Bài giảng Máy xây dựng - Chương 6: Máy và thiết bị gia cố nền móng - Nguyễn Văn Dũng

Tóm tắt Bài giảng Máy xây dựng - Chương 6: Máy và thiết bị gia cố nền móng - Nguyễn Văn Dũng: ...trí trên cùng, sau đó điều khiển cần (16) chốt (12) trượt khỏi móc (13) làm cho xi lanh rơi tự do theo 2 cột dẫn hướng chụp vào piston (5), để đóng cọc và nén không khí trong buồng xi lanh - Khi đạt tới áp suất và nhiệt độ cao, đồng thanh tỳ (2) đánh vào cần bơm (6) của bơm dầu, dầu theo đường d... rung nối mềm 1. Động cơ, 2. Bộ truyền đai, Bộ gây rung, 3. Bộ gây rung, 4. Mũ cọc, 5. Bánh lệch tâm, 6. Giảm chấn 6 1 2 3 4 5 Bộ nguồn động lực Động cơ – Bơm thủy lực Hệ điều khiển Đường ống dầu thủy lực Liên kết đường ống dầu thủy lực Bộ gây rung Mô tơ Bánh lệch tâm Kẹp đầ...ặng; 4. Puly đầu cột; 5. Bản móc cáp; 6. Cọc thép dẫn bấc; 7. Puly dẫn hướng đầu cột; 8. Cột dẫn hướng; 9 Bộ phận liên kết cột; 10. Cáp kéo; 11. Rulo cuốn bấc; 12 Động cơ; 13. Vật nặng đối trọng 1 11 7 8 9 13 1 2 3 4 5 6 12 10 4. Nguyên lý làm việc: Máy ép bấc thấm làm việc theo n...

pdf42 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Máy xây dựng - Chương 6: Máy và thiết bị gia cố nền móng - Nguyễn Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 - MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG
6.1 Công dụng và phân loại
6.1.1 Công dụng
- Trong công tác xây dựng các công trình, người ta phải xử lý nền móng để
cải thiện sức chịu tải trọng của công trình, chống lún, nứt đổ trước khi tiến hành xây
dựng phần trên công trình, Công tác gia cố nền móng chiếm một tỷ trọng lớn khối
lượng công trình, thường gặp khó khăn, phức tạp có ý nghĩa quyết định đến chất
lượng công trình
- Hiện nay có 2 dạng gia cố nền
+ Công trình chịu tải tại một khu vực ( Cầu, Nhà, Cột, tháp) phương pháp
xử lý thường sử dụng cọc chịu tải trong lòng đất ( cọc BTCT, cọc BT ống thép, cọc
thép, cọc gỗ) thiết bị để tạo ra các loại này gồm các loại búa để đóng cọc vào nền,
máy ép cọc, máy khoan tạo lỗ để đúc cọc (Khoan cọc nhồi)
+ Công trình chịu tải trên diện rộng (Đường, Sân bay, Quảng trường)
phương pháp xử lý là tạo độ cứng cho nền trên diện tích rộng, hiện nay người ta
đương sử dụng các phương pháp: khoan cọc cát, cọc bấc thấm, hút chân không (hút
nước tạo độ cố kết cho nền), máy khoan gia cố xi măng đất
6.1.2 Phân loại
a) Các loại máy đưa cọc đúc sẵn vào nền
- Máy búa đóng cọc tự do: đóng cọc kiểu thô sơ dùng máy kéo vật nặng rồi thả tự do để đóng
cọc
- Máy đóng cọc diesel: Hoạt động như một động cơ diesel, dùng áp lục khí cháy đẩy quả búa
lên cao để đóng cọc
- Máy đóng cọc thủy lực, khí nén: Sử dụng áp lực từ dòng dầu thủy lực, khí nén
- Máy búa rung: Sử dụng lực rung động để giảm ma sát giữa cọc và nền
- Máy ép cọc thủy lực: Sử dụng lực ép tĩnh từ dòng dầu thủy lực
b) Các loại máy tạo cọc trong lòng đất
- Máy khoan cọc nhồi: Khoan tạo lỗ trong lòng đất với đường kính và chiều sâu theo yêu cầu
c) Các loại máy gia cố nền trên diện rộng:
- Máy khoan cọc cát : Sử dụng cọc cát để tiêu nước dưới nền
- Máy ép cọc bấc thấm: Sử dụng bấc thấm để tiêu nước trong lòng đất
- Máy hút chân không: Tạo nên chân không, nhờ sự chênh áp mà nước trong nền
được hút một cánh chủ động
- Máy gia cố nền xi măng đất: Trộn, phun xi măng xuống nền đất để tạo các cọc xi
măng tăng sức chịu tải của nền
6.2 Búa đóng cọc
6.2.1 Công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng của búa đóng cọc
1. Công dụng
Búa đóng cọc dùng để đóng cọc xuống nền đất; nền đất sau khi được xử lý
bằng phương pháp đóng cọc đảm bảo độ bền chắc. Đóng cọc ngoài tác dụng xử lý
nền móng công trình còn có tác dụng chống sụt cho các bờ đê chân đập.
2. Phân loại
- Theo lực tác dụng lên đầu cọc, chia búa đóng cọc thành búa đóng cọc va
đập (búa rơi, búa thủy lực, búa diezen) và búa đóng cọc rung động (rung động nối
cứng, nối mềm và va rung).
- Theo kết cấu của bộ di chuyển, chia thành búa đóng cọc di chuyển trên ray,
di chuyển xích, di chuyển trên phao.
- Theo trọng lượng của quả búa, chia thành loại nhỏ, trung bình và lớn.
3. Phạm vi sử dụng
- Búa rơi cho năng suất thấp nên chỉ dùng để đóng cọc ván ngắn với số
lượng ít.
- Búa thủy lực dùng để đóng cọc ngay cả ở dưới nước.
- Búa diezen dùng để đóng các loại cọc ống, cọc ván thép, cọc BTCT, đóng
cọc thích hợp với các loại đất sét.
- Búa đóng cọc rung động dùng để đóng các loại cọc ván cừ với khối lượng 
lớn, đóng cọc hiệu quả với các loại đất rời, cát, cát pha, cát bão hoà nước
6.2.2 Búa đóng cọc diesel
1. Công dụng:
Búa đóng cọc diezel dùng để đóng cọc bê tông cốt thép, cọc ống thép, cọc
gỗ, và thường chỉ đóng trên nền đất thông thường. Búa loại này dùng dầu diezel và
hoạt động như một động cơ diezel, gây ồn và chấn động mạnh nên chỉ thích hợp với
việc thi công nơi xa khu dân cư
2. Phân loại
- Theo cấu tạo của quả búa bao gồm
+ Búa diezel cột dẫn (xi lanh rơi)
+ Búa diezel ống dẫn (piston rơi)
- Theo trọng lượng phần rơi của quả búa bao gồm :
+ Búa nhỏ có trọng lượng phần rơi Q =< 0,6 -1,2 - 1,8 tấn
+ Búa trung bình có trọng lượng phần rơi Q= 2,5 -3,5 - 4,5 tấn
+ Búa lớn có trọng lượng phần rơi Q=5,5 – 6,5 - 10 tấn
- Theo cấu tạo của giá búa bao gồm :
+ Giá búa không chuyên dùng (Hình a)
+ Giá búa chuyên dùng (Hình b)
a b
2. Ưu nhược của búa đóng cọc diesel
*) Ưu điểm :
- Búa diezen là loại búa có kết cấu gọn nhẹ, cơ động, mang tính độc lập cao không
phụ thuộc vào nguồn năng lượng bên ngoài.
- Chi phí đầu tư thiết bị thấp
*) Nhược điểm :
+ Công thực tế đóng cọc nhỏ vì phải cần khoảng 50  60% động năng dùng vào việc
nén khí cho búa nổ, còn lại 40 50% là dùng cho việc đóng cọc.
+ Tốc độ đóng cọc chậm (50 - 60 lần/ph), hiệu quả đóng cọc thấp, khi cần đóng về
mùa đông búa khó nổ.
+ Sử dụng nhiên liệu đắt tiền.
+ Khi đóng cọc trên nền đất yếu ít có hiệu quả.
+ Khi lực đóng cọc lớn dễ gây vỡ đầu cọc và ảnh hưởng đến các công trình xung
quanh.
3. Búa diezen loại hai cột dẫn
a, Cấu tạo :
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1 - Xi lanh
2 - Thanh tú
3 - Cét dÉn hu\'edng
4 - æ phun dÇu
5 - Piston
6 - CÇn b¬m
7 - B¬m dÇu
8 - §uêng dÉn dÇu
9 - Cäc
10 - KÑp cäc
11 - BÖ bóa
12 - Chèt treo
13 - Mãc treo
14 - Khung bóa
15 - C¸p treo
16 - CÇn ®iÒu khiÓn mãc
17 - Xµ ngang
chó thÝch
Hình 5.3 Búa diezel kiểu cột dẫn SP.6
1. Thân đế búa có khoang chứa dầu; 2. Xi lanh quả búa; 3. Cột dẫn; 4. Rùa nâng quả 
búa;.5. Khung giằng ngang; 6. Cần khởi động búa; 7. Cần bơm nhiên liệu; 8. đòn.; 9. Vòi 
phun nhiên liệu.;10. Ống dẫn dầu; 11. Bộ bơm nhiên liệu; 12. Chụp mũ đầu cọc; 13. Đế 
va đập; 14. Chốt ngang;
b, Nguyên lý làm việc:
- Cáp kéo (15) và móc kéo (13) được móc vào chốt (12) sau đó kéo xi lanh và xà
ngang(17) đi lên đến vị trí trên cùng, sau đó điều khiển cần (16) chốt (12) trượt khỏi
móc (13) làm cho xi lanh rơi tự do theo 2 cột dẫn hướng chụp vào piston (5), để
đóng cọc và nén không khí trong buồng xi lanh
- Khi đạt tới áp suất và nhiệt độ cao, đồng thanh tỳ (2) đánh vào cần bơm (6) của
bơm dầu, dầu theo đường dẫn (8) vào trong khoang xi lanh dưới dạng sương mù,
gặp không khí ở áp suất và nhiệt độ cao sẽ tự bốc cháy, sinh ra áp suất khí cháy
đẩy quả búa đi lên, xi lanh được đẩy lên đến độ cao nhất định sẽ tự rơi xuống và
tiếp tục quá trình làm việc tiếp theo.
4. Búa diezel kiểu ống dẫn
a. Cấu tạo
1 - C¬ cÊu n©ng qu¶ bóa(con rïa)
2 - Khoang nhiªn liÖu
3 - Tay ®ßn b¬m
4 - B¬m dÇu
5 - §Õ va ®Ëp
6 - Thít bóa-chôp ®Çu cäc
7 - Læ n¹p-x¶ khÝ
8 - XÐc m¨ng qu¶ bóa
9 - Qu¶ piston
10 - Xi lanh
11 - Khoang chøa dÇu b«i tr¬n
12 - Nót dÇu b«i tr¬n
13 - §uêng dÈn dÇu b«i tr¬n
chó thÝch
9
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
12
13
S¬ ®å cÊu t¹o bóa Diezel èng dÉn
1. Khèi ®Çu bóa va ch¹m
2. Piston
3. Vá xi lanh
4. Vßng ®Öm gi¶m chÊn
5. HÖ thèng b¬m dÇu
6. §êng dÉn dÇu
7. B¬m dÇu b«i tr¬n
8. §êng dÇu b«i tr¬n
9. PhÇn trªn xi lanh
10. MÆt bÝch liªn kÕt th©n bóa
11. N¾p che
12. Bé phËn di chuyÓn
1. Thít bóa
2. Vßng ®Öm piston
3. Th©n piston
4. Vßng ®Öm piston
5. Vßng ng¨n piston
b, Nguyên lý làm việc
- Dùng cáp kéo con rùa(1) và piston búa (9) đi lên đến một độ cao nhất định sau đó
thả cho rơi tự do dọc theo xi lanh (10), khi piston bịt kín lỗ khí (7) không khí trong
khoang sẽ được nén đến áp suất và nhiệt độ cao
- Quả piston rơi xuống tác dụng vào thớt búa để đóng cọc đồng thời khi đó piston tác
dụng vào cần bơm (3) làm bơm dầu (4) phun dầu vào trong khoang dưới dạng sương
mù gặp không khí ở nhiệt độ và áp suất cao sẽ tự bốc cháy tạo ra áp lực khí cháy đẩy
quả búa đi lên.
- Quả búa đi lên đến một độ cao nhất định sẽ tự rơi xuống và bắt đầu một chu trình
làm việc tiếp theo.
Qu¸ tr×nh n©ng 
qua bóa
1- H¹ con rïa 
kÐo c¨ng c¸p ®Ó 
chèt ¨n khíp vµo 
gê
2 – KÐo con rïa 
N©ng qu¶ bóa
3 – KÐo d©y c¸p 
BËt chèt, qu¶ bóa 
r¬i xuèng
Hành trình làm việc của quả búa
Giá búa
Qu¶ bóa ®ãng cäc
6.2.3 Búa rung
1, Công dụng
- Búa rung được sử dụng phổ biến trong thi công đóng cọc, sử dụng có
hiệu quả trên nền đất cát tơ xốp, đất dính, và ở những nơI có địa hình chật hẹp.
- Khi làm việc nó tạo ra lực rung động theo phương thẳng đứng và truyền xuống
cọc cùng với khối lượng đất đá bám quanh cọc, nhờ đó làm giảm ma sát giữa cọc
và nền nhờ vậy mà năng suất đóng cọc cao hơn so với búa diezel khoảng 4- 6 lần
Búa rung là một trong những loại búa được sử dụng rộng rãi để đóng cọc
trên các loại nền đất khác nhau, thích hợp nhất là với các loại nền tơi xốp. Khi sử
dụng búa rung để đóng cọc sẽ làm giảm lực ma sát quanh cọc giúp cho cọc dễ
dàng đóng sâu vào nền đất.
*, Ưu điểm :
- Có kết cấu nhỏ gọn đơn giản
- Tính cơ động cao, làm việc tin cậy, dể điều khiển và cọc không bị vỡ khi đóng cọc
*, Nhược điểm :
- Trong quá trình làm việc tạo ra rung động mạnh làm ảnh hưởng đến các công
trình xung quang
2, Phân loại
- Theo nguyên lý làm việc, quả búa rung được chia làm hai loại:
+ loại rung thuần túy gồm có: loại nối mềm (Hb) thường ở quả búa có
tần số làm việc cao 7001500 l/ph. Loại này được dùng để đóng các loại cọc nhỏ
như: cọc gỗ, cọc ván thép, cọc thép hình và loại nối cứng (HaS) ở các quả búa
làm việc tần số thấp 300500 l/ph và được dùng để đóng cọc lớn như: cọc
bêtông cốt thép (BTCT), cọc ống ..
+ Búa va rung là loại búa kết hợp rung động và va chạm (Hc)
Các loại búa rung
3, Búa rung thuần túy
*)Cấu tạo
H 1 Búa rung nối cứng H 2 Búa rung nối mềm
1. Động cơ, 2. Bộ truyền đai, Bộ gây rung, 3. Bộ gây rung, 4. Mũ cọc, 5. Bánh 
lệch tâm, 6. Giảm chấn
6
1
2
3
4
5
Bộ nguồn động lực
Động cơ – Bơm 
thủy lực
Hệ điều 
khiển
Đường ống dầu 
thủy lực
Liên kết đường ống 
dầu thủy lực Bộ gây rung
Mô tơ
Bánh lệch tâm
Kẹp đầu cọc
Cọc
b) Nguyên lý làm việc
Nguồn động lực từ động cơ (1) thông qua bộ truyền đai (xích) (2) đến bộ
gây rung bộ gây rung gồm các bánh lệch được đặt trên các trục được dẫn động với
nhau thông qua bộ truyền bánh răng
- Sự rung động được tạo ra do lực ly tâm sinh ra khi các bánh lệch tâm quay, đặc
tính của dao động này phụ thuộc vào mô men lệch tâm, tổng khối lượng của hệ
thống tham gia dao động và đặc điểm của nền
Nhược điểm của búa rung nối cứng là: tuổi thọ của động cơ không bền; khi
cần gia tải vào đầu búa để tăng áp lực lên đầu cọc thì biên độ rung lại giảm đi rõ rệt
còn loại rung mềm do có trang bị thêm hệ thống lò xo giảm chấn, nên tuổi thọ động
cơ được nâng cao. Khi cần gia tải lên đầu búa thì biên độ rung có bị giảm nhưng
không đáng kể.
4). Búa va rung
a) Cấu tạo
H 3. Búa va rung
1. Động cơ, 2. Bộ truyền đai, 3. Bộ gây rung, 4. Mũ cọc, 5. Bánh lệch tâm, 
Đệm lò xo, 7. Đầu búa, 8. Đe
e
8
6
7
1
2
3
4
5
b) Nguyên lý làm việc
Búa va rung làm việc theo nguyên lý vừa rung vừa va đập. Khi biên độ
giao động lớn hơn khoảng cách e giữa đầu búa và đe thì quá trình va đập
được diễn ra, lực xung kích sẽ được truyền xuống cọc, do làm việc theo nguyên
lý hỗn hợp nên búa va rung có năng suất cao
- Có thể thay đổi lực va đập bằng cách thay đổi khe hở giữa đe và đầu búa
6.3 Máy ép cọc bấc thấm
1. Công dụng
Bấc thấm là một băng có lõi bằng vật liệu tổng hợp (polipropilen), có tiết diện
hình răng hoặc hình đáy ống kim, bên ngoài được bọc áo lọc đặc biệt chỉ cho nước
thấm qua.
Máy ép cọc bấc thấm là thiết bị được sử dụng để tạo cải tạo nền đất bằng
phương pháp tiêu nước thẳng đứng để xử lý nền đất yếu. Nước trong lòng đất được
thoát ra ngoài thông qua bấc thấm làm tăng cơ tính cho nền đất yếu
Bấc thấm hình đáy ống kim và hình răng
a. Ưu điểm
- Tăng nhanh quá trình cố kết của đất yếu, rút ngắn thời gian lún.
- ít làm xáo động các lớp đất tự nhiên.
- Thoát nước tốt và chủ động trong các điều kiện khác nhau.
- Thao tác nhanh, dễ cơ giới hoá thi công; năng suất cao, một máy cắm
bấc có thể đạt 4000 - 6000 m/ngày; cần ít công nhân phục vụ.
- Chiều sâu cắm bấc có thể đạt tới 40m (cho nền đắp cao).
- Bấc thấm có tác dụng với tất cả các loại nền cần thoát nước.
- Dễ dàng kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Giá thành vận chuyển thấp.
- Đảm bảo chức năng thoát nước ngay cả với dịch chuyển ngang kèm
theo độ lún lớn, có khả năng chống trượt cho nền tốt.
b. Nhược điểm
- Hiệu quả chưa đạt yêu cầu mong muốn cho một số nền đắp thấp và
một số điều kiện về địa chất khác.
- Giá thành còn cao do nước ta chưa chế tạo được bấc thấm.
c. Phạm vi sử dụng
- Dùng trong xây dựng công trình giao thông, sân bay, bến cảng.
- Cải tạo đất, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp.
- Phù hợp nhất với loại nền yếu là bùn sét, sét.
2. Phân loại máy ép cọc bấc thấm
- Phân loại theo kết cấu của giá cột, chia thành máy ép cọc bấc thấm có kết
cấu dàn và hộp.
- Phân loại theo đặc điểm hệ thống truyền lực ép cọc, chia thành máy ép cọc
có sơ đồ đơn và kép.
- Phân loại theo hình dạng của cọc ép, chia thành cọc ép hình chữ nhật và
cọc ép hình thoi.
- Phân loại theo máy cơ sở, chia thành máy cơ sở là máy xúc thuỷ lực và cần
trục bánh xích.
M¸y c¾m bÊc thÊm
3. Cấu tạo
Sơ đồ cấu tạo máy ép cọc bấc thấm
1. Cụm tời kéo cáp; 2. Puly dẫn hướng; 3. Puly treo vật nặng; 4. Puly đầu cột; 5. Bản móc cáp; 6. 
Cọc thép dẫn bấc; 7. Puly dẫn hướng đầu cột; 8. Cột dẫn hướng; 9 Bộ phận liên kết cột; 10. Cáp 
kéo; 11. Rulo cuốn bấc; 12 Động cơ; 13. Vật nặng đối trọng
1
11
7
8
9
13
1
2
3
4 5
6
12
10
4. Nguyên lý làm việc:
Máy ép bấc thấm làm việc theo nguyên lý ép tĩnh, Máy đào là máy cơ sở
cung cấp nguồn động lực và giữ cho máy luôn ổn định khi thi công, cột dẫn
hướng bên trong có cọc thép rỗng để dẫn bấc xuống nền.
- Bấc thấm được luồn vào trong cọc thép và được liên kết thông qua
tấm bịt đầu, Động cơ (1) làm việc thông qua hệ thống puly dẫn hướng cọc thép
sẽ được ép xuống nền kéo theo bấc đi xuống, khi xuống độ sâu theo yêu cầu,
thì động cơ quay ngược chiều rút cọc thép lên bấc và tấm bịt đầu được giữ lại
trong nền, sau đó cắt bấc nối vào cọc để thi công tiếp theo.
- Sau khi bấc được cắm xuống đất, nước xung quang sẽ chảy đến rồi
theo đường dẫn của bấc thoát một cách tự do lên vùng cát gần mặt đất để thoát
ra ngoài.
5. Trình tự thi công cọc bấc thấm
+ Định vị tất cả các điểm sẽ ấn cọc bằng máy đo đạc thông thường theo
hàng ngang và hàng dọc, đánh dấu vị trí lại.
+ Đưa máy ép cọc vào vị trí, kiểm tra độ thẳng đứng của trục ép.
+ Lắp bấc vào trục và điều khiển trục vào đúng vị trí đặt bấc.
+ Gắn neo vào đầu bấc với chiều dài đoạn gấp tối thiểu là 30cm.
+ ấn trục đã lắp bấc đến độ sâu thiết kế, sau đó kéo trục lên; Khi trục được
kéo lên hết, dùng kéo cắt bấc sao cho còn nhô lên trên mặt tầng đệm cát 2025cm
rồi đưa cọc ép đến vị trí thi công tiếp theo.
+ Gắn neo vào đầu bấc với chiều dài đoạn gấp tối thiểu là 30cm.
+ ấn trục đã lắp bấc đến độ sâu thiết kế, sau đó kéo trục lên; Khi trục được
kéo lên hết, dùng kéo cắt bấc sao cho còn nhô lên trên mặt tầng đệm cát 2025cm
rồi đưa cọc ép đến vị trí thi công tiếp theo.
1 3 4 52
6.4 Máy khoan cọc nhồi
1. Công dụng
Cọc khoan nhồi được chế tạo bằng cách rót trực tiếp vật liệu vào những lỗ cọc đã
làm sẵn trong lòng đất ngay tại mặt bằng thi công công trình. So với các phương pháp
khác, cọc nhồi có những ưu điểm sau:
+ Cọc được chế tạo tại chỗ, kích thước và chiều dài tuỳ ý, không mất công vận
chuyển hay làm các thao tác phụ khác sau khi đóng cọc.
+ Có thể thi công với mọi địa tầng phức tạp nhất mà các phương pháp khác
không thực hiện được.
+ Thi công nhẹ nhàng, hiệu quả kinh tế cao.
+ Trong quá trình thi công không gây chấn động làm ảnh hưởng đến các công
trình xung quanh.
+ Có thể thi công cọc ở những chặt hẹp.
Tuy nhiên, nó còn có nhược điểm: chi phí đầu tư máy móc thiết bị ban đầu lớn và
khó kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công.
2. Phân loại cọc khoan nhồi
- Theo công nghệ khoan, chia thành:
+ Công nghệ đúc khô (Ha)
+ Công nghệ khoan dùng ống vách (được sử dụng khi nền đất yếu) (Hb)
+ Công nghệ khoan dùng vữa sét, hoặc dung dịch khoan ( được sử dụng khi
nền đất yếu và có nhiều mạch nước ngầm.(Hc)
1
2
A C
Ha Hb Hc
- Theo cấu tạo của mũi khoan, chia thành:
+ Máy khoan nhồi có mũi khoan xoay.
+ Máy khoan nhồi có thùng xoay.
+ Máy khoan dùng gầu khoan
+ Máy khoan dùng chòong phá đá
- Theo phương pháp đưa đất từ lỗ khoan lên, chia thành loại liên tục và chu kỳ.
- Theo kết cấu của bộ di chuyển, chia thành máy khoan cọc nhồi di chuyển bánh xích,
di chuyển trên ray, trên phao,
- Theo dạng truyền động, chia thành máy khoan cọc nhồi truyền động điện, truyền
động thuỷ lực,
3. Quy trình thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
1
2 3 4 5 6 7
+ (1) Định vị vị trí tim cọc: Việc định vị được tiến hành trong thời gian dựng ống vách.
+ (2) Khoan trong lòng cọc và mở rộng đáy cọc: trước khi khoan phải điều chỉnh độ thẳng đứng của
cần khoan và độ nằm ngang của máy. Việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa sét bentonit.
+ (3) Hạ cốt thép: được thực hiện sau khi đã khoan đến độ sâu thiết kế, khi hạ cốt thép cần phải có
các biện pháp móc treo và cố định cốt thép đảm bảo đúng vị trí.
+ (4) Hạ phểu rót bê tông vào trong lòng cốt thép để đảm bảo bê tông được điền đầy cọc khoan.
+ (5) Đổ bê tông: Phểu rót bê tông được tạo nút và chìm sâu trong bê tông khoảng 1011m. Bê tông
cần phải có độ linh hoạt lớn và được đổ liên tục để phần bê tông rơi từ phễu có thể gây ra một áp
lực đẩy được cột bê tông kể trên. Trong quá trình đổ bê tông bentonit sẽ trào ra khỏi lòng cọc được
thu hồi và sử dụng lại.
+ (6) Rút phểu đồng thời tiến hành đầm dùi để tăng độ chặt và đồng đều của bê tông, rút ống vách
+ (7) Sau khi cọc tạo ra cần kiểm tra chất lượng cọc gồm có thử tĩnh và thử động.
4. Cấu tạo
Sơ đồ cấu tạo máy khoan cọc nhồi
1. Động cơ;
2. Hệ di chuyển xích;
3. Mâm quay; 4. Cabin;
5. Xi lanh nâng hạ;
6. Thùng khoan;
7. Mâm quay cần khoan;
8. Xi lanh điều khiển cần khoan;
9. Cần khoan; 10. Cần trục;
11. Cụm puly;
12 Giá puly;
13. Con chuột (chống xoắn cáp).
10
11
13
1
12
2
3 4
5
7
8
6
9
5. Nguyên lý làm việc:
- Trong quá trình làm việc để tạo ra lổ cọc với đường kính và chiều sâu
theo yêu cầu người ta sử dụng gầu khoan (6) và hệ thống cần Kelly (9) lồng vào
nhau dạng ăng ten (3-5 đốt, mổi đốt khoảng 12 m)
- trong quá trình làm việc mâm quay (7) được dẫn động bởi mô tơ thủy lực,
khi mâm quay sẽ dẫn động cần kelly quay và truyền mô men quay xuống gầu
khoan (6) , đấy gầu khoan có lưỡi cắt đất phoi đất được tích vào trong gầu khoan,
khi đầy gầu máy khoan nâng gầu khoan lên quay máy đến nơi xả đất,rồi quay lại vị
trí khoan tiếp tục quá trình làm việc.
Các loại máy khoan cọc nhồi

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_xay_dung_chuong_6_may_va_thiet_bi_gia_co_nen_m.pdf