Bài giảng Marketing căn bản - Môi trường marketing

Tóm tắt Bài giảng Marketing căn bản - Môi trường marketing: ...g vi mô • Phân tích ngành • Phân tích đối thủ cạnh tranh • Phân tích khách hàng Phân tích ngành - Mục tiêu của phân tích ngành để ước lượng kích cỡ thị trường trong tương lai và để xác định được sự hấp dẫn của thị trường . - Kích cỡ của thị trường có thể xác định bằng công thức: S...p nào?  Họ tổ chức marketing của họ bằng cách nào? Những chỉ dẫn chính: Kênh và Thông điệp quảng cáo Tỉ lệ sản xuất sản phẩm mới Thuê mướn mục quảng cáo Mức giá được trả Kênh phân phối được sử dụng Nguồn lực hiện tại Đánh giá nguồn lực của những đối thủ cạnh tranh ... cao  Bánh kẹo là một trong những ngành hàng tăng trưởng ổn định (#2%/năm) Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có tốc độ tăng trưởng về doanh thu bánh kẹo lớn nhất thế giới (14%) Bánh kẹo VN có bước tăng trưởng khá ổn định  Tốc độ tăng trưởng ngành ước tính 7,3 -7,5%/năm Haihaco Tỉ...

pdf70 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Marketing căn bản - Môi trường marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sự thay đổi đó. 
Phân tích môi trường: 
 Giúp các tổ chức sớm bắt kịp những cơ hội 
 Cung cấp dấu hiệu của những vấn đề đang xảy đến 
 Những nhu cầu và ước muốn của khách hàng thường được 
thúc đẩy bởi sự chuyển động của môi trường vĩ mô 
 Cải thiện hình ảnh của tổ chức với công đồng của nó – công 
ty hiện đại 
 Cung cấp sự kích thích một cách trí thức cho những nhà 
hoạch định chiến lược – phương tiện của giáo dục liên tục, đại 
cương cho ban quản trị, xây dựng một tổ chức học hỏi 
Môi trường vĩ mô 
Mô hình PEST 
• Chính trị (Political 
Environment) 
• Kinh tế (Economic 
environment), 
• Văn hóa xã hội 
(Sociocultural 
environment) 
• Công nghệ (Technological 
environment). 
Mô hình PREST 
• Chính trị (Political 
Environment) 
• Luật lệ (Regulatory 
environment) 
• Kinh tế (Economic 
environment) 
• Văn hóa xã hội 
(Sociocultural 
environment) 
• Công nghệ (Technological 
environment). 
Ảnh hưởng gì đến hoạt động marketing? 
Nguồn:  
Môi trường chính trị 
• Môi trường chính trị cho biết sự ổn định chính trị 
như thế nào nếu công ty gia nhập thị trường 
• Bất kỳ sự xây dựng luật hoặc quy trình được đề 
xuất đều ảnh hưởng đến ngành công nghiệp 
Thuế 
Thương mại vùng và khu vực thương mại 
Quốc tế hóa và toàn cầu hóa 
Sự ổn định của chính phủ, các bè phái .. 
Luật lệ 
Bất kỳ những hội đồng lập pháp được thành lập 
để bảo vệ người tiêu dùng, sự hoạt động của 
những người này ảnh hưởng đến ngành công 
nghiệp: 
• Những quy trình và hội đồng lập pháp, ví dụ: APRA 
• Những luật chống cạnh tranh 
• Quyền tiêu chuẩn, ví dụ: ISO 
• Những tổ chức bảo vệ người tiêu dùng 
• Những kiểm soát môi trường, ví dụ: mức khí thải carbon 
Luật lệ 
Những yếu tố đặc trưng cho điều này: 
• Sự sẵn có và chất lượng của nguồn cung cấp 
• Sự hạn chế chi phí hoặc tiêu dùng 
• Điều kiện thời tiết (có thể ảnh hưởng sản xuất 
hoặc yêu cầu) 
• Chính sách của chính phủ (những vấn đề xanh 
chẳng hạn ô nhiễm, tái sử dụng, và sản phẩm 
chuyển đổi gen) 
Môi trường kinh tế 
Ảnh hưởng của kinh tế đến các tổ chức kinh 
doanh và đời sống của thị trường mục tiêu. 
• Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh 
• GDP 
• Lạm phát 
• Lãi suất, sự tự tin của công ty và người tiêu dùng 
• Tỉ lệ thất nghiệp và có việc làm 
• Tỉ lệ tiết kiệm 
• Tỉ giá hối đoái 
• Chính sách kinh tế của chính phủ 
• Sự thay đổi cơ cấu chi tiêu 
Kinh tế 
Nguồn: 
toi-moc-1-900-usd.html 
Kinh tế 
• GDP trên đầu người của VN năm 2013 là 
bao nhiêu? 
• GDP trên đầu người của VN năm 2014 là 
bao nhiêu? 
• GDP trên đầu người của VN năm 2015 là 
bao nhiêu? 
 Điều này hàm ý gì? 
Môi trường văn hóa xã hội 
Môi trường văn hóa xã hội gồm 3 yếu tố: 
1. Nhân khẩu (kích cỡ và những thành phần cấu 
tạo của dân số khi nó liên quan đến thị trường 
của công ty) 
2. Xã hội (cấu trúc gia đình, giới tính, mức thu 
nhập, giáo dục) 
3. Văn hóa (phong cách sống, giá trị, những đề tài 
văn hóa) 
Nhân khẩu học – sự thay đổi cấu trúc dân 
số 
Người tiêu dùng trưởng thành 
Thế hệ bùng nổ dân số 
Thế hệ X 
Thế hệ Y 
Thế hệ Z 
Sự thay đổi 
cấu trúc dân 
số 
Dân số VN và thế giới 
Theo Duy Tiến, báo ANTĐ, 
25/9/2013 
• Tổng cục Dân số - Kế hoạch 
hóa gia đình (DS-KHHGĐ, Bộ 
Y tế) cho biết, vào tháng 11 tới 
đây, dân số Việt Nam sẽ chính 
thức cán mốc 90 triệu người. 
Vấn đề đáng lo ngại là tốc độ 
“già hóa” dân số đang diễn ra 
quá nhanh. 
• Tỉ lệ dân số trên 60 tuổi đang 
ở nhóm cao nhất thế giới và dự 
kiến đến năm 2017 chiếm 10% 
dân số, đến năm 2037 chiếm 
20% dân số 
Minh Thu, infor.net cho biết: 
 Theo LHQ, tháng 7/2013 
dân số thế giới đạt 7,2 tỷ 
người 
 Dân số trên 60 tuổi đạt 3 
tỷ người vào năm 2100 
 Ấn Độ trở thành nước đông 
dân nhất vào năm 2028 
 Tỉ lệ sinh sẽ giảm ngay cả 
các nước kém phát triển 
Môi trường văn hóa xã hội 
Sự bùng nổ dân số: gây ra mối lo ngại về sự thiếu hụt tài 
nguyên và khả năng cung cấp điều kiện sống 
 - Quy mô dân số tăng thì nhu cầu tăng đòi hỏi nhà kinh 
doanh phải thỏa mãn nhu cầu ấy 
 - Tỷ lệ sinh giảm: nguy cơ ở một số lĩnh vực và cơ hội cho 
một số ngành nghề 
 - Hiện tượng già hoá dân cư: nhu cầu tiêu dùng thay đổi 
theo từng độ tuổi 
 - Sự di chuyển dân cư: nhu cầu tiêu dùng tăng hoặc giảm 
theo sự suy giảm dân số của vùng 
Môi trường văn hóa xã hội 
• Những biến đổi trong gia đình: 
hôn nhân muộn, gia đình có ít 
con hơn, ly hôn tăng, phụ nữ 
tham gia hoạt động xã hội, thanh 
niên tự lập sớm 
• Việc nâng cao trình độ học vấn 
và sự gia tăng viên chức 
• Cơ cấu dân cư: tuổi tác, giới tính, 
nghề nghiệp, dân tộc cũng ảnh 
hưởng đến hành vi, thói quen tiêu 
dùng 
Môi trường công nghệ 
Những lĩnh vực công nghệ nào quan trọng nhất mà chúng 
ta quan tâm? 
• Năng lượng và năng lượng xanh 
• Nguyên vật liệu 
• Giao thông 
• Truyền thông và thông tin 
• Thuộc di truyền học (nghề làm vườn/nông nghiệp, công 
nghệ sinh học) 
PREST 
Sử dụng công cụ là một quá trình gồm 3 giai đoạn: 
1. Suy nghĩ những yếu tố liên quan để áp dụng trong 
trường hợp của tổ chức 
2. Xác định thông tin có thể áp dụng cho những nhân tố 
này 
3. Đưa ra những kết luận từ những thông tin này. 
MÔI TRƯỜNG VI MÔ 
Môi trường vi mô 
• Phân tích ngành 
• Phân tích đối thủ cạnh tranh 
• Phân tích khách hàng 
Phân tích ngành 
- Mục tiêu của phân tích ngành để ước lượng kích cỡ thị 
trường trong tương lai và để xác định được sự hấp dẫn của 
thị trường . 
- Kích cỡ của thị trường có thể xác định bằng công thức: 
 S= N* L * R trong đó 
 S: doanh thu 
 N: số lượng người mua 
 L: xác xuất mua hàng 
 R: số lượng được mua trong khoảng thời gian 
- Để đánh giá tính hấp dẫn của thị trường, mô hình 5 tác lực 
của Michael Porter được sử dụng 
Giả thuyết cốt lõi của mô hình 5 tác lực 
Mức độ cạnh 
tranh trong 
ngành càng 
thấp 
Mức độ hấp 
dẫn của thị 
trường càng 
cao 
 5 tác nhân của mô hình 
Người mới 
vào ngành 
Nhà cung 
cấp 
Cạnh tranh 
trong ngành 
Người 
mua 
Sản phẩm 
thay thế 
Chuỗi giá trị 
Trung 
gian 
marketing 
1. Cạnh tranh giữa các công ty đang 
tồn tại trong ngành 
Sự hấp dẫn của thị trường CAO khi sự cạnh tranh giữa 
các công ty đang tồn tại trong ngành THẤP 
Các yếu tố cần xem xét: 
• Số lượng đối thủ cạnh tranh 
• Chất lượng của sự khác biệt 
• Những điểm khác nhau khác 
• Chi phí chuyển đổi 
• Lòng trung thành của khách hàng 
• Chi phí rời khỏi thị trường 
• ---- 
2. Những người mới vào ngành 
• Sự hấp dẫn của thị trường cho những công ty đang tồn 
tại CAO khi rào cản để thâm nhập CAO 
• Những yếu tố cần phân tích: 
 Thời gian và chi phí thâm nhập 
Kiến thức chuyên môn 
Sản lượng kinh tế 
Lợi thế chi phí 
Bảo hộ công nghệ 
Rào cản để thâm nhập 
  Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp thăm pháp đã dự 
buổi ký kết bàn giao 92 chiếc máy bay A320 Sharklet của 
hãng hàng không Airbus cho Vietjetair 
 Hợp đồng này trị giá 8,6 tỷ USD 
 Vietjetair là hãng hàng không đầu tiên của Việt Nam và 
trong khu vực sở hữu dòng máy bay mới và hiện đại này 
 Vietjetair khai trương ngày 25/11/2011. 
 Là hãng hàng không tư nhân được cấp phép hoạt động 
trong nước và quốc tế 
 Khai thác thị trường giá rẻ 
 Hiện nay có 11 chuyến bay trong nước và Thái Lan 
3. Sản phẩm thay thế 
• Sự hấp dẫn của thị trường CAO khi nguy cơ người mua 
chuyển sang sản phẩm thay thế THẤP 
• Những yếu tố quan tâm: 
Sự hoạt động của sản phẩm thay thế 
Chi phí chuyển đổi 
Ví dụ: 
4. Quyền lực của người cung cấp 
• Sự hấp dẫn của thị trường CAO khi quyền lực người 
người cung cấp THẤP 
• Những yếu tố quan tâm: 
Số lượng nhà cung cấp 
Quy mô của nhà cung cấp 
Tính duy nhất của dịch vụ 
Khả năng của công ty với sản phẩm thay thế 
Chi phí chuyển đổi 
• Sự hấp dẫn của thị trường CAO khi quyền lực người mua 
hàng THẤP 
• Cần xem xét: 
Số lượng khách hàng 
Quy mô của mỗi đơn đặt hàng 
Sự khác biệt giữa các đối thủ cạnh tranh 
Sự nhạy cảm về giá 
Khả năng thay thế 
Chi phí chuyển đổi 
5. Quyền lực người mua 
6 bước phân tích đối thủ cạnh tranh (Kotler) 
Nhận diện đối thủ cạnh tranh 
Xác định mục tiêu của đối thủ 
Xác định chiến lược của đối thủ cạnh tranh 
Đánh giá điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh 
Dự đoán phản ứng của đối thủ cạnh tranh 
Xác định đối thủ để tấn công và né tránh 
Phân tích đối thủ cạnh tranh 
Phân tích đối thủ cạnh 
tranh: 
• Bước 1: Xác định ai là 
những đối thủ cạnh tranh 
quan trọng nhất 
• Bước 2: Xác định họ đang 
làm gì tại thời điểm hiện tại 
và sẽ làm trong tương lai. 
Khuôn khổ cho bước 2 – Phân tích ĐTCT 
Đánh giá 
những mục 
tiêu hiện tại và 
tương lai 
của những đối 
thủ cạnh tranh 
Đánh giá 
chiến lược 
hiện tại của 
những đối 
thủ cạnh 
tranh 
Đánh giá 
nguồn lực 
của 
những đối 
thủ cạnh 
tranh 
Dự đoán những chiến lược tương 
lai của những đối thủ cạnh tranh 
Những mục tiêu 
Đánh giá 
những mục 
tiêu hiện tại và 
tương lai 
của những đối 
thủ cạnh tranh 
 Họ đang cố gắng đạt được cái gì? 
 Tại sao họ đang cố gắng đạt 
được nó? 
 Họ có hài lòng với thành quả của 
họ không? 
Những chỉ dẫn chính: 
 Những mục tiêu công khai 
 Quyền sở hữu 
 Giả định thị trường 
 Quyền ưu tiên đầu tư 
Chiến lược hiện tại 
Đánh giá 
chiến lược 
hiện tại của 
những đối 
thủ cạnh 
tranh 
 Những thị trường mục tiêu nào họ đang 
theo đuổi? 
 Họ tập trung vào chiến lược gì? 
 Họ sử dụng chiến lược marketing hỗn 
hợp nào? 
 Họ tổ chức marketing của họ bằng cách 
nào? 
Những chỉ dẫn chính: 
 Kênh và Thông điệp quảng cáo 
 Tỉ lệ sản xuất sản phẩm mới 
 Thuê mướn mục quảng cáo 
 Mức giá được trả 
 Kênh phân phối được sử dụng 
Nguồn lực hiện tại 
Đánh giá 
nguồn lực 
của những 
đối thủ cạnh 
tranh 
 Văn hóa marketing? 
 Tài sản và năng lực marketing? 
 Năng lực sản xuất và hoạt động? 
 Nguồn lực tài chính 
Những chỉ dẫn chính: 
 Sức mạnh mối quan hệ khách hàng 
 Tỉ lệ thành công của sản phẩm mới 
 Chất lượng con người 
 Sự sẵn có của sản phẩm 
 Chi tiêu cho hoạt động xúc tiến 
Chiến lược tương lai 
Dự đoán những 
chiến lược 
tương lai của 
những đối thủ 
cạnh tranh 
 Những gì có thể cạnh tranh làm? 
 Những nguồn lực dưới mức sử 
dụng nào mà họ có? 
 Họ sẽ phản ứng với hành động 
của chúng ta như thế nào? 
Những chỉ dẫn chính: 
 Những chiến lược quá khứ 
 Những sự đáp trả quá khứ 
 Sự đạt được nguồn lực hiện tại 
 Những thành công và thất bại quá khứ 
 Những thay đổi về quyền sở hữu 
Phân tích khách hàng 
Khách 
hàng 
Ai 
Tại 
sao 
Bằng 
cách 
nào 
Cái gì 
Khi 
nào 
Ở đâu 
Trả lời 6 câu 
hỏi WHs 
AI là khách hàng? 
 Ai liên quan trong quá 
trình mua sắm? 
Bạn mô tả họ như thế 
nào? (nhân khẩu, tâm 
lý, phong cách sống, 
địa lý) 
 Có sự khác biệt giữa 
khách hàng hiện tại và 
tương lai không? 
TẠI SAO họ mua sản 
phẩm? 
 Họ kỳ vọng gì từ toàn 
bộ danh mục sản 
phẩm? 
Họ có những nhu cầu 
và mong muốn gì? 
Họ sử dụng sản phẩm 
như thế nào? 
 Bằng cách nào họ sử 
dụng sản phẩm? Tình 
huống sử dụng điển 
hình là gì? 
Họ mua khi nào? 
 Chu kỳ mua hàng là 
bao lâu? 
Mỗi lần mua bao nhiêu? 
Tiêu chuẩn lựa chọn của 
họ là gì? 
 Xác định những tiêu 
chuẩn gì họ sử dụng khi 
họ chọn từ thương hiệu 
cạnh tranh (lợi ích chức 
năng, lợi ích tình cảm, 
giá) 
Họ mua ở đâu? 
 Cửa hàng mua là gì? 
(cửa hàng giảm giá, 
online, trực tiếp) 
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 
Tại sao phân tích môi trường nội bộ quan trọng? 
Bởi vì lợi thế cạnh tranh của công ty được biết đến 
thông qua nguồn tài nguyên nội bộ. 
Năng lực phi 
marketing 
• Phân tích hoạt 
động 
• Phân tích chuỗi 
giá trị 
• Hệ thống các 
công việc 
• Ma trận danh 
mục đầu tư 
Năng lực 
marketing 
• Phân tích hoạt 
động 
• Quản trị 
marketing 
Năng lực phi marketing – 
Phân tích hoạt động 
 Lợi thế cạnh tranh 
 Vị trí tài chính 
 Quản trị và lãnh đạo 
 Nghiên cứu và phát triển 
 Hoạt động 
 Sự liên kết các chức năng với nhau 
Năng lực phi marketing – 
Phân tích chuỗi giá trị 
Cơ sở hạ tầng của công ty 
Quản trị nguồn nhân lực 
Công nghệ và sự phát triển 
Sự mua được 
Đầu 
vào 
Đầu 
ra 
Hoạt 
động 
Mar 
Sales 
Dịch 
vụ 
Những hoạt động cơ sở 
N
h
ữ
n
g
 h
o
ạ
t 
đ
ộ
n
g
 h
ỗ
 t
rợ
Sự 
hoạt 
động 
Năng lực phi marketing – 
Hệ thống các hoạt động 
Hệ thống hoạt động là gì? 
• Đó là sự kết hợp duy nhất những việc mà chỉ công ty có 
thể làm. 
• Những hoạt động rời rạc thường ảnh hưởng đến hoạt 
động khác 
Tại sao quan trọng? 
• Lợi thế cạnh tranh: thường bắt nguồn từ tổng thể hệ 
thống các hoạt động 
• Khả năng bền vững: rất khó bắt chước hơn năng lực cốt 
lõi cá nhân 
Năng lực phi marketing – 
Ma trận danh mục đầu tư (BCG) 
Năng lực phi marketing – 
Ma trận danh mục đầu tư (BCG) 
Năng lực marketing 
Phân tích hoạt động 
 Những chiến lược 
marketing 
- Chiến lược hiện tại và 
tương lai có thích hợp? 
- Marketing hỗn hợp có 
tương thích với định vị 
tổng thể 
 Kết quả marketing 
 - Doanh thu, thị phần, lợi 
nhuận, sự hài lòng của 
khách hàng 
Quản trị marketing 
 Tổ chức Marketing 
 Thông tin Marketing 
 Kế hoạch 
 Kiểm soát 
Phân tích SWOT 
Phân tích SWOT 
SWOT Cơ hội 
O1 
O2. 
O3 
Nguy cơ 
T1 
T2 
T3 
Điểm mạnh 
S1.. 
S2.. 
S3 
Kết hợp S-O Kết hợp S-T 
Điểm yếu 
W1. 
W2.. 
W3.. 
Kết hợp W-O Kết hợp W-T 
Hoạt động Marketing - Haihaco 
e/720/57738-cong-ty-co-phan-banh-keo-hai-ha-
haihaco.html 
 Sản phẩm chính: kẹo Chew, kẹo Jelly, kẹo xốp, 
bánh kem xốp, bánh mềm cao cấp, bánh phủ 
sôcôla và các sản phẩm dinh dưỡng 
 Môi trường Marketing: 
Dân số phát triển nhanh làm nhu cầu bánh kẹo tăng cao 
 Bánh kẹo là một trong những ngành hàng tăng trưởng ổn 
định (#2%/năm) 
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có tốc độ tăng trưởng 
về doanh thu bánh kẹo lớn nhất thế giới (14%) 
Bánh kẹo VN có bước tăng trưởng khá ổn định 
 Tốc độ tăng trưởng ngành ước tính 7,3 -7,5%/năm 
Haihaco 
Tỉ lệ tiêu thụ bánh kẹo theo đầu người thấp so với 
 tăng trưởng theo khu vực, hiện nay mức tiêu thụ 
 khoảng 2kg/người/năm 
Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng 
 mạnh vào thời điểm sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, 
 trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống Việt 
 Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các 
 loại mứt, hạt...được tiêu thụ mạnh. 
Kể từ khi việc giảm thuế nhập khẩu cho các mặt hàng bánh kẹo 
 xuống còn 20% có hiệu lực trong năm 2003, các doanh nghiệp 
 trong nước dưới sức ép cạnh tranh từ hàng nhập khẩu phải 
 không ngừng đổi mới về công nghệ. Điều này mở ra nhiều cơ 
 hội hơn là thách thức do hàng rào thuế hạ thấp sẽ tạo thêm 
 thuận lợi để sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành đi vào 
 các nước ASEAN. 
Haihaco 
 Đối thủ cạnh tranh: 
Trong các siêu thị, bánh kẹo Việt Nam luôn chiếm khoảng 70%, bánh 
 kẹo của các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc 
 chiếm khoảng 20% và bánh kẹo châu Âu chiếm khoảng 6 - 7% 
 Hơn 30 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo có tên tuổi trên thị trường 
 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Kinh Đô và Bibica với qui mô tương 
 đương về thị phần, năng lực sản xuất và trình độ công nghệ. 
 HAIHACO được đánh giá có thế mạnh về sản xuất kẹo và bánh xốp, 
 Đức Phát mạnh bởi dòng bánh tươi, Kinh Đô mạnh về bánh qui, 
 bánh cracker, trong khi Bibica lại mạnh về kẹo và bánh bông lan 
 HAIHACO chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước tính theo 
 doanh thu. Thị phần của Kinh Đô chiếm khoảng 20%, Bibica chiếm 
 khoảng 7%, Hải Châu chiếm khoảng 3%. Số lượng các cơ sở sản 
 xuất bánh kẹo nhỏ hơn không có con số chính xác. Các cơ sở này 
 ước tính chiếm khoảng 30-40% thị phần 
Haihaco 
 Lợi thế cạnh tranh: 
Là một trong những công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam 
Nằm trong danh sach 100 thương hiệu hàng đầu của Việt Nam 
Thương hiệu HAIHACO đã được đăng ký sở hữu bảo hộ công 
 nghiệp tại Việt Nam và một số nước châu Á như Trung Quốc, 
 Lào, Campuchia, Malaysia, Nga, Singapore..... 
Nhiều sản phẩm của HAIHACO chiếm lĩnh thị trường từ khi mới 
 xuất hiện, có hương vị thơm ngon đặc trưng như kẹo chew, 
 kẹo mềm, kẹo jelly. Công ty đặc biệt chú trọng đến công nghệ 
 và vấn đề bảo hộ độc quyền cho các dòng sản phẩm như 
ChewHaiha, Haihapop, Miniwaf, ChipHaiha, Snack-Mimi và 
dòng sản phẩm mới sắp tung ra thị trường như Long-pie, Long-
cake, Hi-pie, Lolie...khiến lĩnh vực sản xuất bánh kẹo của 
HAIHACO có ưu thế vượt trội. 
Haihaco 
 Hoạt động Marketing: 
Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định hàng năm, phấn đấu doanh 
thu đến năm 2010 đạt 390 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 17 tỷ đồng 
HAIHACO định hướng đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những 
dòng sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường và phù hợp với nhu 
cầu đổi mới công nghệ của Công ty, phấn đấu giữ vững vị trí là một trong 
những doanh nghiệp hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam. 
Trong năm 2007, Công ty đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh mềm phủ 
sôcôla và bánh snack. Trong những năm tới, Công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh bộ 
phận nghiên cứu nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có giá 
trị dinh dưỡng cao và hướng tới xuất khẩu. 
Tiếp tục cơ cấu danh mục sản phẩm, chú trọng các mặt hàng đem lại lợi 
nhuận cao. 
Phát triển và nâng cao thương hiệu HAIHACO, liên kết, liên doanh với các 
doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm đưa thương hiệu Công ty trở thành 
một thương hiệu mạnh trong nước và khu vực 
Kiện toàn bộ máy quản lý, phát triển nguồn nhân lực, thu hút lực lượng lao 
động giỏi, lành nghề. Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ 
phúc lợi cho người lao động 
Tóm lại 
- Môi trường marketing bao gồm môi trường vĩ mô, môi 
trường gần và môi trường nội bộ 
- Môi trường vĩ mô thường xuyên thay đổi, các nhà marketing 
không thể kiểm soát được môi trường vĩ mô mà phải tự 
thích nghi với chúng 
- Việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường gần (ngành 
đang kinh doanh, đối thủ cạnh tranh và khách hàng) giúp 
công ty xác định được cơ hội và nguy cơ trên thị trường. 
- Lợi thế cạnh tranh của công ty thường bắt nguồn từ môi 
trường nội bộ. Phân tích môi trường nội bộ để xác định 
được điểm mạnh và yếu của công ty. 
Bài tập nhóm lớn 1 
• Mô tả hoạt động marketing của một doanh 
nghiệp: “Hoạt động Marketing của sản phẩm 
của công ty/công ty” 
• Ví dụ: Hoạt động Marketing của công ty Dược 
Hậu Giang 
 Hoạt động Marketing của thương hiệu Dove 
của công ty Unilever 
 Hoạt động Marketing của sản phẩm bia Tiger 
của công ty Nhà máy bia Việt Nam 
Gợi ý một số công ty 
• Công ty Vinamit 
• Công ty Dược Hậu Giang 
• Công ty Antesco 
• Công ty Hóa Mỹ Phẩm Mỹ Hảo 
• Công ty Hóa mỹ phẩm Lana 
• Công ty Phân bón Bình Điền 
• Công ty Cổ phần bóng đèn Điện Quang 
• Công ty Honda Việt Nam 
• Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) 
• Công ty Cổ phẩm thực phẩm Masan 
• Công ty Acecook 
Gợi ý một số công ty 
• Công ty Kangaroo 
• Công ty Kinh Đô 
• Công ty đường Biên Hòa 
• Công ty Hòa Phát 
• Công ty Thuốc bảo vệ thực vật An Giang (Tập đoàn Lộc 
Trời) 
• Ngân hàng Vietcombank 
• Ngân hàng Vietinbank 
• Ngân hàng Á Châu 
• Công ty nhôm inox Kim Hằng 
• Công ty gốm sứ Minh Long 
• .. 
Nội dung trình bày của bài tập 
• Giới thiệu về công ty (lịch sử hình thành và phát triển, 
tôn chỉ hoạt động, tầm nhìn và sứ mạng, thị phần) 
• Chiến lược Marketing mix: 
• Chiến lược sản phẩm (các dòng sản phẩm, các nhãn 
hiệu trong dòng sản phẩm, đặc tính sản phẩm,) 
• Chiến lược giá (công ty bán giá bao nhiêu) 
• Chiến lược phân phối (công ty phân phối các sản phẩm 
trên ở đâu) 
• Chiến lược chiêu thị (các hoạt động quáng cáo, khuyến 
mãi, các sự kiện công ty tham gia.) 
Quy định về bài tập nhóm lớn 1 
• Nộp 1 bản in khổ A4 
• Tối đa 1500 chữ 
• Font: Times New Roman 
• Cỡ chữ 12 
• Trang bìa trình bày Tựa đề bài tập, thành viên 
nhóm, mã số sinh viên, nhóm học tập 
• Canh lề: 2,54 cm cho mỗi bên 
• Phải đánh số trang 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_marketing_can_ban_moi_truong_marketing.pdf