Bài giảng Marketing quốc tế - Môi trường chính trị

Tóm tắt Bài giảng Marketing quốc tế - Môi trường chính trị: ...  Dữ liệu về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước bao gồm cơ sở hạ tầng của họ  Thông tin tóm tắt và chi tiết về những giao dịch marketing toàn cầu hợp nhất.  Những báo cáo cá nhân của các công ty nước ngoài.  Những cơ hội xuất khẩu chi tiết  Danh sách những người mua hàng, nhà p... mại và những phần khác.  Phòng thương mại: phòng thương mại địa phương, quốc gia và quốc tế.  Những tổ chức khác có quan tâm tới xúc tiến thương mại: những tổ chức thực hiện nghiên cứu xuất khẩu, những tổ chức xúc tiến xuất khẩu vùng, những trung tâm thương mại thế giới, những tổ ch...iểm soát về thuế  Hạn chế lao động  Sự sung công  Sự nhập tịch Những rào cản từ nước sở tại đến nước chủ nhà  Những rào cản thuế quan XNK: trực tiếp, có 3 hình thức:  Thuế theo lượng  Thuế theo giá hàng  Mức thuế có phân biệt đối xử  Những rào cản phi thuế quan:  Sự ...

pdf20 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Môi trường chính trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUS505 
MARKETING QUỐC TẾ 
TUẦN 5 
 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ 
Mục tiêu: 
 Hiểu được hệ thống chính trị và pháp luật, và 
ảnh hưởng của chúng lên sự phát triển kinh 
tế 
 Đánh giá sự ảnh hưởng của chính trị/pháp 
luật đến lợi ích, chi phí và rủi ro. 
 Biết được quy trình kiểm soát rủi ro chính trị. 
Hệ thống chính trị 
Chủ nghĩa tập thể Vs 
Chủ nghĩa cá nhân 
Chế độ dân chủ Vs 
Chế độ độc tài 
Chủ nghĩa tập thể 
Chủ nghĩa xã hội 
Đề cao lợi ích tập thể 
Chủ nghĩa cá nhân 
Nhà nước sở hữu TLSX 
Tự do kinh tế, chính trị 
Chủ nghĩa dân chủ 
Chủ nghĩa độc tài 
Bầu cử đại diện 
Quản lý tuyệt đối 
Hệ thống pháp luật 
 Những hệ thống chính trị khác nhau 
 Thông luật 
 Luật dân sự 
 Luật thần quyền 
 Những sự khác nhau trong luật hợp đồng 
 Quyền tài sản 
 Hành động cá nhân 
 Hành động công cộng và sự tham nhũng 
 Hành động nhũng nhiễu nước ngoài 
 Sự bảo hộ sở hữu trí tuệ 
 Bằng sáng chế 
 Bản quyền tác giả 
 Nhãn hiệu hàng hóa 
 Sự an toàn sản phẩm và trách nhiệm pháp lý 
Môi trường quốc tế 
tổng thể 
Môi trường 
nước sở tại 
Môi trường nước 
thâm nhập 
Công ty 
xuất khẩu 
Thị 
trường 
Những rào 
cản chính 
trị/pháp luật 
Môi trường nước sở tại 
 Những hoạt động xúc tiến được tài trợ bởi 
các chính phủ 
 Những hoạt động tài chính 
 Những dịch vụ thông tin 
 Những hoạt động hỗ trợ xuất khẩu 
 Xúc tiến bởi những tổ chức cá nhân 
 Kinh doanh quốc gia 
 Thực hiện bởi chính phủ hoặc nỗ lực liên kết 
của chính phủ và doanh nghiệp 
 Giúp cạnh tranh trong thị trường thế giới và 
giúp công ty nhỏ xuất khẩu nhiều hơn. 
 Trợ cấp xuất khẩu, thuế XNK. 
 Giải quyết rào cản nội bộ: thiếu động cơ thúc 
đẩy, thiếu thông tin, hạn chế nguồn lực và 
hoạt động. 
Những hoạt động xúc tiến (được tài trợ 
bởi chính phủ) 
Những hoạt động tài chính 
 Chính phủ là ngân hàng 
 Chính sách tín dụng 
 Chuyển rủi ro cho những tổ chức chính phủ. 
Những dịch vụ thông tin 
 Dữ liệu về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước bao gồm cơ sở 
hạ tầng của họ 
 Thông tin tóm tắt và chi tiết về những giao dịch marketing toàn 
cầu hợp nhất. 
 Những báo cáo cá nhân của các công ty nước ngoài. 
 Những cơ hội xuất khẩu chi tiết 
 Danh sách những người mua hàng, nhà phân phối và đại lý 
tiềm năng ở nước ngoài cho những sản phẩm khác nhau trên 
những nước khác nhau. 
 Thông tin liên quan đến những quy định của chính phủ cả ở 
trong và ngoài nước 
 Những nguồn thông tin khác nhau không luôn luôn có sẵn từ 
chính phủ: chẳng hạn, thông tin tín dụng nước ngoài. 
 Thông tin sẽ giúp công ty quản lý hoạt động của nó như thông 
tin thủ tục và kỹ thuật xuất khẩu. 
Những hoạt động hỗ trợ xuất khẩu 
 Những văn phòng phát triển thương mại 
nước ngoài 
 Hội chợ thương mại do chính phủ tài trợ hoặc 
triển lãm. 
 Bảo trợ những sứ mệnh thương mại của 
doanh nhân người đi ra nước ngoài cho 
mục đích kinh doanh hoặc thiết lập đại lý và 
đại diện nước ngoài khác. 
 Hoạt động những trung tâm thương mại 
thường trực ở những khu vực thị trường 
nước ngoài. 
Xúc tiến bởi những tổ chức tư nhân 
 Hiệp hội thương mại và công nghiệp, hiệp hội công 
nghiệp quốc gia, vùng và lĩnh vực, hiệp hội thương mại 
nhà, hiệp hội hỗn hợp về nhà sản xuất và nhà thương mại 
và những phần khác. 
 Phòng thương mại: phòng thương mại địa phương, quốc 
gia và quốc tế. 
 Những tổ chức khác có quan tâm tới xúc tiến thương 
mại: những tổ chức thực hiện nghiên cứu xuất khẩu, 
những tổ chức xúc tiến xuất khẩu vùng, những trung tâm 
thương mại thế giới, những tổ chức xúc tiến thương mại 
định hướng theo địa lý, những câu lạc bộ thương mại thế 
giới và những tổ chức quan tâm đến trọng tài quốc tế. 
 Những tổ chức dịch vụ xuất khẩu, ngân hàng, công ty 
vận chuyển, công ty giao nhận xuất khẩu, thương gia xuất 
khẩu và các công ty thương mại. 
Kinh doanh quốc gia 
 Một số nước cộng sản cho phép hoạt động 
thương mại tư nhân 
 Kinh doanh tư nhân lo lắng: 
 Sự độc quyền xuất nhập khẩu 
 Tư nhân sẽ khó khăn nếu có sự độc quyền của 
chính phủ. 
Môi trường nước thâm nhập (chủ nhà) 
 Những rủi ro chính trị 
 Những rào cản từ nước sở tại đến nước chủ 
nhà. 
Rủi ro chính trị 
 Có 3 loại: 
 Rủi ro quyền sở hữu, 
 rủi ro hoạt động, 
 rủi ro chuyển giao 
 Có thể là kết quả hoạt động của chính phủ, 
nhưng có thể nằm ngoài kiểm soát của chính 
phủ 
Rủi ro chính trị 
 Hành động và ảnh hưởng: 
 Sự hạn chế nhập khẩu 
 Luật hàm lượng địa phương 
 Những kiểm soát ngoại hối 
 Kiểm soát thị trường 
 Những kiểm soát giá 
 Những kiểm soát về thuế 
 Hạn chế lao động 
 Sự sung công 
 Sự nhập tịch 
Những rào cản từ nước sở tại đến nước 
chủ nhà 
 Những rào cản thuế quan XNK: trực tiếp, có 3 
hình thức: 
 Thuế theo lượng 
 Thuế theo giá hàng 
 Mức thuế có phân biệt đối xử 
 Những rào cản phi thuế quan: 
 Sự hạn chế theo số lượng 
 Tăng sự tham gia của chính phủ vào thương mại 
 Những thủ tục thâm nhập hải quan 
Môi trường quốc tế tổng quát 
 Ảnh hưởng của mối quan hệ song phương, 
đa phương lên marketing quốc tế. 
 Mối quan hệ của nước chủ nhà với những 
quốc gia khác. 
 Tư cách hội viên quốc tế. 
Quy trình phân tích rủi ro chính trị 
 Bước 1: Những vấn đề liên quan đến công ty 
 Xác định những vấn đề quyết định thuộc về kinh doanh/kinh tế 
có liên quan đến công ty. Đánh giá tầm quan trọng có liên 
quan của những vấn đề này. 
 Bước 2: Những sự kiện chính trị tiềm năng 
 Xác định những sự kiện chính trị liên quan 
 Xác định xác xuất xuất hiện của chúng 
 Xác định những mối quan hệ nguyên nhân và kết quả 
 Xác định khả năng của chính phủ và sự sẵn lòng đối phó lại 
 Bước 3: Những vấn đề liên quan đến công ty 
 Xác định tác động ban đầu của những viễn cảnh có thể xảy ra 
 Xác định những biện pháp có thể cho những tác động ban 
đầu 
 Xác định rủi ro chính trị đầu tiên và sau cùng 
ICRG 
 Sự ổn định của chính phủ: sự đoàn kết của chính phủ, sức 
mạnh lập pháp, hỗ trợ nhân dân 
 Những điều kiện KTXH: thất nghiệp, độ tin cậy của người dân đối 
với nền kinn tế, nghèo đói 
 Hồ sơ đầu tư: khả năng hợp đồng/tước đoạt, chuyển lợi nhuận 
về nước nhà, chậm thanh toán 
 Mâu thuẩn nội bộ: nội chiến, khủng bố/bạo lực chính trị, hỗn 
loạn xã hội 
 Mâu thuẩn bên ngoài: chiến tranh, mâu thuẩn biên giới, áp lực 
nước ngoài 
 Tham nhũng 
 Quân đội trong chính trị 
 Tình trạnh căng thẳng tôn giáo 
 An ninh trật tự 
 Tình trạng căng thẳng dân tộc 
 Trách nhiệm giải trình dân chủ 
 Chất lượng công chức 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_marketing_quoc_te_moi_truong_chinh_tri.pdf