Bài giảng Lý luận chính trị - Chương II: Phép biện chứng duy vật
Tóm tắt Bài giảng Lý luận chính trị - Chương II: Phép biện chứng duy vật: ...RONG CÙNG MỘT SVHT GIỮA NHỮNG MẶT KHÁC NHAU CŨNG CÓ MỐI LIÊN HỆ RÀNG BUỘC, PHỤ THUỘC VÀO NHAU. Khái niệm mối liên hệ phổ biến: “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, hay giữa các mặt trong cùng 1 sự vật hiện tương, t...Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện: xem xét toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểmKhi nhận thức và xử lý một SVHT, cần xét đến tính đặc thù của đối tượng để có biện pháp tác động phù hợp.Quan điểm Lịch sử - cụ thểKhi xem xét svht phải chú ý đến hoàn cảnh phát sinh, đến điều kiện ... triển là do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật.Con đường phát triển chung của thế giới Thăng Trầm (tụt lùi tạm thời) Lặp lại cao hơnChu kỳ khủng hoảng KT Khủng hoảngTiêu điềuPhục hồiHưng thịnh 1 Chu kỳ khủng hoảng Định nghĩa sự phát triển: “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ ...
CHƯƠNG IIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứngKhái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội , tư duy.Khái niệm phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát tính biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.Các hình thức cơ bản của phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật: “là khoa học về những QUY LUẬT PHỔ BIẾN của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”.Kết cấu của PBCDV3 quy luật2 nguyên lý 6 cặp phạm trùNGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN2.2.Cỏc nguyên lý cơ bản của PBCDVNGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếna, Khái niệm mối liên hệ phổ biến.Nh÷ng quan ®iÓm khác nhau về sự tồn tại của thế giớiQuan điểm siêu hình về sự tồn tại của thế giớiCác SVHT tồn tại hoàn toàn tách rời, cô lập, không ràng buộc, phụ thuộc vào nhau.Chỉ có mối liên hệ bên ngoài, ngẫu nhiên, giữa các hình thức liên hệ không có khả năng chuyển hoá cho nhau. Quan điểm biện chứng về sự tồn tại của thế giớiCÁC SVHT CÓ MỐI LIÊN HỆ CHẰNG CHỊT, TÁC ĐỘNG, RÀNG BUỘC, QUY ĐỊNH, PHỤ THUỘC VÀO NHAU. TRONG CÙNG MỘT SVHT GIỮA NHỮNG MẶT KHÁC NHAU CŨNG CÓ MỐI LIÊN HỆ RÀNG BUỘC, PHỤ THUỘC VÀO NHAU. Khái niệm mối liên hệ phổ biến: “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, hay giữa các mặt trong cùng 1 sự vật hiện tương, tồn tại phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy”.b. Các tính chất của mối liên hệ:Tính khách quanTính phổ biếnTính phong phú, đa dạng:Mối liên hệ bên trong >< Mối liên hệ gián tiếp. Quyết định sự tồn tại, ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự vật phát triển của sự vật. mlh cơ bản, chủ yếu. mlh ko cơ bản, thứ yếu.c. ý nghĩa phương pháp luận Do svht luôn nằm trong mối liên hệ muốn nhận thức đúng về sự vật chúng ta phải tuân thủ: - QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN - QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂXem xét tất cả các bộ phận, các yếu tố, cấu thành svht đó.Quan điểm toàn diệnXem xét svht trong mối liên hệ qua lại giữa nó với svht khác.Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện: xem xét toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểmKhi nhận thức và xử lý một SVHT, cần xét đến tính đặc thù của đối tượng để có biện pháp tác động phù hợp.Quan điểm Lịch sử - cụ thểKhi xem xét svht phải chú ý đến hoàn cảnh phát sinh, đến điều kiện hoàn cảnh mà svht đang tồn tại.2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển. a. Khái niệm sự phát triển:Nh÷ng quan niÖm vÒ sù ph¸t triÓn:Quan điểm siêu hình về sự phát triển Tiến lên liên tục, không có quanh co, thăng trầm, phức tạp (theo 1 đường thẳng). Tăng giảm đơn giản về lượng, không đổi về chất. (theo 1 vòng tròn khép kín). Tụt lùi đi xuốngQuan điểm biện chứng về sự phát triểnCon đường phát triển không đơn giản, liên tục; mà quanh co, thăng trầm, phức tạp theo hình xoáy ốcDiễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, có quanh co, phức tạp, tụt lùi, đi xuống.Cách thức phát triển là thay đổi về Lượng dẫn đến thay đổi về Chất Nguồn gốc của sự phát triển là do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật.Con đường phát triển chung của thế giới Thăng Trầm (tụt lùi tạm thời) Lặp lại cao hơnChu kỳ khủng hoảng KT Khủng hoảngTiêu điềuPhục hồiHưng thịnh 1 Chu kỳ khủng hoảng Định nghĩa sự phát triển: “Là phạm trù triết học, dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật”.b. Tính chất của sự phát triển.TÍNH ĐA DẠNG PHONG PHÚTÍNH KHÁCH QUANTÍNH PHỔ BIẾN TÍNH KẾ THỪA c. Ý nghĩa phương pháp luận: Vì sự vật luôn trong quá trình phát triển Xem xét sự vật = QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN: Phải luôn đặt sv trong sự vận động, phát triển ko ngõng Phải phát hiện ra các xu hướng vận động biến đổi, chuyển hoá của svht, đặc biệt là khuynh hướng biến đổi chính.Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Cho chúng ta cơ sở khoa học của niềm tin, sự tất thắng của cái mới, cái tiến bộ đối với cái cũ, cái lạc hậu.NỘI DUNG TỰ HỌC1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật.NỘI DUNG THẢO LUẬN1. Có những hình thức, trình độ phát triển nào của phép biện chứng trong lịch sử. Phân tích những đặc trưng cơ bản của các hình thức phát triển của phép biện chứng đó?2. Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể và quan điểm phát triển vào phân tích đường lối đối ngoại của Đảng CSVN. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_ly_luan_chinh_tri_chuong_ii_phep_bien_chung_duy_va.ppt