Bài giảng Máy nâng chuyển

Tóm tắt Bài giảng Máy nâng chuyển: ... phanh trọng vật.Tuỳ theo trạng thái tiếp xúc của các bề mặt ma sát trọng quá trình hạ vật mà người ta phân biệt phanh tự động có mặt ma sát tách rời hay không tách rời. Tính chất tự động của loại phanh nầy thể hiện ở các điểm sau: 3- Tự động thực hiện quá trình phanh, - Tự động điều chỉnh ...gược lại, nếu biết mômen phanh thì tính thời gian phanh theo công thức:     tph dc tph n k Ikkdc dc bxodc ph MM GD n MM DG i DGQn t * 1 )..( .375 * 1 .... . 375 2 1 2 2 2               3.-5.- Kiểm tra điều kiện bám cơ cấu di chuyể...ơng án b.- Tời – tang cuốn cáp Phương án c.- Tời – puly ma sát có puly phụ Phương án d.- Tời – puly ma sát có puly phụ tăng góc ôm Phương án e.- Tời – puly ma sát có puly phụ và có dùng palăng cáp lợi lực Phương án f, g.- Tời – puly ma sát có puly phụ, trạm dẫn động đặt ở dưới 5.-...

pdf119 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Máy nâng chuyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuy nhiên giá thành cao nên 
hiện nay phổ biến vẫn dùng băng vải cao su.
Trong trường hợp vật liệu vận chuyển có cạnh sắc và 
ở nhiệt độ cao, người ta có thể dụng băng thép tấm.
Kích thước cơ bản của băng là chiều rộng B. Với băng 
vải - cao su chiều rộng B lấy các giá trị sau:
B= 300, 400, 500, 650, 800, 1000, 1200, 1400, 1600
Thông số nầy được xác định trên cơ sở đảm bảo năng 
suất và vận tốc yêu cầu. Hiện nay chiều rộng của tấm băng 
được chế tạo theo tiêu chuẩn. 
Số lớp vải trong tấm băng được xác định trên cơ sở sức 
bền kéo đứt.
dpB
nS
Z
.
.max trong đó:
Smax : lực căng băng lớn nhất
B
n: hệ số dự trữ bền cho tấm băng,phụ thuộc vào số lớp
lõi
Z 2-4 4-5 6-8 9-11 12-14
n 9 9,5 10 10,5 11
B chiều rộng tấm băng
[pđ]: lực kéo đứt cho phép của một mm chiều rộng một 
lớp vảI
Vật liệu 
băng
Lõi cáp Vải dệt từ
sợI bông
Vải dệt từ sợI 
tổng hợp
pđ [N/mm] 1500 -
6000
55 150
n 7 – 8,5 9,5 - 10 8,5 – 10,5
Chương 16: Trạm dẫn động
Gồm nguồn dẫn động (thường là động cơ điện), hộp 
giảm tốc truyền chuyển động quay cho tang dẫn. Để tăng khả
năng kéo cho tang dẫn, dùng biện pháp tăng hệ số ma sát 
(tang chân không, tang nam châm điện từ), hoặc tăng góc 
ôm.Việc phủ trên bề mặt tang dẫn động một lớp vật liệu tăng 
ma sát có thể cho hệ số dính bám đến 0,35 - 0,5. 
Đường kính tang được xác định theo công thức: D 
k.Z với k :hệ số tỷ lệ
Với tang dẫn : k = 125 khi Z = 2 - 6; k = 150 khi Z = 7-
12
Với tang căng băng và tang đổi hương k = 50 - 125.
Chiều rộng của tang nên lấy lớn hơn chiều rộng băng từ
100 -200 mm
c.- Trạm kéo căng:
Nhằm tạo lực căng ban đầu cho tấm băng để có thể
truyền lực ma sát. Ngoài ra, sau thời gian làm việc băng bị
dãn nên cần thiết phải căng băng. 
Có thể dùng phương pháp căng băng thường xuyên 
hoặc định kỳ. Với thiết bị căng băng định kỳ, lực căng băng 
thay đổi theo bước nhảy dẫn đến tuổi thọ của băng giảm.
Dùng vít điều khiển cứng Dùng tời 
kéo 
Góc chảy của vật liệu vận chuyển
Góc chảy của vạt liệu [0]Vật liệu 
vận 
chuyển
Khối 
lượng 
riêng 
[T/m3
]
Khi 
động 
(đ)
Khi tĩnh 
(đ)
Giá trị
Tính toán
Góc 
nghiêng 
cho phép 
của băng 
[0]
Angtraxit 0.95 -
1
22.5 45 20 17 - 18
Âptit khô 1.5 -
1.7
15 -20 31 -45 20 18 - 22
Đất sét 
ướt
1.9 - 2 20 - 25 45 25 20 - 26
Sỏi viên 
tròn
1.6 -
1.7
22.5 45 20 18
Đất nền 
độ ẩm tự
nhiên
1.6 20 45 20 18
Đá vôi 
cục
1.5 -
2.2
20 40 20 18
Đá cục 1.8 -
2.2
20 40 20 20
Cát khô 1.4 -
1.65
20 45 20 20
Cát ướt 1.5 -
1.7
25 50 25 20 - 22
Than đá 0.83 15 - 22 30 - 45 20 18
Hệ số phụ thuộc hình dạng băng (kb)
Góc chảy tính toán của vật liệuSố dãy con lăn đỡ
băng 150 200 250
Băng phẳng 1 con 
lăn
250 330 420
500 580 660
Băng máng 2 con 
lăn
 = 200
 = 450
570 615 660
Băng máng 3 con 
lăn
 = 200 170 550 640
 = 30 550 625 700
 590 660 730
 635 690 750
Băng máng con lăn 
trục mềm
519 570 610
Hệ số góc nghiêng đặt băng (k)
Khả năng tự chảy 
của vật liệu
Góc nghiêng đặt băng (0)
5 10 15 18 20 22 -
24
Nhiều 0.95 0.90 0.85 0.82 0.80
Trung bình 1 0.98 0.95 0.93 0.90 0.85
Ít 1 1 0.98 0.96 0.95 0.90
d.- Hệ thống con lăn đỡ:
Trên nhánh có tải thường dùng 2 hoặc nhiều dãy con 
lăn để tạo cho băng có hình lòng máng khi vật liệu vận
chuyển ở dạng vụn rời. Trên nhánh không tải có thể dùng 1 
dãy con lăn.
Bước đặt con lăn trên nhánh không tải thường lấy gấp 2 
lần so với nhánh có tải, Bước đặt con lăn tại vị trí chất tải
thường lấy 1/2 so với nhánh có tải.
Bước đặt con lăn được xác định theo chiều rộng băng và 
chủng loại vật liệu (1 - 1,5 m).
Đường kính con lăn đỡ d = 108 mm khi B = 400 - 800 
mm
 d = 159 mm khi B = 800 - 1600 mm
Con lăn được lắp trên trục theo phương thức trục quay 
hoặc không quay (thường gặp hơn).
Ngoài ra còn phải kể đến các thiết bị nạp liệu, dỡ liệu, 
thiết bị làm sạch băng, thiết bị định tâm cho băng
3.- Tính toán băng tải:
Số liệu tính toán:
Năng suất Q [T/h]; chiều dài vận chuyển L [m]; góc 
nghiêng đặt băng [o]; loại vật liệu vận chuyển.
a.- Tính chiều rộng tấm băng: (B)
Chiều rộng tấm băng được xác định trên cơ sở đảm bảo 
năng suất yêu cầu.
Có: Q = 3600.A.v. [T/h] trong đó:
A: diện tích tiết diện dòng vật liệu [m/s]
V: vận tốc vận chuyển [m2]
: khối lượng riêng của vật liệu [T/m3]
Theo kinh nghiệm, chiều rộng dòng vật liệu trên băng 
(b) được lấy
b = 0,8B [ m].
Nếu đặt: 2.
3600
b
k
A b , ta có: 
Q = kb.(0,8B)2.v 
Xác định kb trong một số trường hợp:
Khi dùng 1 dãy con lăn, có:
A = 2.
4
tan
.
4
tan..
b
bb dd  
Vậy, ta có: 
4
tan
.3600 dbk
 
Khi dùng 3 dãy con lăn, có:
Giả sử b1 = b2
A = A1 + A2 = d
b
b
bb  tan.
4
'
sin..
2
' 2
2
1 
VớI b’ = b1 + 2. b2 . cos  = b1 ( 1 + 2. cos) 
Do đó: 
 
   
    


 


4
tan
.cos.21sin.cos1.
9
4
tan
.cos.21.sin.cos1
4
tan
.cos.21.sin..
2
)cos.21(
2
2
22
1
2
1
22
11
11



b
bb
bb
bb
A
Vậy: 
    


 
4
tan
.cos.21sin.cos1.400 2
bk
Ngoài ra khi băng tải đặt nghiêng một góc  so với 
phương ngang, thì cần đưa thêm vào hệ số k. Lúc nầy:
Q = kb.k(0,8B)2.v 
 Giá trị của được chọn nhỏ hơn góc ma sát giữa vật liệu 
và băng từ 7 - 10 o
b
d
b2b1
b’ 
 
 Từ đó, có thể xác định chiều rộng băng theo công thức:
 m
vkk
Q
B
b  ..
.25,1 ( sau đó chọn lại theo tiêu 
chuẩn)
Đối với vật liệu dạng đơn chiếc, chiều rộng băng được 
lấy lớn hơn kích fhước lớn nhất của vật vật chuyển từ 100 -
200mm
Vận tốc của băng được xác định trên cơ sở vừa đảm bảo 
năng suất, lại vừa đảm bảo vật liệu không bị văng ra ngoài 
(do B nhỏ). 
Giá trị của vận tốc được chọn phụ thuộc vào tính chất vật 
liệu vận chuyển và chiều rộng băng (1 - 4 m/s). Ngoài ra giá 
trị của vận tốc còn phụ thuộc vào phương thức dỡ liệu.
Chương 17: 
Xác định lực kéo băng tải
Lực kéo băng tải phải khắc phục các lực cản chuyển 
động sau:
- Lực cản khi tấm băng di chuyển trên những con lăn 
tựa cố định: Gồm lực cản do ma sát trong ổ trục con 
lăn đỡ, ma sát lăn giữa tấm băng và con lăn.
- Lực cản do trọng lượng của vật liệu và băng trên 
những đoạn băng nghiêng.
- Lực cản do băng vòng qua các đoạn cong. 
Do đó, lực cản chuyển động được tính toán theo những 
đoạn băng có đặc điểm khác nhau về hình học cũng như về
tình trạng chịu lực:
- Trên những đoạn băng thẳng, có tải nằm ngang:
Wctng = [ qvl + qb+qcl ].li .c trong đó: 
qvl : trọng lượng một đơn vị dài của vật liệu trên băng
qb : trọng lượng của một đơn vị dài tấm băng 
qcl: trọng lượng phân bố trên một dơn vị dài của các 
con lăn trên nhánh có tải
c: hệ số cản chuyển động (xác định bằng thực nghiệm)
li: chiều dài các đoạn băng
- Trên những đoạn băng thẳng, có tải nằm nghiêng:
Wctngh = [ qvl + qb+qcl ].cos. li .c  [ qvl + qb 
].sin. li trong đó:
i là góc nghiêng của đoạn băng so với phương ngang 
Dấu + khi băng theo hướng chuyển động đi lên
Dấu - khi băng theo hướng chuyển động đi xuống
Tổng quát:
Trên những đoạn băng có tải:
Wct = [ qvl + qb+qcl ].cos.Li .c  [ qvl + qb ].sin.Li 
VớI: = 0 nếu như đoạn băng đặt nằm ngang
Tương tự, trên những đoạn băng không tải:
Wkt = [ qb+q’cl ].cos. Li .c  qb .sin. Li 
Để kể đến lực cản chuyển động khi băng vòng qua các 
đoạn cong, một cách gần đúng, người ta đưa thêm vào hệ số
k.
Vậy: W = k. (Wct + Wkt)
Trong các công thức trên:
 mN
v
Q
qvl /36,0
 với Q{t/h]v [m/s]
q0 = oB(Z +1 + 2) Trong đó: ,1, 2 là chièu dày 
của lớp lõi vải và các lớp cao su ở 2 mặt đáy [m], 0 là trọng 
lượng riêng của băng (với băng vải cao su o = 1 -1,15)
t
G
q clcl
 trong đó Gcl: tổng trọng lượng phần quay 
của các con lăn tạI một vị trí đỡ 
t: bước đặt con lăn trên nhánh có tảI
'
'
'
t
G
q clcl
 trong đó G’cl: tổng trọng lượng phần quay 
của các con lăn tại một vị trí đỡ. Thường bố trí 1 con lăn.
t’: bước đặt con lăn trên nhánh có tảI.
Sau khi xác định được lực kéo băng tải ta tiến hành chọn 
động cơ theo công suất tĩnh:
 kwNt 1000.
.vWo với  là hiệu suất chung của trạm 
dẫn động
c.- Tính lực căng băng Ở trên ta đã tính lực cản chuyển 
động theo các hệ số cản c và k. Có thể tính lực cản chuyển 
động một cách chính xác hơn khi xét đến các yếu tố ảnh 
hưởng đến lực cản khi băng đi qua các tang đổi hướng, tang 
căng băng, tang dẫn. cũng như các vị trí chất, dỡ tải, làm 
sạch băngLực căng băng ở những vị trí khác nhau được xác 
định theo nguyên tắc:
Si+1 = Si + Wi- i+1
Gần đúng: Wtg = (Sv +Sr).sin 
(/2).f .(d/D)
Tổng lực cản theo đường băng khép kín được xác định
W =Wct + Wkt + Wt + Wc + Wcht+ Wdt +Wls + Wct
Lực căng băng tại điểm cuốn vào tang dẫn được xác 
định:
 i19 W)()( SSSS rv (1)
Mặt khác ta có quan hệ giữa Sv và Sr theo công thức 
Euler:
S6
S1
S2S3
S4
S5
S7
S8 S9
L1
Sr
d
D
Sv R
Sv
Sr
dt
f
v
r k
eS
S

. với kdt = 1,15 - 1,2 (2)
Từ 2 phương trình trên ta có thể xác định Sv, Sr và từ đó 
xác định các Si.
Các công thức gần đúng để xác định các lực cản chuyển
động:
- Khi băng trượt trên thanh dẫn hướng cong:
Wtr = Sv ( e
f -1) với  là góc ôm của băng trên 
thanh dẫn hướng
- Khi băng vòng qua các tang đổi hướng, tăng căng 
băng:
Wtg = Sv(kt -1)
kt phụ thuộc vào góc ôm của băng trên puly:
 180
kt 1,02-1,03 1,03-1,04 1,05-1,06
- Khi băng vòng qua tang dẫn động:
Wtd = (0,03 - 0,05) (Sv + Sr)
..
Trong các lực căng Si, ta tìm được lực căng băng lớn và 
nhỏ nhất để kiểm tra sức bền cho băng cũng như độ võng 
băng theo quy định.
- Lực căng băng tối thiểu
Cần kiểm tra lực căng nhỏ nhất trên nhánh có tải với 
điều kiện:
 f
tq
S
.8
. 2
min 
 Sơ đồ lực trên một bước băng tải
 được thể hiện như hình vẽ:
Ta có: Sx . sin ' = q.x. cos
q
A
B
Of x

Sx
x
y
q.sin 
C
Smin
'
q.cos
Và Sx. Cos' = S
Từ đó: tg ' = q.x.cos / S
Với tg ' = dy/dx, có:
dy/dx = q.x. cos/S
Tích phân 2 v ế của phương trình, đ ược:
C
S
xq
dx
S
xq
y    cos..2
.
.cos.
. 2
Theo điều kiện biên: x = 0 y = 0 có: C = 0 , Khi  <10o lấy 
cos = 1
Tại x = l/2 y = ymax với y max là độ võng cho phép, lấy giá 
trị 
 ymax = (0,025 - 0,3)t t: là bước đặt con lăn
 Vậy Smin = 5.(q + qo). t (lấy y max = 0,025 t)
Trường hợp có tải trong tập trung Q, ta có: (vật liệu đơn 
chiếc hoặc đóng kiện)




  Qlq
S
t
y o
2
.
.4 min
max
Công suất động cơ dẫn động được xác định theo công 
thức:
1000.
.vWoN [Kw]
Trong đó Wo = Wi + Wtd 
với Wtd lực cản khi băng vòng qua tang dẫn động
Chương 18: XÍCH TẢI
Khác với băng tải, bộ phận kéo và bộ phận mang tải 
trong xích tải thường là phân biệt.
Bộ phận kéo trong xích tải là bộ truyền xích (1 hoặc 2 
dãy). Bộ truyền xích có thể là xích ống bản lề, xích hàn hoặc 
xích dập định hình. Tuỳ theo bộ phận mang vật, người ta 
phân biệt: 
- Xích tải tấm: Bộ phận mang tải là các bản thép
- Xích tải cào: vật liệu được chứa trong máng và được 
vận chuyển bởi các tấm cào.
- Xích tải treo: vật liệu được chứa trong các thùng treo 
và được xích kéo vận chuyển.
1.- Bộ phận kéo :
Bộ phận kéo trong xích tải là các loại xích kéo. Các 
thông số của xích kéo được lấy theo TCVN 1583 - 74 đối với 
xích hàn mắt tròn, TCVN 1585- 74 đối với xích dập và TCVN 
1588 - 74 đối với xích tấm bản lề.
Ưu điểm của xích kéo là độ dãn dài nhỏ, kích thước của 
đĩa xích ( đối với xích bản lề, xích dập) hoặc ròng rọc xích ( 
đối với xích hàn) nhỏ, dễ tháo lắp vận chuyển.
Nhược điểm là khối lượng năng, giá thành cao và tốc độ
vận chuyển chậm hơn so với băng.
Cũng giống như cáp, việc tính toán xích được tiến hành 
theo lực kéo đứt:
Smax. n <Sđ
Trong đó:
 n là hệ số dự trữ bền, với xích hàn lấy n = 8, với xích 
tấm lấy n = 5-6 nếu các nhánh vận chuyển nằm ngang hoặc
có góc nghiêng nhỏ; lấy n = 7-10 nếu nhánh vận chuyển
thẳng đứng hoặc có góc nghiêng lớn. 
Sđ là tải trọng phá hỏng.
Đường kính vòng lăn của đĩa xích (tính đến tâm bản lề
xích) :
Với xích hàn: 
Z
t
D
o90
sin
 trong đó: tlà bước xích; Z là số
răng của đĩa xích. Với xích bản lề: 
Z
t
D
o180
sin

2.-Xích tải tấm:
a.- Sơ đồ cấu tạo: Có sơ đồ như trên hình vẽ, gồm các bộ
phận:
Bộ truyền xích, gồm xích kéo (3), được dẫn động bằng 
các đĩa xích dẫn (7) và các bánh căng xích (10). Các bản thép 
(4) được liên kết với trục con lăn tạo thành băng tải thép. 
Băng tải được di chuyển trên đường ray (6) nhờ xích kéo. 
Các dạng xích bản
Các bản thép có thể có thành bên hoặc không. Thành 
bên có thể được cố định với bản thép hoặc với khung kết cấu 
kim loại của xích tải.
So với băng tải, xích tải có ưu điểm là vận chuyển được 
vật liệu ở nhiệt độ cao, có cạnh sắc. Lực kéo ở xích tải ổn định 
và có giá trị lớn, do vậy xích tải có thể có chiều dài lớn với 
năng suất cao. Tuy nhiên băng bản có kết cấu phức tạp, 
trọng lượng năng hơn, giá thành cao, chi phí cho bảo dưỡng 
lớn.
Phân biệt băng bản theo:
- Tiết diện ngang, - Theo tiết diện dọc, - Theo cấu tạo 
xích kéo, - Theo số lượng xích kéo
Các dạng bản băng
b.- Xác định các thông số hình học của bản băng:
Các thông số hình học của bản băng (chièu rộng, chiều 
cao) được xác định trên cơ sở đảm bảo năng suất yêu cầu khi 
vận tốc được chọn trước.
Thường vận tốc của xích tải được chọn vx < 1,2 m/s
Có: Q = 3600.A.v.k
 Từ đó:
 kv
Q
A
...3600

Tuỳ theo kết cấu bản băng, có A = B2. tg/4 hoặc: A = 
B.h + B2. tg/4
Kích thước h được chọn theo các giá trị
100,125,160,200,250,320 mm tuỳ theo chiều rộng của bản 
băng: 400,500,650,800,1000,1200,1400,1600 mm 
c.- Lực cản chuyển động và công suất động cơ dẫn động:
Tương tự như băng tải, lực cản chuyển động trong băng 
bản bao gồm:
- Lực cản do ma sát,
- Lực cản do trọng lương của xích tải và vật liệu khi 
xích tải đặt nghiêng,
hB

- Lực cản tại các vị trí đĩa xích.
Có: Wo = k. (Wct + W kt) với k = 1,1.
Trong đó:
Wct = [ qvl + qx ].cos. Li .c  [ qvl + qx ].sinLi 
Wkt =  qx.cos L .c   qx .sin.Li 
Trường hợp chỉ có hai nhánh xích tải song song, đặt 
nghiêng góc , ta có:
Wo = k[ qvl + 2.qx ].cos. L .c + qvl .sin. L]
Công suất tĩnh:
 kwNt 1000.
.vWo với  là hiệu suất chung của trạm 
dẫn động
d.- Tính lực căng xích ,tính chính xác lực kéo xích tải :
Tương tự như băng tải, để tính lực căng xích Si ta chia 
xích kéo thành nhiều đoạn có cùng đặc tính chịu tải và tiến 
hành tính toán cho từng điểm theo chu tuyến.
Nguyên tắc: Si+1 = Si + Wi - i+1
Trong đó Wi - i+1 là lực cản chuyển động trên đoạn xích 
tải (i - i+1)
Điểm xuất phát thường chọn là điểm xích ra khỏi đĩa 
xích dẫn. 
Giá trị Si chọn ban đầu để tính là Smin nhằm đảm bảo
xích tải không bị võng quá giá trị cho phép. Thường chọn 
Smin giá trị từ (1000 - 3000)N
Trong trường hợp xích kéo là 2 dãy thì lực căng xích 
tính toán là:
Stt = (0,55 - 0,6 ).Smax 
Lực cản khi xích vòng qua các đĩa xích đổi hướng hoặc 
đĩa căng xích là:
Wđx = (0,06 - 0,08).Sv
Lực cản ở đĩa xích dẫn:
Wđxd = (0,03 - 0,05)(Sv +Sr)
1Chương 19: Xích tải cào
a.- Sơ đồ cấu tạo: Có sơ đồ như trên hình vẽ, gồm các 
bộ phận:
Bộ truyền xích, gồm xích kéo (1), được dẫn động bằng 
các đĩa xích dẫn (3) và các bánh căng xích (7). Các tấm cào (2) 
được liên kết với trục con lăn tạo thành băng tải tấm cào. 
Băng tải được di chuyển trên đường ray (6) nhờ xích kéo. Vật 
liệu được chứa trong máng (6) và được vận chuyển bằng các 
tấm cào.
b.- Xác định các thông số hình học của tấm cào:
Kích thước của máng cáo được xác định trên cơ sở đảm 
bảo năng suất yêu cầu với vận tốc chọn trước. Giống như
băng bản, vận tốc của máng cào được chọn với vx = 0,6 - 1,1 
m/s 
Từ công thức xác định năng suất:
Q = 3600.A.v.k
 với  là hệ số làm đầy máng, phụ thuộc vào góc nghiêng 
và độ tơi vụn của vật liệu0,9 - 1,1)
2Máng cào
c hệ số sử dụng tiết diện, phụ thuốc góc nghiêng đặt máy.
[o] 0 10 20 30 35
k 0,5-0,8 0,42-0,7 0,32-0,65 0,25-0,6 0,2-0,4
 Ta có:
 kv
Q
A
....3600
 
 Đặt kh = B/h , có A = B.h = B2/(kh) . Thường chọn kh = 
2,4 - 4,5
Ta có:  ...3600
.
.vk
Qk
B h
c.- Xác định lực cản chuyển động trong máng cào:
Gồm lực cản do ma sát giữa vật liệu với máng, ma sát do 
xích tải chuyển động, do trọng lượng của vật liệu và xích tải 
khi máy đặt nghiêng và do lực cản khi xích tải vòng qua các 
đoạn cong.
Trên nhánh không tải:
Wkt = qx.L[ f1.cos sin].
Trên nhánh có tải:
Wct = qx.L[ f1.cos sin].+qvl.L[ f2.cos sin].
Tổng lực cản chuyển động của máng cào trong trường 
hợp 2 nhánh có tải và không tải bố trí song song nhau:
W0 = 1,1L[2.qx. f1.cos+qvl( f2.cos sin].
Công suất động cơ được chọn theo công suất tĩnh, với:
 kwNt 1000.
.vWo với  là hiệu suất chung của trạm dẫn động
Trong đó: f1 là hệ số ma sát giữa xích tải vớI máng cào
f2 là hệ số ma sát giữa vật liệu vớI máng cào
3III.- Vít tải: (Máy chuyển liên tục không có bộ phận kéo)
1.1.- Giới thiệu chung:
Vật liệu được vận chuyển theo nguyên tắc truyền động 
vít – đai ốc. Theo phương đặt máy có thể có vít tảI đặt ngang, 
đặt nghiêng và đặt đứng. 
Bộ phận cơ bản của vít tảI là vít xoắn. Vật liệu được đưa 
vào ống chứa, che kín và được vận chuyển theo chuyển động 
của vít xoắn.
Trên hinh vẽ là sơ đồ của vít tả, gồm vít xoắn 3, tựa trên 
các ổ đỡ cuối và các ổ đỡ treo trung gian 2, được dẫn động 
bởI động cơ 8 qua hộp giảm tốc 7. Vật liệu được đưa vào của 
nạp liệu 1 và lấy ra ở cửa thoát liệu 4. 
4 
Các kích thước cơ bản của vít tảI:
- Đường kính cánh xoắn (D), được xác định trên cơ sở
đảm bảo năng suất và vận tốc yêu cầu.
- Đường kính trục vít xoắn (d) xác định theo công thức 
kinh nghiệm:
d  0,1 D + 35 mm
- Bước xoắn s = (0,8 - 1 ) d
Ngoài tác dụng vận chuyển liệu, vít tảI còn sử dụng để
đùn ép. So vớI các thiết bị vận chuyển khác, vít chuyển tránh 
được độc hạI, ô nhiễm cho công nhân nhờ được che kín.
Các cánh vít có thể chế tạo liền trục hoặc được chế tạo 
rờI và hàn vào trục, theo phương thức liên tục hoặc cách 
quãng.
Đường kính vít xoắn và cánh xoắn được tiêu chuẩn hoá 
như sau:
D 100 125 160 200 250 320
5t 100 125 160 200 250 320
80 100 125 160 200 250
Chiều dài mỗI đoạn vít xoắn thường không quá 3 mét. 
Các đoạn vít được nốI lạI vớI nhau bằng các đoạn trục trung 
gian.
Các ổ treo trung gian thường được lắp đặt trên các đoạn 
trục nốI vớI các trục cánh vít bằng các mặt bích.
Các ổ đỡ hai đầu của vít tảI có chịu lực hướng trục khá 
lớn nên cần phảI bố trí ổ đỡ chặn.
Trong trường hợp vít tảI bố trí thẳng đứng, cánh vít phảI 
được chế tạo liền trục. Khi vít tảI quay, vật liệu cùng quay; 
dướI tác dụng của lực ly tâm, vật liệu ép sát vào thành máng, 
bị vỏ máy hãm chuyển động quay và nhờ cánh xoắn vận 
chuyển. muốn vật liệu không quay khi đến thành máng thì 
vận tốc quay phảI lớn. Do đó tốn nhiều năng lượng.
1.2.- Tính toán vít tải:
Các thông số cần cho trước:
Năng suất của vít tảI Q: [T/h]
Độ dài, độ cao vận chuyển
Vật liệu vận chuyển
Tốc độ vận chuyển
a.- Tính các kích thước hình học:
Xuất phát từ công thức tính năng suất của vít tảI:
Q = 3600. A. v.  
Thay 

k
D
A ..
4
. 2 
trong đó  là hệ số làm đầy máng,
k: hệ số kể đến ánh hưởng góc nghiêng đặt 
máy.
v= s.n/60 trong đó s: bước xoắn của cánh vít.
Thay s = .D vớI  = 0.8 - 1.
6Ta được: nkDQ .......15 3  , từ đó tính đường kính cánh 
xoắn D, đường kính trục vít, bước vítGiá trị của D được 
quy tròn theo tiêu chuẩn.
b.- Công suất dẫn động:
Khi vít tảI làm việc, cần khắc phục các lực cản sau:
Lực ma sát giữa vật liệu vớI máng và vớI vít xoắn,
Lực ma sát trong các ổ trục
Lực ma sát giữa vật liệu vớI nhau.
Xác định công suất trên trục vít theo công thức gần 
đúng:
Nvít = QL ( c sin) /360 [kW]
Công suất trên trục động cơ: N đc = N vít / 
- Mômen xoắn trên vít tảI:
M = 9550.N vít / n [Nm]
- Lực dọc trục 
)tan(.   r
M
P
Trong đó r = (0,35 - 0,4) D bán kính đặt lực.
_________________________________________________
_________

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_nang_chuyen.pdf
Ebook liên quan