Bài giảng Lý thuyết tập hợp
Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết tập hợp: ...A B A B ∩ = ∪ ∪ = ∩ Luật De Morgan: Tập bù • Nếu A là con của B thì B\A được gọi là tập bù của A trong B. B\A A Tập các tập con của một tập hợp ĐN: Cho X là một tập hợp. Khi đó tập tất cả các tập con của X được ký hiệu là P(X) Ví dụ { , }X a b= ( ) { ,{ },{ },{ , }}P X a b a b= ∅ {1,2...X vào Y được gọi là nhau nếu ∀x ∈ X, f(x) = g(x). Ví dụ: Xét ánh xạ f(x)=(x-1)(x+1) và g(x) =x2-1 từ R->R Ta có (x-1)(x+1) = x2 – 1 nên f(x) = g(x) ∀x ∈ R Vậy hai ánh xạ này bằng nhau. Ảnh và ảnh ngược • Cho ánh xạ f từ X vào Y và A ⊂ X, B ⊂ Y. Ta định nghĩa: • f(A) = {f(x) | x ∈ A} = {...nhiều nhất một nghiệm x ∈ X. f : X → Y không là một đơn ánh ⇔ (∃x, x' ∈ X, x ≠ x' và f(x) = f(x')). ⇔ (∃y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có ít nhất hai nghiệm x ∈ X Toàn ánh b. Toàn ánh Ta nói f : X → Y là một toàn ánh f(X)=Y, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: R→R được xác định...
LÝ THUYẾT TẬP HỢP Định nghĩa Tập hợp 1. Khái niệm Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học. Ví dụ: 1) Tập hợp sinh viên của một trường đại học. 2) Tập hợp các số nguyên 3) Tập hợp các trái táo trên một cây cụ thể. Sơ đồ Ven: Định nghĩa Số phần tử của tập hợp A được gọi là lực lượng của tập hợp, kí hiệu |A|. Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn. Ngược lại, ta nói A vô hạn. Lực lượng của tập hợp Ví dụ. N, Z, R, là các tập vô hạn X = {1, 3, 4, 5} là tập hữu hạn |X|=4 Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A={1,2,3,4,a,b} Đưa ra tính chất đặc trưng B={ n ∈N | n chia hết cho 3} Cách xác định tập hợp Quan hệ giữa các tập hợp Tập hợp con A là tập con của B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B. Ký hiệu: A⊂ B. BA Hai tập hợp bằng nhau A = B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B và ngược lại. A B BA • a. Phép hợp – Hợp của tập A và tập B là tập hợp tạo bởi tất cả các phần tử thuộc A A B 2. Các phép toán tập hợp hoặc thuộc B. – Ký hiệu: – Ví dụ: { , , , } { , , , , , } { , , , } A a b c d A B a b c d e f B c d e f = ⇒ ∪ = = A B∪ ( ) ( )x A B x A x B∈ ∪ ⇔ ∈ ∨ ∈ 1. Tính lũy đẳng 2. Tính giao hoán A B B A∪ = ∪ A A A∪ = Tính chất phép hợp 3. Tính kết hợp 4. Hợp với tập rỗng ( ) ( )A B C A B C∪ ∪ = ∪ ∪ A A A∅∪ = ∪∅ = Phép giao – Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp tạo bởi các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. – Ký hiệu: – Tính chất: ( ) ( )x A B x A x B∈ ∩ ⇔ ∈ ∧ ∈ A B∩ A BA B∩ 1) Tính lũy đẳng 2) Tính giao hoán 3) Tính kết hợp 4) Giao với tập rỗng Tính phân phối của phép giao và hợp A B B A∩ = ∩ A A A∩ = ( ) ( )A B C A B C∩ ∩ = ∩ ∩ A A∅∩ = ∩∅ =∅ 1) ( ) ( ) ( ) 2) ( ) ( ) ( ) A B C A B A C A B C A B A C ∪ ∩ = ∪ ∩ ∪ ∩ ∪ = ∩ ∪ ∩ • ĐN: – Hiệu của hai tập hợp là tập tạo bởi tất cả các phần tử thuộc tập này mà không thuộc tập kia ( \ ) ( )x A B x A x B∈ ⇔ ∈ ∧ ∉ A B Hiệu của hai tập hợp – Ký hiệu A\B 1) 2) A B A B A B A B ∩ = ∪ ∪ = ∩ Luật De Morgan: Tập bù • Nếu A là con của B thì B\A được gọi là tập bù của A trong B. B\A A Tập các tập con của một tập hợp ĐN: Cho X là một tập hợp. Khi đó tập tất cả các tập con của X được ký hiệu là P(X) Ví dụ { , }X a b= ( ) { ,{ },{ },{ , }}P X a b a b= ∅ {1,2,3}, ( ) ?Y P Y= = | | | ( ) | ?X n P X= → = ĐN: Tích Đề các của tập hợp A với tập hợp B là tập hợp bao gồm tất cả các cặp thứ tự (x,y) với – Ký hiệu A.B hoặc ,x A y B∈ ∈ A B× ( , ) ( )x y A B x A y B∈ × ⇔ ∈ ∧ ∈ Tích Đề Các – Chú ý: Tích của 2 tập hợp không có tính chất giao hoán. | | ?A B× = Mở rộng các phép toán cho nhiều tập hợp Các phép toán giao, hợp, tích có thể mở rộng cho nhiều tập hợp i i i I A {x i I, x A } ∈ = ∀ ∈ ∈I A {x i I, x A }= ∃ ∈ ∈U i i i I∈ { }i i i I i i i I A (x ) i I , x A∈ ∈ = ∀ ∈ ∈∏ Bài tập • Tại lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 6ab, 7ab, 8ab, 9ab, 10ab, 11ab, 12a, 14, 15a • Về nhà: còn lại. ÁNH XẠ Khái niệm 1. Định nghĩa. Cho hai tập hợp X, Y ≠ ∅. Ánh xạ giữa hai tập X và Y là một qui tắc f sao cho mỗi x thuộc X tồn tại duy nhất một y thuộc y để y = f(x) Ta viết: : ( ) f X Y x f x → a Nghĩa là , ! : ( )x X y Y y f x∀ ∈ ∃ ∈ = Ví dụ Cả hai đều Không là ánh xạ Ánh xạ bằng nhau bằng Định nghĩa. Hai ánh xạ f và g từ X vào Y được gọi là nhau nếu ∀x ∈ X, f(x) = g(x). Ví dụ: Xét ánh xạ f(x)=(x-1)(x+1) và g(x) =x2-1 từ R->R Ta có (x-1)(x+1) = x2 – 1 nên f(x) = g(x) ∀x ∈ R Vậy hai ánh xạ này bằng nhau. Ảnh và ảnh ngược • Cho ánh xạ f từ X vào Y và A ⊂ X, B ⊂ Y. Ta định nghĩa: • f(A) = {f(x) | x ∈ A} = {y ∈ Y | ∃x ∈ A, y = f(x)} được gọi là ảnh của A Ảnh và ảnh ngược f–1(B) = {x ∈ X | f(x) ∈ B} được gọi là ảnh ngược của B f(A) = {f(x) | x ∈ A} = {y ∈ Y | ∃x ∈ A, y = f(x)} Như vậy y ∈ f(A) ⇔ ∃x ∈ A, y = f(x); y ∉ f(A) ⇔ ∀x ∈ A, y ≠ f(x). f–1(B) Như vậy x ∈ f–1(B) ⇔ f(x) ∈ B Ví dụ ảnh và ảnh ngược Ví dụ. Cho f: R →R được xác định f(x)=x2 +1 Ta có f([1,3])=[2,10] f([-2,-1])=[2,5] f([-1,3])=[1,10] f((1,5)) = (2,26) f–1(1)={0} f–1(2)={-1,1} f–1(-5)= ∅ f–1([2,5])= [-2,-1] ∪[1,2] Phân loại ánh xạ a. Đơn ánh Ta nói f : X → Y là một đơn ánh nếu hai phần tử khác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: N→R được xác định f(x)=x2 +1 (là đơn ánh) g: R→R được xác định g(x)=x2 +1 (không đơn ánh) Cách CM ánh xạ f là đơn ánh ∀x, x' ∈ X, x ≠ x' ⇒ f(x) ≠ f(x' ) Như vậy f : X → Y là một đơn ánh ⇔ (∀x, x' ∈ X, f(x) = f(x') ⇒ x = x'). ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) có nhiều nhất một phần tử). ⇔ (∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có nhiều nhất một nghiệm x ∈ X. f : X → Y không là một đơn ánh ⇔ (∃x, x' ∈ X, x ≠ x' và f(x) = f(x')). ⇔ (∃y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có ít nhất hai nghiệm x ∈ X Toàn ánh b. Toàn ánh Ta nói f : X → Y là một toàn ánh f(X)=Y, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: R→R được xác định f(x)=x3 +1 (là toàn ánh) g: R→R được xác định g(x)=x2 +1 (không là toàn ánh) Toàn ánh ⇔ f(X)=Y. Như vậy f : X → Y là một toàn ánh ⇔ (∀y ∈ Y, ∃x ∈ X, y = f(x)) ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) ≠ ∅); Cách CM ánh xạ f là toàn ánh ⇔ ∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có nghiệm x ∈ X. f : X → Y không là một toàn ánh ⇔ (∃y ∈ Y, ∀x ∈ X, y ≠ f(x)); ⇔ (∃y ∈ Y, f–1(y) ≠ ∅); Song ánh c. Song ánh Ta nói f : X → Y là một song ánh nếu f vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh. Ví dụ. Cho f: R→R được xác định f(x)=x3 +1 (là song ánh) g: R→R được xác định g(x)=x2 +1 (không là song ánh) Tính chất của song ánh Tính chất. f : X → Y là một song ánh ⇔ (∀y ∈ Y, ∃!x ∈ X, y = f(x)); ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) có đúng một phần tử); ⇔ ∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y được xem như tham số) có duy nhất một nghiệm x ∈ X. Ánh xạ ngược Ánh xạ ngược. Xét f : X → Y là một song ánh. Khi đó, theo tính chất trên, với mọi y ∈ Y, tồn tại duy nhất một phần tử x ∈ X thỏa f(x) = y. Do đó tương ứng y x là một ánh xạ từ Y vào X. Ta gọi đây là ánh xạ ngược của f và ký hiệu f–1. Như vậy: a f–1 : Y → X y f–1(y) = x với f(x) = y. a Ví dụ. Cho f là ánh xạ từ R vào R f(x) =2x+1. Khi đó f–1(y)=(y-1)/2 Ánh xạ hợp 3. Ánh xạ hợp. Cho hai ánh xạ f : X → Y và g : Y' → Z trong đó Y ⊂ Y'. Ánh xạ hợp h của f và g là ánh xạ từ X vào Z xác định bởi: h : X → Z x h(x) = g(f(x)) Ta viết: h = gof : X → Y → Z a Ví dụ ánh xạ hợp 2( ) 1, ( ) 1f x x g x x= + = + Ví dụ. Tìm gof, fog 2 0 ( ) ( ) 2 1 1 0 x if x f x g x x x if x > = = + + ≤ Bài tập • Tại lớp: 16ab, 17a, 18a, 21a, 23ab,24, 29a • Về nhà: còn lại đến bài 30.
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tap_hop.pdf