ lại trong buồng lắng. 
Từ phương trình quỹ đạo chuyển động, chọn y=0 (bụi rơi chạm sàn buồng lắng), y0=h và 
x=l, ta có: 
 Nếu h=H, δ= δmin ta có: 
 Suy ra: 
- Đây là công thức xác định kích thước buồng lắng, 
- Đối với chiều cao buồng lắng có thể tự chọn dựa vào nguyên tắc: 
3.3.5. Tính toán hiệu quả lọc bụi của buồng lắng 
a/ Hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt. 
Như trên ta thấy, nếu hạt bụi ở độ cao ban đầu 
16 
Thì toàn bộ số hạt bụi này sẽ bị giữ lại trong buồng lắng, còn những hạt nằm ở độ cao cao 
hơn h sẽ bị mang ra ngoài. Ta có công thức xác định hiệu suất của bụi theo cỡ hạt như sau: 
b/ Hiệu quả lọc bụi tổng thể: 
Các số liệu đầu vào: 
- Lưu lượng bụi vào thiết bị: L, m3/h 
- Nồng độ bụi vào: g/m3 hoăc mg/m3 
- Độ phân cấp theo cỡ hạt của bụi, % theo cỡ hạt 
Cách tính toán như sau: 
- Lập bảng phân cấp cỡ hạt theo giá trị trung bình của cỡ hat bụi; 
- Tính dường kính giới hạn của hạt bụi: 
gBl
L
b


18
0  , μm (từ cỡ hạt này, hiệu suất à 
100%) 
- Xác định hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt: 
 - Lập bảng hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt 
 - Tính hiệu suất tổng cộng theo công thức: 
3.3.6. Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc bụi: 
Hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt η(δ) của buồng lắng được xác định theo công thức: 
Theo đó để nâng cao hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt nào đó thì: 
 - h(δ) tăng trong khi H không đổi 
 - Giữ nguyên h(δ) và giảm chiều cao H của buồng lắng, nhưng phải đảm bảo lưu lượng 
khí vào không thay đổi 
=> Thực hiện theo cách thứ 2, tức là chia buồng lắng thành nhiều tầng đều nhau, thật vậy: 
17 
Nếu chia thành nhiều tầng đều nhau thì chiều cao Hi và lưu lượng Li của mổi tầng sẽ 
giảm theo một tỷ lệ nào đó, do đó h(δ) không thay đổi, nếu bỏ qua bề dày của các vách ngăn thì 
lưu lượng chung cũng không thay đổi, nhưng H của mỗi ngăn đã giảm xuống n tầng. Nên lúc đó 
hiệu quả lọc bụi sẽ là: 
3.4. Phương pháp lọc bụi dựa vào lực quán tính 
3.4.1. Nguyên tắc: 
 Khi dòng đổi hướng chuyển động thì bụi do có sức quán tính lớn sẽ giữ 
hướng chuyển động ban đầu của mình và va đập vào các vật cản rồi bị giữ lại ở đó hoặc 
mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị. 
3.4.2. Cấu tạo của một số thiết bị lọc bụi theo pp quán tính thông dụng 
- Loại hình bao: 
- Kiểu phản xạ: 
18 
- Kiểu lá sách: 
3.5. Lọc bụi theo phương pháp ly tâm 
 3.5.1. Nguyên tắc 
 Dựa vào lực ly tâm, các hạt bụi có xu hướng chuyển động ly tâm, văng ra va đập với 
thành thiết bị và lắng xuống. 
 3.5.2. Cấu tạo thiết bị 
 a/ Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang 
19 
Thiết bị gồm một ống bao hình trụ bên ngoài 1, bên trong có lõi hình trụ hai đầu bịt tròn 
và thon 2. Không khí mang bụi đi vào thiết bị được các cánh hướng dòng 3 tạo thành chuyển 
động xoáy. Lực ly tâm sản sinh từ dòng chuyển động xoáy tác dụng lên các hạt bụi và đẩy chúng 
ra xa lõi hình trụ rồi chạm vào thành ống bao và thoát ra qua khe hình vành khăn 4 để vào nơi tập 
trung bụi. 
b/ Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng 
 Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng thường được gọi là xiclon có cấu tạo rất đa dạng, nhưng 
về ng 
20 
uyên tắc cơ bản gồm các bộ phận sau. 
 Không khí đi vào thiết bị theo ống 1 nối theo phương tiếp tuyến với thân hình trụ đứng 2. 
Phần dưới thân hình trụ có phễu 3 và dưới cùng là ống xả bụi 4. Bên trong thân hình trụ có ống 
thoát khí sạch 5. 
 Không khí sẽ chuyển động xoáy ốc bên trong thân hình trụ của xiclon và khi chạm vào ống 
đáy hình phễu, dòng không khí bị dội ngược trở lên nhưng vẫn giữ được chuyển động xoáy ốc 
rồi thoát ra ngoài qua ống 5. 
 Trong dòng chuyển động xoáy ốc, các hạt bụi chịu tác dụng bởi lực ly tâm làm cho chúng 
có xu hướng tiến dần về phía thành ống của thân hình trụ rồi chạm vào đó, mất động năng và rơi 
xuống đáy phễu. Trên ống xả 4 người ta có lắp van 6 để xả bụi. 
3.5.3. Ưu, nhược điểm của xyclon 
 Ưu điểm: 
- Không có phần chuyển động 
- Có thể làm việc ở nhiệt độ cao 
- Có khả năng thu hồi vật liệu mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặt xyclon 
- Thu hồi bụi ở dạng khô 
- Trở lực nhỏ 
- Làm việc tốt ở áp suất cao 
- Chế tạo đơn giản, rẻ 
- Năng suất cao 
- Hiệu suất không phụ thuộc vào nồng độ của bụi 
Nhược điểm: 
- Hiệu quả xử lý kém khi bụi có kích thươc <5µm 
- Không xử lý được bụi kết dính 
3.5.4. Tính toán kính thước, đường kính giới hạn và hiệu suất lọc bụi 
a/ Kích thước xyclon: 
- Đường kính phần trụ xyclon: 
21 
 Trong đó: - vận tốc quy ước, m/s, chọn 
 L- Lưu lượng khí đi vào xyclon 
- Chiều cao phần trụ của xyclon: H1=2,26D 
- Chiều cao phần nón: H2=2D 
- Đường kính của thoát khí: d1=2r1= , vr- vận tốc khí ra khỏi thiết bị, chon vr=4-
8m/s. 
- Đường kính giới hạn của hạt bụi: 
Trong đó: n- số vòng quay, vg/s 
 r1- bán kính phần trụ 
 r2- bán kính ống tâm 
 l= Hp= H-h 
 H- Chiều cao phần trụ; h- chiều cao cửa dẫn khí vào 
 hxb=
vw
L
, mặt khác h/b=k=2-4 
 do đó: , vv là vận tốc vào xyclon, chọn vv= 20-25m/s 
n được tính như sau: 
n= EV
rr )(
)17,0(
21 


, vg/s 
vE= L/hxb- là vận tốc ban đầu của dòng khí ở ống dẫn khí vào 
b/ Hiệu quả lọc bụi: 
- Hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt: 
 
 
 
%100
exp1
exp1
2
0
2






  
 Trong đó: 
L
rr
lnb
2
1
2
223
9
4 



 
22 
Thông thường người ta lập bảng để tính: 
Đường kính hạt bụi , m 1 2 3 4 5 
1-exp(2) 
1-exp(02) 
(), % 
 - Hiệu quả lọc bụi tổng cộng trong xyclon: lập bảng 
Đường kính hạt bụi , m 25.10-6 Tổng 
% khối lượng 
Lượng bụi trong 1m3 khí thải, 
g/m3: Gi=% lk.c1 
 C1 
(), % 7,1 26,2 52,1 78,6 100 
100 
Lượng bụi còn lại sau xử lý, 
mg/m3 (100-())/Gi 
C2 
Ví dụ: Câu 4: Cho biết số liệu bụi thải như sau: 
- Lưu lượng khí vào xiclon L= 10.000 m3/h 
- Khối lượng riêng của hạt bụi b = 1200 kg/m3 
 - Nồng độ bụi vào xiclon Cv =12 g/m3 
 - Nhiệt độ khí thải Ct o35 
 - Phần trăm cỡ hạt của bụi cho trong bảng 
δ, µm 5 10 15 20 25 
%kl 15 25 22 20 18 
Hãy xác định: 
- Kích thước xyclon? 
- Hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của thiết bị? 
- Hiệu quả lọc bụi tổng cộng? 
23 
- Nồng độ bụi ra khỏi thiết bị? 
3.5.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc bụi 
Để tăng vận tốc lắng của bụi cần tăng vận tốc chuyển động của dòng khí hoặc giảm bán 
kính quay của nó. Nếu tăng vận tốc chuyển động của dòng khí thì sẽ tăng trở lực của xyclon nên 
khi vượt qua giới hạn nào đó của vận tốc khí thì hiệu suất sẽ giảm vì đã tạo ra dòng xoáy cản trở 
quá trình chuyển động (làm sốc). 
Nếu giảm đường kính xyclon thì sẽ tăng được lực ly tâm, tức là vận tốc lắng tăng, để lưu 
lượng không giảm, hiệu suất lắng cao, người ta sử dụng xyclon tổ hợp. 
 * Các lắp đặt tổ hợp xyclon: 
 - Lắp nối tiếp hai xyclon cùng loại: Khi lắp đặt hai xyclon cùng loại thì hiệu quả lọc có 
tăng nhưng không đáng kể, nhưng trở lực đã tăng gấp đôi, hơn nữa, mỗi xyclon đều chỉ tách 
được một loại bụi có kích cỡ nhất định nên sau xyclon thứ nhất sang xyclon thứ hai hiệu suất sẽ 
tăng không đáng kể. 
 - Lắp đặt hai hoặc nhiều xyclon song song: Khi lắp đặt song song rất phù hợp với lưu 
lượng dòng khí lớn. 
3.5. Lọc bụi bằng phương pháp lọc 
3.5.1. Nguyên tắc 
Khi cho không khí lẫn bụi đi qua lớp vật liệu lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa 
các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt 
sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo 
thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ 
3.5.2. Vật liệu lọc 
- Vải lọc phải thỏa mãn các điều kiện sau: 
+ Khả năng chứa bụi cao và sau khi phục hồi đảm bảo hiệu quả lọc bụi cao 
+ Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu 
+ Có độ bền cơ học cao 
+ Có khả năng phục hồi cao 
+ Giá thành thấp 
+ Các loại vải thường được sử dụng: Vải len, vải bông, sợi thủy tinh (nhiệt độ rất cao) 
- Ngoài ra còn có một số vật liệu lọc khác như cát, thạch anh,... 
- Phân loại lọc: 
+ Lọc thô: Sử dụng trong công nghiệp, thường yêu cầu không quá cao 
+ Lọc tinh, sử dụng trong các phòng y tế, trong máy điều hòa nhiệt độ, yêu cầu hiệu suất 
lọc rất cao và lọc được các loại bụi có kích thước rất nhỏ. 
3.5.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc 
24 
25 
Cấu tạo: 1- Thân thiết bị; 2- Cửa thoát khí sạch; 3- Val cấp không khí; 4- cửa dẫn không 
khí sạch vào; 5- Túi vải; 7- Phểu thu bụi; 8- cửa dẫn khí bẩn vào. 
Nguyên lý hoạt động: 
3.5.4. Ưu, nhược điểm của phương pháp: 
Ưu điểm: 
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, chi phí thấp 
- Hiệu quả lọc bụi cao (99,8%) 
- Năng suất lọc lớn 
Nhược điểm: 
- Chỉ việc được ở nhiệt độ thấp 
- Không làm việc được đối với khí có tính chất ăn mòn 
- Dễ tắc 
3.5.6. Hoàn nguyên bề mặt lọc: 
Có ba cách hoàn nguyên bề mặt lọc: 
- Rung rũ cơ khí nhờ một cơ cấu đặc biệt 
26 
- Thổi khí ngược bằng khí nén hay không khí sạch 
- Xung 
Chu kỳ làm việc của thiết bị là gián đoạn xen kẽ với với chu kỳ hoàn nguyên nên luôn có 
hai hay nhiều ngăn để có thể ngừng làm việc từng ngăn. 
3.5.6. Tính toán thiết bị túi vải 
- Diện tích bề mặt: 
 F- Diện tích toàn bộ bề mặt lọc, m2 
 Q (L) Lưu lượng khí cần lọc, m3/h 
 q- Cường độ lọc, m3/m2/h, thông thường là m3/m2/ph, được xác định bằng thực 
nghiệm 
 - Diện tích một đơn nguyên: 
 + Nếu là túi: 
+ Nếu là màng lọc: 
 D- đường kính của một túi vải 
 l- Chiều dài túi 
a- Chiều rộng của túi 
b- Chiều dài của túi 
- Số túi toàn thiết bị: 
i 
3.6. Lọc bụi theo phương pháp ướt 
 3.5.1. Nguyên tắc 
Khi dòng khí chứa bụi đi qua màn chất lỏng, các hạt bụi sẽ bị thấp ướt làm tăng khối 
lượng và thể tích (trương nỡ) nên dễ dàng chìm xuống, còn khí sạch sẽ thoát ra ngoài. Thông 
thường chất lỏng đi từ trên xuống, khí đi từ dưới lên. 
 3.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiêt bị lọc ướt 
 3.5.2.1. Thiết bị lọc bụi dạng tháp rỗng 
27 
 3.5.2.2. Thiết bị lọc bụi dạng chứa vật liệu đệm 
 3.5.2.3. Thiết bị lọc bụi dạng sủi bọt (tự vec hình) 
- Loại nhiều vách 
- Loại một vách 
 3.5.2.4. Xyclon ướt 
Nguyên tắc: Khi phun nước tạo thành màng bên trong thiết bị xyclon, nếu dẫn bụi vào theo 
phương tiếp tuyến, bụi chạm vào thành thiết bị sẽ không có khả năng bắn ngược trở lại vào dòng 
28 
khí, làm cho bụi bị lắng trên thành thiết bị và theo dòng nước chảy xuống phía dưới, còn khí sạch 
sẽ thoát ra ngoài. 
 3.5.2.5. Ventury 
- Để làm sạch khí khỏi bụi kích thước 1-2 và nhỏ hơn và nhỏ hơn, người ta ứng dụng 
chủ yếu các thiết bị rửa khí vận tốc lớn. 
29 
- Nguyên tắc hoạt động: Khi dòng khí mang bụi được đẩy vào ống Veturi với vận tốc lớn, 
động năng của dòng khí ở chổ thắt của ống Venturi sẽ kéo theo nước và xé thành nhiều 
giọt mịn. Bụi trong dòng khí sẽ va đập quán tính với các giọt nước và bị đọng lại trên bề 
mặt giọt nước. Sau đó những giọt nước mang theo bụi bị dòng khí chuyển động xoắn ốc 
trong thân hình trụ ép vào thành và chảy xuống dưới, còn khí sạch thoát ra ngoài. 
- Vị trí lắp đặt: Có thể lắp đặt theo phương ngang hoặc theo phương thắng đứng 
3.6. Lọc bụi bằng phương pháp tĩnh điện (ESP) 
 3.6.1. Nguyên tắc 
 - Lắp đặt hệ điện như hình vẽ 
 - Khi dòng khí mang bụi chuyển động qua hai bản cực, dưới tạc dụng của điện trường, 
các hạt bụi sẽ bị ion hóa thành các điện tích âm và điên tích dương chuyển động về hại phía bản 
cực khác nhau và lăng trên hai bản cực đó 
3.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi theo phương pháp tĩnh điện 
 3.6.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả lọc trong phương pháp lọc bụi tĩnh điện 
CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC 
4.1. Phương pháp hấp phụ 
 4.1.1. Nguyên tắc 
 4.1.2. Các loại vật liệu sử dụng trong quá trình hấp phụ 
 4.1.3. Cấu tạo của một số thiết bị hấp phụ 
 4.1.5. Vấn đề tái sinh chất hấp phụ và thu hổi khí thải 
4.2. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ 
 4.2.1. Nguyên tắc 
 4.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị hấp thụ 
 4.2.3. Lựa chọn dung môi trong phương pháp hấp thụ 
4.3. Phương pháp ngưng tụ 
4.4. Phương pháp oxy hóa – khử 
4.5. Phương pháp sinh học 
4.6. Phương pháp kiểm soát SO2 
4.6.1. Kiểm soát trước và trong khi đốt 
4.6.2. Xử lý sau khi đốt 
4.7. Phương pháp kiểm soát NOx 
4.7.1. Kiểm soát trước khi đốt 
30 
4.7.2. Kiểm soát trong khi đốt 
4.7.3. Xử lý sau khi đốt 
4.8. Phương pháp kiểm soát VOC 
4.8.1. Phương pháp phòng ngừa 
4.8.2. Làm giàu và thu hồi 
4.8.3. Xử lý bằng oxy hoá 
4.9. Phương pháp xử lý một số chất ô nhiễm dạng khí khác 
4.9.1. Xử lý H2S 
4.9.2. Xử lý halogen và hợp chất của chúng 
4.9.3. Xử lý hơi thủy ngân 
CHƯƠNG 5. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 
5.1. Khái niệm tiếng ồn 
5.2. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 
 5.2.1. Tiếng ồn giao thông 
 5.2.2. Tiếng ồn trong xây dựng 
 5.2.3. Tiếng ồn trong công nghiệp và sản xuất 
 5.2.4. Tiếng ồn trong sinh hoạt 
5.3. Tác hại của tiếng ồn 
 5.3.1. Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ 
 5.3.2. Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe 
 5.3.3. Tiếng ồn ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc 
 5.3.4. Tiếng ồn ảnh hưởng đến việc trao đổi thông tin 
5.4. Các biện pháp khắc phục tiếng ồn 
 5.4.1. Quy hoạch kiến trúc phù hợp 
 5.4.2. Giảm tiếng ồn và tiếng động ngay tại nguồn 
 5.4.3. Sử dụng các thiết bị tiêu âm và cách âm 
 5.4.4. Phương pháp thông tin, giáo dục con người 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_kiem_soat_o_nhiem_khong_khi_va_tieng_on.pdf