Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Đào Nam Giang

Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Đào Nam Giang: ...nhập hoạt động khác Loại 8: Chi phí hoạt động khác Loại 9: Xác định kết quả hoạt động KD Loại 0: Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán 18 IV. Phương pháp tính giá n Khái niệm và ý nghĩa của tính giá n Yêu cầu của tính giá n Nguyên tắc của tính giá n Trình tự tính giá đối với một số đ... thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý Thuyết minh là một phương tiên để chuyển tải thông tin đến người sử dụng khi tính không chắc chắn của thông tin quá cao hoặc cần phải giải thích thêm. 42 Tá...ế toán quá trình cung cấp 30 Dư nợ: Thuế GTGT được khấu trừ mà chưa khấu trừ vào cuối kỳ . Số thuế GTGT: + Đã khấu trừ; + Được hoàn trả; + Hoặc không được khấu trừ Số thuế TGTGT được khấu trừ khi mua vật tư, hàng hoá TSCĐ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ Kế toán qu...

pdf140 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Đào Nam Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhận, và:
l Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để
huỷ bút toán đã ghi sai. 
l Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.
7Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng
tay
(3). Phương pháp ghi bổ sung: 
l Trường hợp áp dụng: ghi đúng về quan hệ 
đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn 
số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không 
cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. 
l Cách sửa: Lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để
ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh 
lệch còn thiếu so với chứng từ.
Sửa chữa trong trường hợp
ghi sổ bằng máy tính
l (1) Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo 
tài chính năm nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm 
quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán 
của năm đó trên máy vi tính; 
l (2) Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài 
chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm 
quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán 
của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi 
chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót; 
l (3) Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán 
bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương 
pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”
8II. CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN 
KẾ TOÁN
l Khái niệm
l HÌnh thức Nhật ký sổ cái
l Hình thức Nhật ký chung
l Hình thức Chứng từ ghi sổ
l Hình thức Nhật ký chứng từ
Hình thức hạch toán kế toán
l Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán
bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan
hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, 
tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo
một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm
cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu
kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo
kế toán
l Các hình thức hạch toán kế toán cơ bản
l Nhật ký sổ cái
l Nhật ký chung
l Chứng từ ghi sổ
l Nhật ký chứng từ
9Hình thức nhật ký sổ cái
l Đặc trưng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính 
phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời 
gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế
toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy 
nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. 
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng 
từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán 
cùng loại.
l Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại 
sổ kế toán sau:
l Nhật ký - Sổ Cái;
l Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
Mẫu Nhật ký sổ cái
Năm..Địa chỉ
Nhật ký sổ cáiĐơn vị
Sốdư đầu kỳ
Cộng số dư Cuối kỳ
Số dư đầu kỳ
CNCNCNNgày
tháng
Số
hiệu
TKTKTK..Tổng
số
tiền
phát
sinh
Diễn giải nghiệp vụ
kinh tế
Chứng từNgày
tháng
ghi
sổ
10
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
NHẬT KÝ – SỔ CÁI 
Bảng tổng 
hợp chứng 
từ kế toán 
cùng loại 
Sæ, thÎ
kÕ to¸n 
chi tiÕt 
ổ, thẻ
ế toá 
 tiế 
Bảng 
tổng 
hợp chi 
tiết 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra 
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN 
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Hình thức nhật ký sổ cái – Ví
dụ
l Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ
phát sinh như sau:
1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 
10 tr.đ
2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ
3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền
mặt: 50 tr.đ
l Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào
Nhật ký sổ cái của DN.
11
Phản ánh vào Nhật ký sổ cái
Năm..Địa chỉ
Nhật ký sổ cáiĐơn vị
CN
TK 131
N
TK 331
CCNCNCNNgày
tháng
Số
hiệu
TK152TK112TK 111Tổng
ST 
phát
sinh
Diễn giải
nghiệp vụ kinh
tế
Chứng từNgày
tháng
ghi sổ
Hình thức nhật ký chung
l Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài 
chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, 
mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời 
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản 
kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên 
các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ
phát sinh.
l Các loại sổ chủ yếu:
l Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
l Sổ Cái;
l Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
12
Mẫu Nhật ký chung
Năm..Địa chỉ
Nhật ký chungĐơn vị
Cộng
4321EDCBA
CNCNNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnTK đối
ứng
Đã
vào
sổ cái
Diễn giải nghiệp vụ
kinh tế
Chứng từNgày
tháng
ghi
sổ
Mẫu Sổ cái (trong hình thức ghi nhật ký chung)
Tài khoản.Số hiệu.
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
Số dư đầu kỳ.
Cộng.
Số dư cuối kỳ..
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
13
Sổ, thẻ kế toán 
chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ 
CHUNG
SỔ CÁI 
Bảng cân đối 
Tài khoản
BÁO CÁO TÀI 
CHÍNH 
Bảng tổng hợp 
chi tiết 
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra 
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN 
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Hình thức nhật ký chung – Ví
dụ
l Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ phát
sinh như sau:
1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 10 tr.đ
2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ
3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền mặt: 50 
tr.đ
l Yêu cầu: Giả sử DN vận dụng hình thức kế toán
nhật ký chung, hãy phản ánh các nghiệp vụ trên
vào sổ nhật ký chung và các sổ cái tương ứng.
14
Phản ánh vào Nhật ký chung
Năm..Địa chỉ
Nhật ký chungĐơn vị
4321EDCBA
CNCNNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnTK đối
ứng
Đã
vào sổ
cái
Diễn giải nghiệp vụ
kinh tế
Chứng từNgày
tháng
ghi sổ
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)
Tài khoản Tiền mặt Số hiệu 111
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
15
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)
Tài khoản Tiền gửi NH Số hiệu 112
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)
Tài khoản Phải thu KH Số hiệu 131
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
16
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)
Tài khoản Nguyên vật liệu Số hiệu 152
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
Phản ánh vào Sổ cái (trong hình thức ghi nhật
ký chung)
Tài khoản Phải trả ng bán Số hiệu 331
Năm.
Địa chỉ
Sổ cáiĐơn vị
Ghi
chú
CNDòngTrangNgày
tháng
Số
hiệu
số tiềnĐối chiếu
nhật ký
Diễn giảiChứng từNgày
tháng
ghi sổ
17
HÌnh thức chứng từ ghi sổ
l Đặc trưng cơ bản: 
l Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. 
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
l Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. 
l Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
l Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán 
hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội 
dung kinh tế.
l Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng 
hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) 
và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng 
duyệt trước khi ghi sổ kế toán. 
l Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán 
sau:
l Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tài khoản)
l Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tổng quát)
l Sổ Cái;
l Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. 
Mẫu Chứng từ ghi sổ
Ngàytháng năm - Số hiệu..
Chứng từ ghi sổ
Cộng
Ghi
chú
Số tiền
(đồng)
CN
Tài khoản đối
ứng
Diễn giải
18
Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ
Năm..Địa chỉ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổBộ (sở)
Số tiền
Cộng
Ngày/ 
tháng
Số
hiệu
Ngày/ 
tháng
Số hiệu
Chứng từ ghi
sổ
Số tiền
(đồng)
Chứng từ ghi sổ
Mẫu Sổ cái 1
Năm.. Tài khoản
Số hiệuĐơn vị
Sổ cáiBộ (sở)
Số dư đầu kỳ
N
TK
C
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Dư đầu kỳ
.
CN
TKCNNgày
tháng
Số
hiệu
Tài khoản cấp 2Tổng số tiềnTK 
đối
ứng
Diễn giảiChứng từ ghi
sổ
Ngày
tháng
ghi sổ
19
Mẫu Sổ cái 2
Số hiệuTài khoản
Sổ cáiSố dư đầu năm
Cộng phát sinh
Luỹ kế tới kỳ báo
cáo
Số dư cuối kỳ
Ngà
y
thá
ng
ghi
sổ
Số
hiệu
Chứng từ
ghi sổ
Ngà
y
thá
ng
TK
Ghi Có Tài khoản
Ghi Nợ các tài khoản
TK  Cộn
g có
TK
 Cộn
g
nợ
TK
Cộng phát sinh
Luỹ kế tới kỳ báo cáo
Số dư cuối kỳ
TKTKNgày
thán
g
Số
hiệu
Ghi Nợ Tài khoản
Ghi Có các tài khoản
Chứng từ
ghi sổ
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
CHỨNG TỪ GHI 
SỔ
Bảng tổng hợp 
chứng từ kế
toán cùng loại
Sæ, thÎ
kÕ to¸n
chi tiÕt
Sổ, thẻ
kế toán 
chi tiết 
Bảng 
tổng 
hợp chi 
tiết 
Sổ Cái
Sổ đăng ký 
c.từ ghi sổ
Bảng CĐ 
tài khoản
BÁO CÁO TÀI 
CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra 
TRÌNH 
TỰ GHI 
SỔ KẾ
TOÁN 
THEO 
HÌNH 
THỨC 
KẾ
TOÁN 
CHỨNG 
TỪ GHI 
SỔ
20
Hình thức chứng từ ghi sổ – Ví
dụ
Tại 1 doanh nghiệp lập quy định định kỳ lập và ghi
sổ chứng từ ghi sổ như sau:
- Chứng từ ghi sổ: TM-TGNH lập định kỳ 5 ngày
- Chứng từ ghi sổ vật tư, mua bán lập định kỳ 5 ngày
- .
Trong tháng 3, tại DN có các nghiệp vụ phát sinh
như sau:
1. Ngày 1/3, mua NVL chính về nhập kho, chưa trả
tiền người bán: 10 tr.đ
2. Ngày 3/3, rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 
20 tr.đ
3. Ngày 5/3, mua VL phụ trả ngay bằng tiền mặt: 50 
tr.đ
Hình thức nhật ký chứng từ
l Thích hợp với điều kiện kế toán thủ công, 
không thuận lợi cho cơ giới hoá kế toán do 
bộ sổ phức tạp về kết cấu, nên đòi hỏi trình
độ kế toán cao và quy mô doanh nghiệp lớn
l Đọc giáo trình
21
III. BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ MÔ HÌNH 
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
l Bộ máy kế toán
l Đơn vị kế toán
l Khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán
l Bộ máy kế toán
l Kế toán trưởng
l Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
l Mô hình tập trung
l Mô hình phân tán.
l Mô hình hỗn hợp
Bộ máy kế toán
l Khái niệm Bộ máy kế toán
Bé m¸y kÕ to¸n trong ®¬n vÞ lµ mét tËp hîp c¸n 
bé, nh©n viªn kÕ to¸n cïng víi c¸c ph­¬ng tiÖn kü
thuËt ®­îc trang bÞ ®Ó thùc hiÖn toµn bé c«ng t¸c 
kÕ to¸n tõ kh©u thu nhËn, kiÓm tra, xö lý, ®Õn 
kh©u tæng hîp, ph©n tÝch vµ cung cÊp nh÷ng th«ng 
tin kinh tÕ tµi chÝnh phôc vô cho c«ng t¸c qu¶n lý 
vµ chØ ®¹o.
22
Bộ máy kế toán – Các phần
hành kế toán
l Phần hành
kế toán là
khối lượng
công tác kế
toán bắt
buộc cho 1 
đối tượng
hạch toán, 
bao gồm:
- Kế toán tiền gửi
ngân hàng và
thanh toán
- Kế toán chi phí, 
giá thành
- Kế toán xây
dựng cơ bản
- Kế toán vốn, 
quỹ
- Kế toán tổng
hợp
- Kế toán TSCĐ
- Kế toán Vật tư-
Sản phẩm-Hàng
hoá
- Kế toán tiền
lương, BHXH, 
BHYT, KPCĐ
- Kế toán bán
hàng
- Kế toán quỹ
tiền mặt
Bộ máy kế toán – Kế toán trưởng
l Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp để dành
cho các chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn
cao, có phẩmchất đạo đức tốt, có năng lực điều
hành và tổ chức tốt công tác kế toán trong đơn vị kế
toán độc lập
l Theo luật Kế toán:
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công
tác kế toán và giám sát tài chính trong đơn vị kế
toán
- Kế toán trưởng có trách nhiệm:
+ Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài
chính trong đơn vị kế toán
+ Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định
của pháp luật
+ Lập BCTC
23
Mô hình tổ chức bộ máy kế
toán
C¨n cø vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña ®¬n vÞ vÒ quy m«, 
®Þa bµn ho¹t ®éng, ph©n cÊp qu¶n lý, ph­¬ng tiÖn 
kü thuËt ®Ó thu nhËn, xö lý, cung cÊp th«ng tin... 
mµ ®¬n vÞ lùa chän m« h×nh tæ chøc bé m¸y kÕ 
to¸n cho phï hîp:
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp
Mô hình kế toán kiểu tập trung
Kế toán trưởng đơn vị hạch toán
Các nhân viên
kế toán phần
hành tài sản
trung tâm
Nhân viên hạch toán ban đầu,
báo sổ từ đơn vị trực thuộc
Các phần hành
kế toán hoạt
động trung tâm
Bộ phận tài
chính và tổng
hợp tại trung
tâm
Báo sổ
24
Mô hình kế toán kiểu tập trung
l ¸p dông ë nh÷ng ®¬n vÞ cã quy m« nhá hoÆc võa, tæ chøc 
ho¹t ®éng tËp trung trªn cïng mét ®Þa bµn, hoÆc ë nh÷ng 
®¬n vÞ cã quy m« lín, ®Þa bµn ho¹t ®éng ph©n t¸n nh­ng 
®· trang bÞ ph­¬ng tiÖn kü thuËt ghi chÐp, tÝnh to¸n hiÖn 
®¹i. 
l Theo m« h×nh nµy ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n ë
trung t©m bao gåm c¸c bé phËn c¬ cÊu phï hîp víi c¸c 
kh©u c«ng viÖc ®Ó thùc hiªn toµn bé c«ng t¸c kÕ to¸n cóa 
®¬n vÞ. C¸c nh©n viªn kÕ to¸n ë c¸c bé phËn phô thuéc chØ
lÇm nhiÖm vô thu nhËn, kiÓm tra chøng tõ ban ®Çu råi göi 
toµn bé chøng tõ vÒ phßng kÕ to¸n trung t©m cña ®¬n vÞ. 
Mô hình kế toán kiểu phân tán
Kế toán trung tâm
Kế toán trưởng đơn vị cấp trên
Bộ phận
Tài chính
Kế toán hoạt
động thực hiện
ở cấp trên
Bộ phận tổng hợp
kế toán cho
đơn vị trực thuộc
Bộ phận
kiểm tra
kế toán
Các đơn vị trực thuộc
Trưởng phòng (ban) kế toán
Kế toán
phần hành
Kế toán
phần hành
Kế toán
phần hành
25
Mô hình kế toán kiểu phân tán
l ¸p dông ë nh÷ng ®¬n vÞ cã quy m« võa, quy m« lín, ®Þa bµn 
ho¹t ®éng ph©n t¸n, nh­ng ch­a trang bÞ ph­¬ng tiÖn kü thuËt 
hiÖn ®¹i, ®ång thêi cã sù ph©n cÊp qu¶n lý t­¬ng ®èi toµn diÖn 
cho c¸c bé phËn phô thuéc.
l Theo m« h×nh nµy, ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n trung t©m 
vµ c¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c bé phËn phô thuéc, trong ®ã:
- Phßng kÕ to¸n trung t©m thùc hiÖn tæng hîp tµi liÖu kÕ to¸n tõ 
c¸c phßng kÕ to¸n phô thuéc göi vÒ ®Ó h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô 
kinh tÕ tµi chÝnh chung toµn ®¬n vÞ vµ lËp b¸o c¸o kÕ to¸n
- C¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c ®¬n vÞ phô thuéc, tæ vhøc c¸c bé phËn 
kÕ to¸n cho phï hîp ®Ó thùc hiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n thuéc ph¹m 
vi cña m×nh theo sù ph©n cÊp cña phßng kÕ to¸n trung t©m. 
Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp
Kế toán đơn vị cấp trên
Kế toán trưởng
Kế toán các
động tại
Cấp trên
Kế toán các
đơn vị trực
thuộc hạch
toán tập
trung
Bộ phận
tổng hợp
báo cáo từ
các đơn vị
trực thuộc
Bộ phận
kiểm tra kế
toán
Đơn vị kinh tế trực thuộc
Nhân viên hạch
toán ban đầu tại
cơ sở trực thuộc
Đơn vị kế toán
phân tán tại đơn
vị trực thuộc
26
Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp
l ¸p dông ë c¸c ®¬n vÞ cã quy m« võa. quy m« lín tæ chøc 
ho¹t ®éng tËp trung trªn mét ®Þa bµn, ®ång thêi cã mét sè
bé phËn phô thuéc ho¹t ®éng ph©n t¸n trªn mét sè ®Þa bµn 
kh¸c ch­a ®­îc trang bÞ kü thuËt hiÖn ®¹i trong c«ng t¸c 
kÕ to¸n. 
l Theo m« h×nh nµy, ®¬n vÞ tæ chøc mét phßng kÕ to¸n ë
trung t©m ®¬n vÞ, ®ång thêi cã c¸c nh©n viªn kÕ to¸n ë c¸c 
®¬n vÞ phô thuéc ho¹t ®éng cho trung t©m (thu nhËn 
chøng tõ ban ®Çu ®Ó göi vÒ trung t©m), bªn c¹nh ®ã cßn 
cã c¸c phßng kÕ to¸n ë c¸c ®¬n vÞ phô thuéc ho¹t ®éng 
theo sù ph©n cÊp cña phßng kÕ to¸n trung t©m. 
IV. ĐẢM BẢO TÍNH TRUNG THỰC VÀ
HỢP LÝ CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN
l Khái niệm về gian lận và sai sót
l Hệ thống kiểm soát nội bộ
l Hoạt động kiểm toán
l Luật kế toán và Hệ thống chuẩn mực kế toán – Hướng dẫn việc
tạo lập các thông tin kế toán
l Hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp: Hội Kế toán VN, hội
kiểm toán VN, CLB kế toán trưởng.
l Yêu cầu về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của
người làm kế toán.
l Các chứng chỉ nghề nghiệp: CPA, ACCA, CPA VN, Chứng chỉ
hành nghề kế toán, ...
l Chuẩn mực về đạo đức của người làm kế toán và kiểm toán
l Các cơ quan quản lý nhà nước: Bộ tài chính, Ủy ban chứng
khoán nhà nước, kiểm toán nhà nước, thanh tra...
27
Gian lận và sai sót (Fraud and Error)
Gian lận (Fraud)
* Khái niệm:
l Là những hành vi chủ ý lừa dối có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài
sản hoặc xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản.
* Biểu hiện:
+ Giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng từ theo ý kiến chủ
quan
+ Giấu diếm thông tin, tài liệu
+ Ghi chép các nghiệp vụ không có thật
+ Cố ý áp dụng sai chế độ tài chính kế toán
+ Xảy ra lặp đi lặp lại
+ Gắn với một lợi ích kinh tế nào đó: ăn cắp, làm giả chứng từ; giấu
diếm các khoản nợ xấu
Sai sót (Error)
* Khái niệm:
Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống
thông tin và báo cáo tài chính.
* Biểu hiện:
+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
+ áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng không cố ý 
28
Khái niệm: Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính
sách và thủ tục kiểm soát do Ban Giám đốc của đơn vị thiết lập
nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các hoạt
động trong khả năng có thể. (ISA 400)
Nhiệm vụ:
- Ngăn ngừa các sai phạm trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
- Phát hiện kịp thời các sai phạm trong quá trình xử lý nghiệp vụ
- Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh
- Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh 
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Các bộ phận cấu thành của HTKSNB (ICS)
I.C.S
MÔI TRƯỜNG 
KIỂM SOÁT
HỆ THỐNG 
KẾ TOÁN
CÁC THỂ
THỨC KIỂM 
SOÁT
29
Hệ thống kế toán:
Thông qua việc ghi chép, tính toán, phân loại các nghiệp
vụ, vào sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính, hệ thống
kế toán không những cung cấp những thông tin cần thiết
cho quá trình quản lý, mà còn đóng vai trò quan trọng
trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của đơn vị, nên nó
là một bộ phận quan trọng của Kiểm soát nội bộ. 
Các thể thức (thủ tục) kiểm soát
* Khái niệm:
“Là những chính sách, thủ tục giúp cho việc thực 
hiện các chỉ đạo của người quản lý. Nó đảm bảo 
các hoạt động cần thiết để quản lý các rủi ro có thể
phát sinh trong quá trình thực hiện các mục tiêu của 
doanh nghiệp“.
30
Rất đa dạng, có thể bao gồm:
+ Kiểm tra, so sánh, phê duyệt các số liệu, tài liệu
+ Kiểm soát sự chính xác của các số liệu kế toán
+ Kiểm tra sự phê duyệt các chứng từ kế toán
+ Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài
+ Trong Ngân hàng:
- Thủ tục thẩm định khách hàng trước khi cho vay
- Chữ kỹ kiểm soát, ký hiệu mật trong TTĐT
- Thu trước ghi sau, ghi trước chi sau về tiền mặt, soi tiền, đối
chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày
Ví dụ về các thể thức kiểm soát
HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
Khái niệm:
l Kiểm toán là 1 quá trình do kiểm toán viên có đủ năng lực 
và độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những 
thông tin có thể định lượng được của 1 tổ chức và đánh 
giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp 
giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết 
lập.
31
* Chức năng của kiểm toán:
Là một ngành cung cấp dịch vụ đặc biệt, kiểm toán
thực hiện chức năng
KIỂM TRA, XÁC NHẬN
và BÀY TỎ Ý KIẾN
về TÍNH TRUNG THỰC, HỢP LÝ
của CÁC THÔNG TIN
trước khi nó đến tay người sử dụng.
* Mối quan hệ giữa kế toán - kiểm toán:
Hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp
Chức năng kế
toán
Thông tin kế toán
tài chính
Chức năng kiểm 
toán
Những người sử
dụng thông tin:
+ Chính Phủ
+ Nhà quản lý
+ Nhà đầu tư
+ Đối tác
+ Cổ đông..
2
5
4
3
1
32
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
Kế toán các khoản đầu tư vào công ty
liên kết
Chuẩn mực số 077
Thuê tài sảnChuẩn mực số 066
Bất động sản đầu tưChuẩn mực số 055
Tài sản cố định vô hìnhChuẩn mực số 044
Tài sản cố định hữu hìnhChuẩn mực số 033
Hàng tồn khoChuẩn mực số 022
Chuẩn mực chungChuẩn mực số 011
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
Thuế thu nhập doanh nghiệpChuẩn mực số 1714
Chi phí đi vayChuẩn mực số 1613
Hợp đồng xây dựng;Chuẩn mực số 1512
Doanh thu và thu nhập khác.Chuẩn mực số 1411
Hợp nhất kinh doanhChuẩn mực số 1110
Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá
hối đoái
Chuẩn mực số 109
Thông tin tài chính về những khoản
vốn góp liên doanh
Chuẩn mực số 088
33
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
Báo cáo lưu chuyển tiền tệChuẩn mực số 2420
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết 
thúc kỳ kế toán năm
Chuẩn mực số 2319
Trình bày bổ sung báo cáo tài chính 
của các ngân hàng và tổ chức tài 
chính tương tự
Chuẩn mực số 2218
Trình bày báo cáo tài chínhChuẩn mực số 2117
Hợp đồng bảo hiểmChuẩn mực số 1916
Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng
Chuẩn mực số 1815
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM
Lãi trên cổ phiếuChuẩn mực số 3026
Thay đổi chính sách kế toán, ước 
tính kế toán và các sai sót
Chuẩn mực số 2925
Báo cáo bộ phậnChuẩn mực số 2824
Báo cáo tài chính giữa niên độChuẩn mực số 2723
Thông tin về các bên liên quanChuẩn mực số 2622
Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán khoản đầu tư vào công ty con
Chuẩn mực số 2521

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_hach_toan_ke_toan_dao_nam_giang.pdf