Bài giảng Lý thuyết và thiết kế tổ chức - Chương 1: Tổ chức và lý thuyết tổ chức

Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết và thiết kế tổ chức - Chương 1: Tổ chức và lý thuyết tổ chức: ...rúc”: Đi vào mô tả bản chất, các đặc tính bên trong của tổ chức.Tiếp cận “bối cảnh”: Mô tả đặc điểm chung của tổ chức Tổ chức theo tiếp cận “cấu trúc”Nghi thức hóaChuyên môn hóaTiêu chuẩn hóaPhân quyền cấp bậcPhức tạp: dọc, ngang, không gianTập trung hóaTính chuyên nghiệpTỷ lệ nhân viênTổ chức theo ...i: “Ứng xử tích cực” ->W Khuynh hướng “ngẫu nhiên – mô hình”Khuynh hướng “cơ giới – hữu cơ”Sự chuyển đổi mô hình tổ chức Những thay đổi trong xã hộiNội địaĐồng nhất văn hóaAn toàn kinh tếĐề cao thành tíchĐề cao đàn ôngMô hình cũMục đíchLực lượng lao độngMong muốn của NVQuản trị NNLThang giá trị Đ... quyềnMô hình hữu cơChức năngTập trungHệ thống thông tin chính thức, tập trung, quan liêuKhông thường xuyênTheo chiều dọcPhân tích lý tríTính gia trưởngCấu trúc tổ chứcCơ chế kiểm soátGiao tiếpNhững cải cách Quan hệ liên bộ phậnRa quyết địnhN. tắc hướng dẫnCác kết quả tổ chứcNhómPhân quyền Đoàn hội,...

ppt18 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết và thiết kế tổ chức - Chương 1: Tổ chức và lý thuyết tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết & Thiết kế tổ chứcTỔ CHỨC & LÝ THUYẾT TỔ CHỨCTổ chứcLà thực thể xã hội tồn tại có mục tiêu rõ ràng, được cân nhắc kỹ càng về cấu trúc và những chức năng hoạt động với mức độ độc lập nhất định.Các khía cạnhLà thực thể xã hộiCó mục tiêu rõ ràngCó cấu trúc phù hợpCó tính độc lập nhất địnhTổ chức dưới góc nhìn cấu trúcĐó là việc phân chia nhiệm vụ tổng thể thành hoạt động cụ thể có quan hệ với nhau, nhóm gộp những hoạt động như vậy dưới hình thức các bộ phận. Quy định các mối quan hệ hợp tác giữa các bộ phận đó với nhau Tạo ra quyền lựcThúc đẩy đổi mớiMột phần của cuộc sống Sản sinh và thử nghiệm kiến thức quản lýTầm quan trọngHệ thống mở và hệ thống đóngHệ thống đóngHệ thống mởTổ chức dưới góc nhìn hệ thốngINPUTOUTPUTMÔI TRƯỜNGCác hệ thống phụHỆ THỐNG SẢN XUẤTCác hệ thống phụ (hệ thống con)Hệ thống liên kết đầu vào – đầu raHệ thống sản xuấtHệ thống duy trìHệ thống thích nghi (R&D)Hệ thống quản trịQuan điểm tiếp cận tổ chứcTiếp cận “cấu trúc”: Đi vào mô tả bản chất, các đặc tính bên trong của tổ chức.Tiếp cận “bối cảnh”: Mô tả đặc điểm chung của tổ chức Tổ chức theo tiếp cận “cấu trúc”Nghi thức hóaChuyên môn hóaTiêu chuẩn hóaPhân quyền cấp bậcPhức tạp: dọc, ngang, không gianTập trung hóaTính chuyên nghiệpTỷ lệ nhân viênTổ chức theo tiếp cận “bối cảnh”Chiến lược và mục tiêuMôi trườngQuy môCông nghệVăn hóa tổ chứcLý thuyết tổ chứcQuản trị khoa học: Freiderick Winslow Taylor -> Tổ chức – Thiết kế công việcQuản trị tổng quát: Henry Fayol -> Nhà quản trị cấp cao ra quyết định tổ chức (tập trung hóa)Quản trị quan liêu: Max Weber ->“cấu trúc hợp lý”Quản trị hành vi: “Ứng xử tích cực” ->W Khuynh hướng “ngẫu nhiên – mô hình”Khuynh hướng “cơ giới – hữu cơ”Sự chuyển đổi mô hình tổ chứcNhững thay đổi trong xã hộiNội địaĐồng nhất văn hóaAn toàn kinh tếĐề cao thành tíchĐề cao đàn ôngMô hình cũMục đíchLực lượng lao độngMong muốn của NVQuản trị NNLThang giá trị Đặc tínhQuốc tế hóaĐa văn hóaPhát triển cá nhânĐề cao thành tíchĐề cao phụ nữMô hình mớiSự chuyển đổi mô hình tổ chứcNhững thay đổi trong tổ chứcCó tính ổn địnhTheo quy trình ổn địnhLớnTính hiệu quảNhân viên bị áp đặtMô hình cơ giớiMôi trườngCông nghệQuy môCác mục tiêuVăn hóaĐặc tínhLinh độngKhông ổn định NhỏThích nghi & Hiệu quảĐược trao quyềnMô hình hữu cơChức năngTập trungHệ thống thông tin chính thức, tập trung, quan liêuKhông thường xuyênTheo chiều dọcPhân tích lý tríTính gia trưởngCấu trúc tổ chứcCơ chế kiểm soátGiao tiếpNhững cải cách Quan hệ liên bộ phậnRa quyết địnhN. tắc hướng dẫnCác kết quả tổ chứcNhómPhân quyền Đoàn hội, mặt đối mặtLuôn “xới tung lên”Dọc & NgangThử & saiDân chủTính ngẫu nhiên của MHTCLuôn khác biệtPhải phù hợp với điều kiện cụ thểLuôn thay đổi và thích ứngCác khái niệmLý thuyết: một sự mô tả và giải thích nhân – quảMô hình: mô tả một vài khía cạnh theo hướng đơn giản hóaBiến độc lập: tác động nhân – quả với đặc tính riêng của mô hìnhBiến phụ thuộc: do các tác động của các biên độc lập gây nên.Các quan điểmQuan điểm “ngẫu nhiên – hợp lý”Quan điểm MarxismQuan điểm “kinh tế thị trường”Vai trò và phạm vi nghiên cứuVai trò của Lý thuyết tổ chứcNhững nhà quản lýNhững người khácPhạm vi nghiên cứu: Cấp bậc tổ chức (phân biệt với cấp bậc bộ phận và cấp bậc cá nhân)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_va_thiet_ke_to_chuc_chuong_1_to_chuc_va.ppt