Bài giảng Máy xây dựng - Chương 2: Máy nâng vận chuyển - Nguyễn Hữu Chí

Tóm tắt Bài giảng Máy xây dựng - Chương 2: Máy nâng vận chuyển - Nguyễn Hữu Chí: ...anh răng Kích đĩa Kích vít 35 Kích thủy lực Kích vít Kích vít Kích vít 36 2.5.1.3. Kích thuỷ lực Ở kích thuỷ lực, vật nặng được nâng lên nhờ áp lực chất lỏng là dầu công tác. Áp lực dầu tác dụng vào mặt dưới của pít tông để đẩy pít tông đi lên, thực hiện việc nâng vật. Khi cần hạ vật ch...à được đặt trên bộ di chuyển bánh thép, dẫn động bởi động cơ riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần. - Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng. - Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần 4. Năng suất : N =...ặng, sức nâng Q có giá trị từ 5 đến 300 Tấn, khẩu độ L = 10 - 35m. Các cầu trục dùng để lắp ráp thiết bị công nghiệp, thiết bị thuỷ điện lớn có thể có sức nâng đến 500 - 1000 Tấn. Vận tốc nâng hạ ở cầu trục thường dùng 8 - 20 m/ph, vận tốc di chuyển xe con hoặc pa lăng 10 - 50 m/ph và vận t...

pdf116 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Máy xây dựng - Chương 2: Máy nâng vận chuyển - Nguyễn Hữu Chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động cơ trong quá trình phanh và một phanh tự động đóng phanh nhờ trọng
lượng vật nâng để hãm giữ vật và điểu chỉnh vận tốc hạ vật. Do đó palăng
điện rất nhỏ gọn, an toàn cao, thường không đòi hỏi ngưòi lái chuyên
nghiệp.
47
Pa lăng điện
2.6. CÁC LOẠI CẦN TRỤC
2.6.1.Cần trục tháp
2.6.1.1. Công dụng, phân loại
1. Công dụng:
Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để nâng vật liệu và 
các cấu kiện xây dựng trong quá trình xây dựng nhà cao tầng, xây dựng 
công nghiệp, thủy lợi, thủy điện, lắp ráp thiết bị trên những công trình có 
chiều cao lớn v.v.
Đặc điểm kết cấu và làm việc của cần trục tháp:
Cần trục tháp là loại máy trục có cột tháp cao, trên đỉnh tháp có lắp cần 
quay được toàn vòng. Nó có đủ các cơ cấu như nâng hạ hàng, thay đổi 
tầm với, cơ cấu quay và cơ cấu di chuyển (nếu là cần trục di động). Các 
cơ cấu đều được dẫn động điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng 
điện công nghiệp.
48
49
2 . Phân loại cần trục tháp:
- Theo đặc tính thay đổi tầm với chia thành: 
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng góc nghiêng cần 
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng xe con mang hàng.
- Theo dạng kết cấu của bộ phận quay: 
+ Cần trục có tháp quay 
+ Cần trục có cần quay.
- Theo yêu cầu sử dụng: 
+ Cần trục tháp đặt cố định 
+ Cần trục tháp di động.
- Theo khả năng lắp đặt ngoài công trường: 
+ Cần trục tháp tự dâng 
+ Cần trục tháp tự leo.
- Theo kết cấu của đỉnh tháp: 
+ Cần trục tháp có đỉnh tháp 
+ Cần trục tháp không có đỉnh tháp (đầu bằng)
50
Trong quá trình làm việc, tải trọng nâng (Q) của cần trục tháp
phụ thuộc vào tầm với (R). Khi vị trí móc câu gần tâm quay thì cần
trục nâng được mã hàng có trọng lượng lớn. Khi móc câu ở vị trí
tầm với lớn nhất thì tải trọng được nâng là nhỏ nhất sao cho đảm
bảo mômen câu hàng là một giá trị không đổi:
MQ = Q.R = hằng số
51
Các thông số kỹ thuật chủ yếu của cần trục tháp:
Tuỳ thuộc vào tính chất công việc, cần trục tháp có các thông số kỹ
thuật chủ yếu như sau:
- Đối với cần trục tháp phục vụ công việc xây dựng nhà cao tầng: Tải
trọng vật nâng Q = 3 - 8 Tấn, tầm với lớn nhất R = 20 - 42m, chiều cao
nâng H = 32 - 40m, đặc biệt có thể đến 80m.
Tốc độ di chuyển cần trục Vdc = 15 - 30 m/ph (đối với cần trục di động);
Tốc độ nâng: Vn = 15 - 30 m/ph;
Tốc độ quay: nq = 0,5 - 0,8 vòng/phút.
- Đối với cần trục phục vụ xây dựng công nghiệp, lắp ráp máy: Sức
nâng có thể đến 80 Tấn, thường từ 5 - 15 Tấn, độ với lớn nhất R = 31 -
40m, chiều cao nâng H = 60 - 80m.
Tốc độ di chuyển Vdc = 6,0 - 9,6 m/ph (đối với cần trục di động);
Tốc độ nâng: Vn = 9,6 - 12,0 m/ph;
Tốc độ quay: nq = 0,16 - 0,32 vòng/ph.
52
3. Cần trục tháp có cột tháp quay:
1) Cấu tạo:
53
Sơ đồ cấu tạo
54
Cần cẩu tháp thay 
đổi tầm với bằng 
thay đổi góc nghiêng 
cần
2) Nguyên lý làm việc:
- Cần trục có tháp (9) đặt trên mâm quay (15) và được đặt trên bộ di chuyển 
bánh thép, dẫn động bởi động cơ riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc 
nghiêng của cần.
- Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng.
- Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần
4. Năng suất : 
N = .Q. Kđ . Kt ; (T/h) 
Trong đó: Q – Tải trọng danh nghĩa của hàng nâng (tấn)
TCK – Thời gian 1 chu kỳ công tác (s). 
TCK =
Kđ - Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt – hệ số sử dụng thời gian.
ti là các thời gian làm việc khác nhau
CKT
3600


n
i
it
1
55
6.4. Cần trục tháp
có cột tháp
không quay:
1) Cấu tạo:
56
2) Nguyên lý làm việc:
- Cần trục tháp có cột tháp cố định cần nằm ngang, thay đổi tầm với bằng xe con di 
chuyển trên cần (3) nhờ cụm tời (7) thông qua pu ly ở đầu cần, nâng hạ cần nhờ vào 
nguồn động lực từ động cơ của cụm tời (8) thông qua puly đặt trên xe con và puly móc 
câu.
Khi cần nâng cao chiều cao của cột tháp, sử dụng đốt tháp (10).
4. Năng suất và biến pháp nâng cao năng suất:
N = . Q. Kđ . Kt ; (T/h)
Trong đó: Q – Tải trọng danh nghĩa của hàng nâng (tấn)
TCK – Thời gian 1 chu kỳ công tác (s); TCK = 
Kđ - Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt – hệ số sử dụng thời gian.
Biện pháp nâng cao năng suất:
Sử dụng thiết bị mang hàng thích hợp với đặc tính của hàng hoá;
Kết hợp thao tác vừa quay vừa nâng hạ;
Đảm bảo máy tốt trong quá trình làm việc;
Tổ chức bãi xếp dỡ hàng một cách hợp lý;
Nâng hàng phù hợp với tải trọng nâng danh nghĩa;
Nâng cao tay nghề của công nhân.
CKT
3600


n
i
it
1
57
58
59
60
61
62
63
64
2.6.2. Cần trục tự hành (tự di chuyển)
2.6.2.1. Công dụng và phân loại
Cần trục tự hành được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các công
trình dân dụng và công nghiệp; phục vụ công tác lắp ráp thiết bị
máy móc, phục vụ cho công tác xếp dỡ hàng hóa tại các kho bãi,
nhà ga, bến cảng.
Phân loại cần trục tự hành:
•Theo kết cấu phần di chuyển, cần trục tự hành được chia ra gồm:
Cần trục bánh xích, cần trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục máy
kéo và cần trục di chuyển trên ray.
* Theo phương pháp dẫn động gồm có:
- Cần trục dẫn động chung bằng hệ thống truyền động cơ khí;
- Cần trục dẫn động riêng bằng hệ thống truyền động điện hoặc
thủy lực.
• Theo hình dạng và kết cấu cần gồm có: Cần dạng giàn và cần
hộp ống lồng.
65
2.6.2.2. Đặc điểm cấu tạo
Cần trục tự hành có khả năng làm việc độc lập, không phụ thuộc
nguồn năng lượng bên ngoài nên có tính cơ động cao, phù hợp với
các công việc xây dựng và xếp dỡ có khối lượng không lớn, có tính
chất phân tán.
Tải trọng nâng của các loại cần trục cơ động thường có trị số từ 6,3;
10; 16; 25; 40; 63; 100; 160; 250 tấn hoặc có thể lớn hơn. Các loại
cần trục có sức nâng ≤ 16 tấn thường có thể làm việc với cả móc
câu hoặc gầu ngoạm. Còn những cần trục có tải trọng nâng lớn hơn
thường chỉ sử dụng móc câu.
Thiết bị động lực chính trên các cần trục tự hành là các động cơ đốt
trong, thường là động cơ diezel.
Để tăng tính ổn định của cần trục tự hành, trên bộ phận không quay
(gắn với cơ cấu di chuyển) được lắp thêm các chân chống nhằm
mở rộng chân đế khi nâng hàng.
66
2.6.2.3. Cần trục ôtô
Hình 2.20. Cấu tạo chung cần trục ô
tô dẫn động thủy lực
1- Khung xe cơ sở; 2- Mâm quay; 3;
Cabin điều khiển cần trục; 4- Xy lanh
nâng hạ cần; 5- Cần; 6- Cụm puly
móc câu; 7- Palăng nâng hạ hàng; 8-
Tời nâng hạ hàng; 9- Đối trọng; 10-
Sàn quay; 11- Chân chống.
Cần trục ô tô
67
68
Cần trục ô tô
69
70
M¸y n©ng chuyÓn
CÇn trôc «t«
71
72
2.6.2.4. Cần trục bánh xích
Cần trục bánh xích thường được chế tạo có sức nâng 25T...250 T.
Tùy theo công dụng, nó được phân thành: Cần trục để xếp dỡ hàng
và cần trục chuyên dùng để lắp ráp. Cần trục chuyên dùng để lắp ráp
có tải trọng nâng lớn và tầm với lớn. Nó được dùng để lắp ráp các
cấu kiện xây dựng, các thiết bị công nghiệp trong ngành giao thông,
thủy lợi, thủy điện.
Đặc điểm của cần trục bánh xích là có áp lực đè xuống nền thấp. Khi
làm việc không cần chân chống. Áp lực khi có tải từ 0,6 - 1,6 kG/cm2.
Cần trục bánh xích có sức nâng lớn và tính ổn định chống lật cao,
nhưng kém cơ động, cho nên thường được sử dụng ở những nơi có
khối lượng xây lắp hoặc xếp dỡ lớn và tập trung, ít phải di chuyển.
73
1- Bộ di chuyển bánh xích; 2- Mâm quay;
3- Cần; 4- Cụm puly móc câu; 5- Palăng
nâng hàng; 6- Palăng nâng cần; 7- Tời
nâng hàng; 8- Tời nâng cần; 9- Động cơ
dẫn động toa quay; 10- Nguồn động lực;
11- Giá chữ A; 12- Đối trọng; 13- Toa
quay.
Hình 2.21. Cấu tạo chung cần trục bánh xích
74
Cần trục bánh xích
75
Cần trục bánh xích
76
77
2.6.2.5. Cần trục bánh lốp
Công dụng của cần trục bánh lốp:
Sức nâng của cần trục bánh lốp thường có các giá trị 16, 25, 63T và có thể
lên tới hơn 100T. Chiều cao nâng đến 55m và tầm với tối đa có thể đạt tới 40m.
Cần trục bánh lốp được sử dụng rộng rãi trong công tác xây lắp những
công trình có chiều cao lớn, đặc biệt là các công trình xây dựng thủy lợi, thủy
điện, xây dựng công nghiệp, xây dựng giao thông.
Cấu tạo và hoạt động của cần trục bánh lốp:
Cơ cấu di chuyển của cần trục là bằng bánh lốp. Cơ cấu này được lắp đặt
trên một khung sát xi chuyên dùng. Phần toa quay của cần trục được tựa ngay
trên cơ cấu di chuyển thông qua thiết bị tựa quay. Trên toa quay được bố trí bộ
phận động lực, các cơ cấu nâng hạ hàng, nâng hạ cần (cơ cấu thay đổi tầm
với), ca bin điều khiển cần trục. Cần của cần trục bánh lốp thường bao gồm
nhiều đoạn dạng dàn hoặc dạng ống lồng để thay đổi chiều dài cần, trong một
số trường hợp còn có cần phụ lắp nối thêm với cần chính khi cần thiết.
78
Hình 2.22. Sơ đồ cấu tạo tổng thể của cần trục bánh lốp KC-5363
79
80
2.6.3. Cầu trục (cầu lăn)
2.6.3.1. Công dụng và phân loại
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu giống chiếc cầu có các bánh xe lăn
trên hai đường ray chuyên dùng, nên nó còn được gọi là cầu lăn. Cầu
trục được sử dụng rất phổ biến trong các nhà xưởng chế tạo và lắp ráp
cơ khí, các phân xưởng sản xuất các cấu kiện xây dựng, phục vụ xếp
dỡ trong các nhà kho.
Phân loại:
Tùy theo chức năng và tính chất của công việc, cơ cấu treo hàng của
cầu trục có thể được trang bị móc câu, nam châm điện, hoặc gầu
ngoạm.
Theo dạng kết cấu của cần trục, người ta phân loại thành: Cầu trục một
dầm và cầu trục hai dầm.
Các bộ máy của cầu trục bao gồm: Cơ cấu nâng hàng (pa lăng điện
hoặc xe con), bộ máy di chuyển cơ cấu nâng hàng, bộ máy di chuyển
cầu trục.Việc điều khiển cầu trục được thực hiện từ cabin người lái treo
trên một đầu của cầu (đối với cầu trục hai dầm), hoặc từ hộp điều khiển
(đối với cầu trục một dầm).
81
Các thông số kỹ thuật cơ bản của
cầu trục thường có các giá trị như
sau:
Đối với cầu trục một dầm, sức
nâng Q nhỏ từ 1 đến 5 Tấn, khẩu
độ ngắn L = 5 -17 m và chế độ
làm việc nhẹ.
Đối với cầu trục hai dầm công
dụng chung có thể có chế độ làm
việc nhẹ, trung bình hoặc nặng,
sức nâng Q có giá trị từ 5 đến 300
Tấn, khẩu độ L = 10 - 35m.
Các cầu trục dùng để lắp ráp thiết
bị công nghiệp, thiết bị thuỷ điện
lớn có thể có sức nâng đến 500 -
1000 Tấn. Vận tốc nâng hạ ở cầu
trục thường dùng 8 - 20 m/ph, vận
tốc di chuyển xe con hoặc pa lăng
10 - 50 m/ph và vận tốc di chuyển
cầu trục 40 - 15 m/ph.
82
83
84
2.6.3.2. Sơ đồ cấu tạo
Hình 2.17. Cấu tạo chung cầu trục hai dầm
1- Ray di chuyển cầu; 2- Cụm bánh xe di chuyển cầu; 3- Cabin điều khiển; 4- Dầm chủ; 5-
Động cơ điện; 6- Hộp giảm tốc; 7- Tời nâng hàng; 8- Xe con mang hàng; 9- Móc câu; 10-
Dầm đầu; 11- Hệ thanh dẫn điện.
3) Cấu tạo:
4) Nguyên lý làm việc:
Khi làm việc điều khiển bằng hộp hoặc cabin, cơ cấu di chuyển (3) giúp 
cầu trục di chuyển trên ray, động cơ trên xe con cung cấp nguồn động lực để xe 
con di chuyển trên dầm chính, động cơ (7) của palăng dẫn động tang cuốn cáp để 
nâng hạ hàng. 85
86
87
88
89
2.6.4. Cổng trục
2.6.4.1. Công dụng và phân loại
Máy trục có kết cấu thép giống như một khung cổng được gọi là cổng
trục. Cổng trục được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như: Lao lắp
dầm cầu bê tông cốt thép trong quá trình xây dựng cầu; làm công tác
nâng hạ cánh cửa cống xả nước tại các đập của nhà máy thủy điện; phục
vụ tại các nhà xưởng hoặc các bãi sản xuất các cấu kiện xây dựng; làm
nhiệm vụ xếp dỡ hàng hoá tại các bến cảng sông, cảng biển, các ga
đường sắt v.v.
Các chức năng làm việc của cổng trục giống như ở cầu trục như nâng hạ
hàng, di chuyển xe con và di chuyển cổng trục. Tuy nhiên, do làm việc
ngoài trời, di chuyển trên đường ray đặt trên mặt nền nên cổng trục phải
có chân để tạo ra chiều cao nâng. Kết cấu thép của cổng trục gồm có kết
cấu tầng trên dạng dàn hoặc dạng dầm gần giống của cầu trục và các
chân đỡ dầm, phía dưới chân có các cụm bánh xe di chuyển.
Cũng như ở cầu trục, các bộ máy của cổng trục đều được trang bị các
động cơ điện riêng, dùng điện từ mạng điện công nghiệp. Sức nâng của
cổng trục nằm trong phạm vi rất rộng từ 1 đến 500 tấn.
90
2.6.4.2. Cấu tạo cổng trục Hình 2.19. Cấu tạo chung cổng trụca. Cổng trục hai dầm; b. Cổng trục một dầm
1- Cụm bánh xe di chuyển 
cổng; 2- Chân nối cứng; 3-
Kết cấu tầng trên; 4- Dầm 
chính (palăng điện- hình 
b); 5- Chân nối mềm; 6-
Xe con mang hàng.
91
Cổng trục
2 dầm
Cấu tạo cơ cấu di chuyển
Cổng trục
7.2. Cổng trục
1) Công dụng:
Cổng trục được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng 
và công nghiệp,...dùng để xếp dỡ hàng hoá tại các kho bến bãi, các cảng sông, 
cảng biển, sử dụng có hiệu quả trong các công trình xây dựng công nghiệp, thuỷ 
điện, lao lắp dầm cầu...Các chức năng làm việc của cổng trục giống với cầu trục 
nhưng thường làm việc ở ngoài trời, di chuyển trên đường ray đặt trên mặt nền 
nên phải có chân để tạo chiều cao nâng. Các bộ máy của cổng trục được trang bị 
các động cơ điện riêng biệt, dùng điện từ mạng lưới điện công nghiệp.
2) Phân loại:
- Theo kết cấu thép:
+ Cổng trục 1 dầm (<10tấn)
+ Cổng trục 2 dầm (dùng với tải trọng lớn)
- Theo kết cấu dầm chính: dạng dầm tổ hợp, dạng dàn
- Theo phương thức dẫn động:
+ Dẫn động chung (1 đ/c dẫn động 2 cơ cấu)
+ Dẫn động riêng (các động cơ dẫn độc lập)
92
3) Cấu tạo:
93
94
95
4) Nguyên lý làm việc:
Khi làm việc điều khiển
bằng hộp hoặc cabin, cơ cấu di
chuyển (2) giúp cầu trục di
chuyển trên ray (1), động cơ
trên xe con (5) cung cấp nguồn
động lực để xe con di chuyển
trên dầm chính(4), động cơ (7)
của palăng dẫn động tang cuốn
cáp để nâng hạ hàng.
4. Năng suất Công thức này sử dụng cho các loại cần trục, cầu
trục và cổng trục
N = . Q. Kđ . Kt ; (T/h)
Trong đó: Q – Tải trọng danh nghĩa của hàng nâng (tấn)
TCK – Thời gian 1 chu kỳ công tác (s); TCK = 
Kđ - Hệ số sử dụng tải trọng.
Kt – hệ số sử dụng thời gian.


n
i
it
1
1. Công dụng: Băng tải là một máy vận chuyển liên tục, được sử dụng rộng rãi
trong các hầm mỏ, trên các trạm trộn BTXM hay BTN, bến bãi, nhà ga, nhà kho
dùng để vận chuyển các loại hàng hoá, vật liệu rời, vật liệu có cục nhỏ, vật liệu
dính ướt, các loại hàng kiện, trong một khoảng không xa. Băng tải được sử dụng
rộng rãi vì nó có năng suất cao, kết cấu đơn giản, dễ điều khiển, dễ chế tạo.
2. Phân loại:
- Theo khả năng di chuyển:
+ Băng tải cố định có cự ly vận chuyển lớn (sử dụng tại các trạm trộn bê tông, 
công trường khai thác đá, nhà máy sản xuất, cảng bốc xếp hàng hoá)
+ Băng tải di động cự ly vận chuyển ngắn (sử dụng tại các bãi bốc xếp vật liệu, 
bốc xếp hàng hoá ở kho bãi, cảng).
- Theo phương vận chuyển: 
+ Băng tải ngang 
+ Băng tải nghiêng (nghiêng không quá 20 độ).
- Theo kết cấu của mặt băng: 
+ Băng phẳng 
+ Băng lòng máng
CHƯƠNG II - MÁY VẬN CHUYỂN
BÀI 1 - BĂNG TẢI (BĂNG CAO SU)
96
97
Cấu tạo của băng tải
98
Băng tải sử dụng ở mỏ khai thác đá
99
Băng tải di động
100
Băng tải di động dùng vận chuyển
hành lý ở các nhà ga, sân bay
101
Một số băng tải khác
102
Băng cao su
Tang chủ động
Tang bị động
Cơ cấu con lăn đỡ băng
3. Nguyên lý làm việc
- Khi động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua cơ cấu
truyền động tới tang trống chủ động (8), tang trống chủ động quay, nhờ có ma
sát giữa tang trống chủ động và băng đai mà băng đai chuyển động theo. Vật
liệu được rót vào băng cùng chuyển động theo băng và được dỡ ra khỏi băng
qua tang trống chủ động hay được dỡ bằng thiết bị dỡ liệu.
- Các con lăn đỡ (7), (12) có tác dụng đỡ băng ở nhánh làm việc và
không làm việc. Thiết bị căng băng (3) làm cho băng không bị trùng để tránh
ảnh hưởng tới sự làm việc của băng. Khi băng làm việc theo phương nghiêng
cần phải có thiết bị an toàn đề phòng băng quay ngược lại làm đổ vỡ hàng hoá
và gây tại nạn cho người.
Khi vận chuyển hàng hoá đi xa, người ta dùng nhiều băng tải nối tiếp nhau làm
thành một đường dài.
103
4. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất
a. Khi vận chuyển các vật liệu xốp rời 
N = 3600. F. v.Kđ.KT (m3/h) 
N = 3600.F. v. .Kđ.KT (kg/h)
Trong đó: F - Diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu trên băng (m2)
v - Vận tốc chuyển động của băng (m/s)
 - Trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển (kg/m3)
Kđ – Hệ số điền đầy lòng máng
KT - Hệ số sử dụng thời gian 
b. Khi vận chuyển các loại hàng cục, hàng kiện, bao gói
N = 3600. v. .KT (kg/h)
Go - Trọng lượng một cục vật liệu hay một kiện hàng (kg)
t - Khoảng cách trọng tâm giữa hai cục vật liệu hay giữa hai kiện hàng nối 
tiếp nhau (m).
KT – Hệ số sử dụng thời gian
t
G0
104
BÀI 2 - BĂNG GẦU
1. Công dụng:
Trong băng gầu vật liệu được vận chuyển trong các gầu riêng biệt theo phương thẳng
đứng hoặc theo phương nghiêng với góc nghiêng không nhỏ hơn 60 độ. Băng gầu được sử
dụng rộng rãi trong các trạm BTNN, nhà máy sản xuất BTXM,
Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn, có khả năng nâng được vật liệu lên cao tương đối lớn
(3550m), năng suất cao (5140m3/h);
Nhược điểm: khả năng chịu tải kém, cần có các thiết bị hỗ trợ cho quá trình nạp liệu,
việc tính toán phức tạp.
2. Phân loại:
- Theo thiết bị kéo gầu: 
+ băng gầu cao su,
+ băng gầu xích.
- Theo phương pháp cấp liệu: 
+ gầu tự xúc, 
+xúc cưỡng bức.
- Theo khả năng di chuyển: 
+ băng gầu cố định, 
+ băng gầu di động.
- Theo tính chất làm việc: + băng gầu kín; + băng gầu hở.
- Theo nhiệt độ của hàng vận chuyển: + Băng gầu nguội; 
+ Băng gầu nóng 105
3. Cấu tạo:
1. Cửa nạp liệu
2. Đĩa xích bị động
3. Gầu
4. Xích gầu
5. Vỏ che
6. Cửa dỡ liệu
7. Đĩa xích chủ động
8. Động cơ
9. Hộp giảm tốc
10. Cơ cấu căng xích
Sơ đồ cấu tạo bằng gầu 106
107
109
4. Nguyên lý hoạt động:
- Chuyển động quay từ động cơ (8) qua bộ truyền động làm quay đĩa xích chủ động
(7) kéo xích tải cùng gầu từ dưới đi lên; các gầu (3) sẽ lần lượt múc vật liệu từ cửa
nạp đổ vào phễu dỡ tải khi gầu đi qua đĩa xích chủ động.
-Cơ cấu căng xích giúp cho xích luôn căng theo yêu cầu khi làm việc
-5. Năng suất:
N = 3,6. . KT (T/h)
Trong đó: q - Dung tích gầu (lít)
v - Vận tốc chuyển động của băng (m/s)
 - Khối lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển (T/m3).
 - Hệ số đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu và hình dạng gầu)
t - Bước gầu, t = (23).h
h - Chiều cao của gầu.
KT - Hệ số sử dụng thời gian
t
vq  ...
110
BÀI 3 - BĂNG XOẮN (VÍT TẢI)
1. Công dụng:
- Băng xoắn còn gọi là băng vít hay vít tải được sử dụng để vận
chuyển các loại vật liệu rời, vật liệu có cục nhỏ như xi măng, đá dăm, cátvật
liệu dính ướt như đất sét, hỗn hợp bê tông với khoảng cách không lớn lắm
(3040m).
- Băng xoắn được sử dụng theo phương nằm ngang hay phương
nghiêng, có thể vận chuyển xi măng theo phương thẳng đứng.
- Băng xoắn thường có năng suất 2040m3/h, có thể đạt tới 100m3/h.
Ưu điểm:
- Băng xoắn có cấu tạo đơn giản và gọn,
- Bảo dưỡng dễ dàng, thuận tiện khi bốc dỡ hàng ở nơi chặt hẹp.
- Che kín vật liệu giảm thất thoát và không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm:
- Bề mặt vít và vỏ bị mòn do ma sát,
- Làm vụn thêm vật liệu trong quá trình vận chuyển nên không dung để
vận chuyển các loại hạt hay ngũ cốc.
111
112
Cấu tạo của băng xoắn (băng vít) 
Các loại cánh xoắn
Một dạng Cánh xoắn hay dùng
- Trục vít được chế tạo từ các ống thép và cánh được hàn vào trục vít; cánh
được chế tạo bằng gang tấm hay théo có chiều dày từ 36 mm.
- Có một số loại trục vít sau: loại trục vít có cánh liền với trục, không
liền với trục, có cánh định hình. Trục vít có độ dài lớn thì cứ 23 m, nguười ta
đặt một gối đỡ.
- Máng của băng xoắn được chế tạo bằng cách hàn các tấm thép có
chiều dày từ 48 mm.
113
Cấu tạo của băng xoắn
Băng xoắn (băng
vít hay vít tải)
114
115
3. Nguyên lý làm việc
Khi động cơ điện (1) quay, chuyển động quay được truyền qua các khớp 
nối qua hộp giảm tốc (2) tới trục xoắn (7) của băng. Trục xoắn quay các cánh 
xoắn (6) gắn trên trục xoắn sẽ quay theo và đẩy vật liệu chuyển động dọc theo 
máng; vật liệu sẽ chuyển động theo bề mặt cánh xoắn từ cửa nạp vật liệu vào 
đến cửa xả liệu.
3. Năng suất
N = 3600. F. v.  (kg/h)
Trong đó: F - Diện tích trung bình mặt cắt dòng vật liệu trong máng (m2)
F = ;( m2 )
 - Hệ số điền đầy.
D - Đường kính cánh vít (m)
v - Vận tốc chuyển động dọc trục của vật liệu (m/s)
v = ; (m/s) ; S - Bước vít (m)
n - Số vòng quay của trục vít trong 1 phút (v/ph)
 - Khối lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển (kg/m3)

4
. 2D
60
.nS
116

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_xay_dung_chuong_2_may_nang_van_chuyen_nguyen_h.pdf
Ebook liên quan