Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

Tóm tắt Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa: ... vô cùng rộng lớn ,hấp dẫn đang được loài người đặc biệt quan tâm, nhất là lĩnh vực máy tính diễn ra theo 4 hướng : Nhanh (máy siêu tính),nhỏ (vi tính), máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo), máy tính nói từ xa (viễn tin học).32 b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới:CNH được th...nh quan niệm về CNH, HĐH nêu ở HN 7 khóa VIINêu 6 quan điểm về CNH, HĐH & định hướng những ND cơ bản của nó trong những năm tiếp theo45Chương IV6 quan điểm CNH, HĐHMột là, giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng HTQTHai là, là sự nghiệp của toàn dân, của mọi TPKTBa là, coi con người ... CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN & hội nhập KTQTBa là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh & bền vữngBốn là, coi KH & CN là nền tảng & động lực của CNH, HĐHNăm là, phát triển nhanh, E & bền vững; tăng trưởng KT đi đôi ...

ppt79 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung và hàng xuất khẩu.Cơ cấu vốn được chuyển trọng tâm từ đầu tư cho công nghiệp nặng, quy mô lớn sang đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung với quy mô vừa và nhỏ. Điều này cho thấy mặt trận nông nghiệp và công nghiệp nhẹ đã được coi trọng hơn.Chú trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và coi trọng hài hòa lợi ích của nhà nước, tập thể và người lao động cụ thể qua chỉ thị 100 (13/1/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động.35Đến ĐH V (3/1982) khẳng định: “Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dung và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hang tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý” Từ nhận thức đó ĐH V khái niệm”chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ và nhờ bước điều chỉnh của ĐH V giai đoạn 1981-1985 GDP bình quân tăng 5,5% mà giai đoạn 1976-1980 tăng bình quân chỉ có 0,4%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực hơn.Lê Duẩn “Con đường cách mạng kỹ thuật của chúng ta tiến hành bằng hai cách: Một là đi tuần tự từ lao động thủ công tiến lên nửa cơ khí rồi tiến lên cơ khí. Hai là đi thẳng ngay vào kỹ thuật hiện đại kể cả kỹ thuật tối tân nhất” tư duy nhạy cảm trước những thành tựu to lớn của cuộc CM KHCN của nhân loại. Trong điều kiện nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HDH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức thì cần phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định, cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước đi tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, CNH gắn với HĐH.36Chương IVII. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Quá trình đổi mới tư duy về CNHa. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 - 1985ĐH VI của Đảng (12/1986)Những sai lầm trong nhận thức & chủ trương CNH 1960 – 1985, nhất là 1975 - 1985nghiêm khắcchỉ ra“Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”37Chương IVa. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1985 (tt)Việc xác định mục tiêu & bước đi chưa đúng, chủ trương đẩy mạnh CNH khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, chậm đổi mới về cơ chế quản lý KT.Sai lầm (1)Việc bố trí cơ cấu KT (chủ yếu là cơ cấu SX & đầu tư) ko hợp lý nên kết quả đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.Sai lầm (2)Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của ĐH V của Đảng.Sai lầm (3)38	ĐH VI kiểm điểm sâu sắc tư tưởng nóng vội, chủ quan trong CNH XHCN. Để khắc phục những sai lầm và khuyết điểm của Đảng, đưa đất nước đi lên, vượt qua khủng hoảng, thì Đảng ta phải đổi mới về đường lối CNH đó là: “chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm , hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu” . Từ quan điểm đó những bước đi, phương thức được thay đổi như sau:+ CNH phải được tiến hành từng bước phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ.+ Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo.+ Phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH.+ Cơ cấu kinh tế của chặng đường đầu tiên chưa phải là công – nông nghiệp mà là nông – công – dịch vụ.+Thừa nhận sự tồn tại lâu dài nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế trong quá trình CNH.+ Bước đầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mở.39Chương IVb. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH XĐH VI của Đảng (12/1986)3 Chương trình mục tiêu: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng & hàng XKCụ thể hóa ND chính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của TKQĐ40 Sản xuất hàng gốm sứNhà máy dệtSản xuất bao bìSản xuất hàng tiêu dùngChương IV41 Sản xuất lươngthực thực phẩmChương IV42Sản xuất hàng xuất khẩuSản xuất hàng xuất khẩuSản xuất hàng xuất khẩuSản xuất hàng xuất khẩuChương IV43Bước đột phá mới trong nhận thức về CNHChương IVb. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt)Hội nghị TW 7 khóa VII (1/1994)khái niệm“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hđ SX, KD, DV & quản lý KT, XH từ sử dụng LĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện & phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển CN & tiến bộ KH - CN, tạo ra NSLĐXH cao”44Chương IVb. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt)ĐH VIII của Đảng (6/1996)Nhận địnhquan trọngNước ta đã thoát khỏi khủng hoảng KT – XH, chặng đường chuẩn bị tiền để cho CNH cơ bản đã hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nướcTiếp tục khẳng định quan niệm về CNH, HĐH nêu ở HN 7 khóa VIINêu 6 quan điểm về CNH, HĐH & định hướng những ND cơ bản của nó trong những năm tiếp theo45Chương IV6 quan điểm CNH, HĐHMột là, giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng HTQTHai là, là sự nghiệp của toàn dân, của mọi TPKTBa là, coicon người là yếu tốcơ bản cho việc phát triển nhanh & bền vữngBốn là, kết hợp công nghệ truyền thống với hiện đạiNăm là, lấy E KT-XH để XĐ PA phát triểnSáu là, kết hợp KTvới quốc phòng46Chương IVb. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt)ĐH IX (4/2001) & ĐH X (4/2006)Hướng CNH, HĐHở nước ta là phải pháttriển nhanh & có Ecác SP, các ngành,các lĩnh vực có lợithế, đáp ứng nhu cầutrong nước & XKCon đườngCNH ở nước ta cần & có thể rút ngắnthời gian sovới các nướcđi trướcCNH, HĐH phải đảm bảo XD nền KT độc lập tự chủ, chủ động hội nhập KTQTĐẩy nhanhCNH, HĐHNno nôngthôn hướng vào nâng caoNS, chất lượng, SPBổ sung & nhấn mạnh1 số điểm mới47CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔNCơ khí hoá nông nghiệp ở tỉnh Quảng NamCơ khí hoá trong lĩnh vực nông nghiệp 48CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN49CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN50Chương IVb. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH VI đến ĐH X (tt)CNH theo kiểu rút ngắn so với các nước đi trước, ta cần thực hiện các yêu cầu: Kết hợp những bước tuần tự với những bước nhảy vọt; Phát huy lợi thế của ĐN, gắn CNH với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức; Phát huy nguồn lực trí tuệ & sức mạnh tinh thần của con người VN, đặc biệt coi trọng phát triển GD & ĐT, KH & CN, xem đây là nền tảng & là động lực cho CNH, HĐH.51 b. Qúa trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội XĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là Đại hội đổi mới của Đảng, thể hiện trên nhiều mặt:+ Tinh thần làm việc, đã phát huy cao độ dân chủ nội bộ, nhìn thẳng vào sự thật, nghiêm khắc với khuyết điểm, khẳng định thành tựu, kiên quyết đổi mới tư duy về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH.+ Tổng kết, rút ra bốn bài học kinh nghiệm lớn: Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc"; Hai là, sự lãnh đạo của Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan; Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới; Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng XHCN.+ Tư duy, nhận thức con đường đi lên CNXH: Đại hội cho rằng quá độ tiến lên CNXH ở nước ta là một quá trình gồm nhiều thời kỳ, giai đoạn phát triển kế tiếp nhau, từ thấp đến cao, theo đúng quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, trong đó mỗi thời kỳ, giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi, tốc độ thích hợp, không được lẫn lộn, nóng vội đốt cháy giai đoạn.Theo nhận thức đó, Đại hội xác định nước ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên này là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo.52ĐH VII (6/1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến 2000 đồng thời ĐH này còn chủ trương đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế; tập trung vào 3 chương trình kinh tế, xem thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ cho kế hoạch hóa, định hướng cho việc xây dựng một nền kinh tế mở. 53	- Đại hội lần thứ IX đã có cách tiếp cận mới sáng rõ hơn:+ Ưu tiên phát triển LLSX, còn QHSX được xây dựng phù hợp với trình độ của LLSX theo định hướng XHCN.+ CNH, HĐH phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ++ Đẩy mạnh CNH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.54	 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã đề ra đường lối kinh tế là: “ Đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.tăng cường quốc phòng – an ninh” để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.55Chương IV2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐHa. Mục tiêu CNH, HĐHMục tiêu cơ bản, lâu dàiCải biến nước ta thành một nước CN có CSVC KT hiện đại, có cơ cấu KT hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, mức sống vật chất & tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minhHội nghị TW 7 khóa VII (1/1994)56	Mục tiêu tổng quát được vạch ra là: "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao".57Như vậy nét mới của ĐH X là làm saùng rõ quan điểm về phát triển KTTT mà gắn với KTTT là yêu cầu đẩy mạnh phát triển GD&ĐT, KH&CN;a. Mục tiêu CNH, HĐHĐH X (4/2006)Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thứcSớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triểnTạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện đạiMục tiêu cụ thểMục tiêu cơ bản, lâu dài58Chương IV là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập & sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sốngTổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (OECD)Định nghĩa về kinh tế tri thức59Nhiệm vụ chính của các nước đi sau là mở cửa tri thức và ý tưởng từ các nước đi trước. hấp thụ công nghệ là điều sống còn. Mở cửa thị trường và đầu tư cho giáo dục phải là hai trụ cột của khung chính sách cho các nước đang phát triển đón bắt xu thế kinh tế tri thức. Mở cửa thị trường giúp đẩy nhanh quá trình chuyển giao tri thức còn giáo dục sẽ giúp nâng cao năng lực hấp thụ tri thức của một quốc gia.Lợi thế so sánh của nước đi sau nằm trong khả năng ứng dụng công nghệ nguồn từ các nước đi trước.60Chương IVb. Quan điểm CNH, HĐHHội nghị TW lần 7 khóa VIIMột là, CNH gắnvới HĐH& CNH, HĐH gắnvới phát triển KTtri thức Hai là, CNH,HĐH gắn với phát triển KTthị trường định hướng XHCN & hội nhập KTQTBa là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh & bền vữngBốn là, coi KH & CNlà nền tảng & động lực của CNH, HĐHNăm là, pháttriển nhanh, E & bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ & công bằng XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạngsinh học61HN TW 7(7/1994) “Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến 2000 theo hướng CNH-HĐH đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới”. Nghị quyết này đã chuyển dần sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghị quyết này còn quan niệm CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi	Quan niệm này phản ánh một bước phát triển tư duy lý luận cụ thể ở:- Phạm vi CNH, HĐH không chỉ là dịch chuyển CCKT theo hướng giá trị giá tăng giá trị công nghiệp, dịch vụ mà là(như khái niệm nêu trên)- Cốt lõi của CNH, HĐH là phát triển LLSX dần đạt đến trình độ tương đối hiện đại (như khái niệm đã nêu)- CNH phải gắn với HĐH nghĩa là vừa theo quy luật phát triển tuần từ vừa phải rút ngắn nhưng không nóng vội.- CNH, HĐH không chỉ thuần túy là quá trình kinh tế - kỹ thuật mà còn là quá trình kinh tế - xã hội, chuyển hóa chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp, tiêu chuẩn, trí tuệ, tác phong công nghiệp.- Mục tiêu lâu dài cuả CNH, HĐH là xây dựng CSVCKT của CNXH, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ phù hợp với trình độ của LLSX, nhân dân có cuộc sống vật chất và tinh thần cao, AN- QP vững chắc.62Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII(6/1996) đã khẳng định những thành tựu đã đạt được trong “chặng đường đầu tiên” quyết định đưa VN chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH. ĐH VIII đã bổ sung, phát triển 6 quan điểm:+ CNH, HĐH là sự nghiệp của mọi thành phần kinh tế, KTNN giữ vai trò chủ đạo.+ Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững. + Độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác quốc tế.+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh+ Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn phát triển+ Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH 63Chương IV3. Nội dung & định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thứca. Nội dung“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra & tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền KT & CNH, HĐH”ĐH X (4/2006)64Nội dung cơ bản của quá trình trên Phát triển mạnhcác ngành & SP KT có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp SD nguồn vốn tri thức của VN với tri thức mới nhất của nhân loạiCoi trọng cả số lượng &chất lượng tăngtrưởng KT trongmỗi bước pháttriển của ĐN, ở từng vùng, từng địa phương,từng dự án KT - XHXD cơ cấu KThiện đại& hợp lý theo ngành,lĩnh vực & lãnh thổGiảm chi phí trung gian, nâng cao NSLĐ trongtất cả cácngành, lĩnh vựcnhất là các ngành & lĩnh vực có sức cạnh tranh cao65Chương IVb. Định hướng phát triển các ngành & lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh CNH, HĐH Nno NT, giải quyết đồng bộ các vấn đề NNo,nd, NTPhát triểnnhanhhơnCN, XD & DVPhát triển kinh tế vùngPhát triển kinh tế biển Chuyển dịch cơ cấu LĐ, cơ cấu công nghệBảo vệ, SD E tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiênCNH nông nghiệp nông thôn:Coi trọng giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao;Phát triển nhanh các ngành công nghệ cao, công nghệ sạch, dịch vụ cao cấp; Khai thác thế mạnh của kinh tế biển; Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển kinh tế bền vững; Cách thức tổ chức sản xuất, quản lý, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm phù hợp với thông lệ quốc tế và gắn với thị trường thế giới. (Cho vd cụ thể về các giải pháp này)6667Chương IV4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhâna. Kết quả thực hiện đường lối & ý nghĩaNhững thành tựu nổi bật của CNH, HĐH sau hơn 20 năm đối mớiMột là,CSVC – KT được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền KT được nâng caoHai là,cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH đã đạt được những kết quả quan trọngBa là,Góp phần thúc đẩy tăng trưởng KT cao, giảm đói nghèo, GDP/người tăng, đời sống của ND tiếp tục được cải thiện68Chương IVLà cơ sở phấn đấu để sớmđưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển & cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại vào năm 2020Ý nghĩa69Sau ĐH VI tình hình kinh tế xã hội vẫn còn rất khó khăn do đó Đảng đã tìm nhiều biện pháp cụ thể như NQ TW 3 (8/1987) về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, QĐ 217/HĐBT (11/1987) về chế độ tự chủ kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh, Luật đầu tư nước ngoài 1987, NQ 10 (1988) về khoán trong nông nghiệp, Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty (1990) nên từ cuối 1988 giá trị sản lượng công và nông nghiệp đều tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm của nhân dân không những được đáp ứng mà còn có dự trữ để xuất khẩu.Kết quả 5 năm 2001-2005 nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao; về cơ cấu ngành: KV I giảm từ 24,5% còn 20,9%; KV II tăng từ 36,7% lên 41%; KV III đạt 38,1%. - Cơ cấu lao động chuyển đổi tích cực lao động trong KV II tăng từ 12,1% lên 17,9%; lao động trong KV I giảm từ 68,2% còn 56,8%; lao động trong KV III tăng từ 19,7% lên 25,3%.- Cơ cấu kinh tế vùng điểu chỉnh theo hướng phát huy lợi thế kinh tế của từng vùng, khu kinh tế và vùng chuyên môn hóa cây trồng vật nuôi70Trong bối cảnh đã phá được thế bao vây cấm vận, nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH (GDP khu vực I tăng khá về tuyệt đối nhưng giảm tỷ trọng từ 38,7% năm 1990 còn 29% năm 1995; KV II tăng từ 22,6% lên 29,1%; KV III từ 38,6% lên 41,9%), đời sống nhân dân được cải thiện, quốc phòng – an ninh được giữ vững; 	Kết quả của quá trình thực hiện đường lối ĐH VIII mặc dù gặp bối cảnh bất lợi từ khủng hoảng tài chính năm 1998 nhưng kinh tế VN vẫn chuyển động theo hướng CNH, HĐH. Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục và tỷ trọng giảm từ 27,2% năm 1995 còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn và tăng từ 28,7% lên 36,6%; dịch vụ từ 44,1 giảm nhẹ còn 39,1%; 3 vùng kinh tế trọng điểm được xây dựng và hình thành; cơ cấu thành phần kinh tế; các cân đối chủ yếu;kinh tế đối ngoại71	Ñối với nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghiệp và là nước đang phát triển thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. 	Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng ngay vào CNH,HDH trong các lĩnh vực cần thiết. 	Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh hợp lý vào các máy trong CNH,HDH. Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, internet, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động..., tức là phát triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, ở trình độ cao, nhiều lĩnh vực của công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ. 	Do đó việc kết hợp CNH, HDH gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới.72Tốc độ tăng trưởng KTvẫn thấp so với tiềm năng & thấp hơn nhiều nước trong khu vực thời kỳ đầu CNHHạn chếQui mô nền KT còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp Tăng trưởng KT chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, SD nhiều tài nguyên, vốn & LĐNSLĐ còn thấp so với nhiều nước trong khu vực 73Hạn chếChưa SD E các nguồnlực, cònlãng phí,thất thoátnghiêm trọng,chưa pháthuy hếtnguồn lựctrong dânCơ cấu KT chuyển dịchchậm, chấtlượng NNLcòn thấp, LĐ trong Nno còncao, LĐ thất nghiệp còn nhiềuChưa phátđược lợithế KT vùng để đi nhanhcơ cấu KT hiện đạiCơ cấu TPKTphát triển chưahết tiềmnăngCơ cấuđầu tư chưa hợplý, quyhoạch &quản lýkémKết cấuhạ tầng KT–XHchưa đápứng đượcyêu cầuphát triểnKT -XH74Nguyên nhân chủquan Nhiều chính sách & giải pháp chưa đủ mạnh để huy động & SD E các nguồn lực, cả nội & ngoại lực vào công cuộc phát triển KT - XHChỉ đạo & tổ chức thực hiện yếu kémCải cách hành chính còn chậm & kém hiệu quả. Công tác tổ chức, cán bộ chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu75Hạn chếNguyên nhâncụ thể, trực tiếpQuy hoạch chất lượng kém gây lãng phí nghiêm trọngCơ cấu đầu tư bất hợp lý nên đầu tư kém E, công tácquản lý kém76Tuy vậy kết quả trên chưa đạt mục tiêu ĐH VIII đề ra và nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, thiếu thị trường tiêu thụ do sức cạnh tranh thấp, đầu tư phân tán, lãng phí và thất thoát.77Chương IVCông nghiệpXây dựng78Chương IVDịch vụ79Yeâu caàu:- Kết quả đạt được, hạn chế của quá trình CNH từ đổi mới đến nay. Qúa trình đổi mới tư duy, mục tiêu, quan điểm, nội dung, định hướng về CNH, HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới. - CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức là thế nào? Vì sao ? - Những hạn chế của đường lối CNH trong thời kỳ trước đổi mới. Sự đúng đắn của tư duy mới của Đảng về CNH, HĐH nước ta - Liên hệ thực tế để đánh giá kết quả đạt được. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt