Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương VIII: Đường lối đối ngoại - Dương Thị Thanh Hậu

Tóm tắt Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương VIII: Đường lối đối ngoại - Dương Thị Thanh Hậu: ...ính thức của các tổ chức tài chínhquốc tế như: IMF, WB, ADB20/9/1977, VN trở thành thành viên chính thức của LHQ1977, mở rộng được quan hệ KT với một số nước TBCuối 1976, Philíppin & Thái Lan là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với VNa. Kết quả & ý nghĩa (tt) Kết quả: (tt)...ên khi giải quyết cần chú ý đến những vấn đề trong quan hệ giữa KV với các nước lớn41Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)(2). Yêu cầu, nhiệm vụ của CM trong nướcNhu cầu vượt qua vòng bao vây, cấm vậnYêu cầu về phát triển KT-XHXĐ trên 3 tầm nhìnTầm nhìn trung hạn: đưa nước ta cơ bả... tầm nhìn của ta về các đối tác, thể hiện rõ phương châm chiến của ta trên cơ sở tư tưởng chỉ đạoQuan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở được đề ra từ ĐH VI & được các Nghị quyết TW khóa VI & VII phát triển thành lối đối ngoại ngày nay55Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: bổ sung, hoàn thiện & phát t...

ppt76 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương VIII: Đường lối đối ngoại - Dương Thị Thanh Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ASEAN tham gia vào liên minh bao vây, cấm vận, cô lập VNdo Mỹ cầm đầu16Chương VIII1. Hoàn cảnh lịch sử (tt)b. Tình hình trong nướcThuận lợi ĐN hòa bình, thống nhấtCả nướcXD CNXHvới khí thếlạc quanCông cuộc XD CNXHđã đạt được một sốthành tựu quan trọng17Chương VIIIKhó khănb. Tình hình trong nước (tt)Vừa khắc phụchậu quả chiếntranh, vừa đối phó với chiến tranh biên giớiCác thế lực thù địch sử dụng nhiều thủ đoạnthâm độc để chống phá CMVNTư tưởng chủ quan, nóng vội làm cản trở sự phát triển KT-XH18Củng cố môi trường hòa bình, giữ vững độc lập dân tộc & chủ quyền quốc giaXác định mục tiêu đối ngoạiChương VIII2. Nội dung đường lối đối ngoại của ĐảngĐại hội IV, V19“Ra sức tranh thủ những ĐK quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, XD CSVC kỹ thuật của CNXH ở nước ta”Chương VIII2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng (tt)nhiệm vụ đối ngoại Đại hội IV của Đảng (12/1976)a. Nhiệm vụ đối ngoại20Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh chống lại các hành động chống phá CMVN của các thế lực thù địchChương VIIInhiệm vụ đối ngoại Đại hội V của Đảng (3/1982)a. Nhiệm vụ đối ngoại (tt)21Chương VIIIb. Chủ trương đối ngoại với các nướcĐại hội IV của Đảng (12/1976)Củng cố, tăng cường đoàn kết & hợp tác với các nước XHCNBảo vệ & phát triển mối quan hệ đặc biệt VN – Lào – CampuchiaSẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị & hợp tác với các nước trong khu vựcThiết lập & mở rộng quan hệ bình thường giữa VN với các nước trên cs tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng & cùng có lợi22Chương VIIITừ giữa 1978, điều chỉnh Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọimặt với Liên Xô – coi LX như hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN; Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Làotrong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diến biến phức tạp; Góp phần XD khu vực ĐNA hòa bình, tự do, trunglập & ổn định; Đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ KT đối ngoại.b. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt)23Chương VIIIĐại hội V của Đảng (3/1982)b. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt)Đoàn kết & hợp tác toàn diện với LX là nguyên tắc, là chiến lược & luôn luôn làhòn đá tảngtrong CS đối ngoại của VNQuan hệ đặc biệt VN – Lào – Campuchiacó ý nghĩa sốngcòn đối với vận mệnh của 3 dtộcĐối thoại, thương lượng với các nước ASEAN để giải quyết các trở ngại & nhằm XD KV ĐNA hòa bình & ổn địnhKhôi phục qhệ bình thường với TQThiết lập & mở rộngquan hệ bình thườngvới các nướcko phân biệt chếđộ chính trị24Chương VIIITóm lạiXD quan hệ hợp tác toàn diện với LX & các nước XHCNCủng cố & tăng cường đoàn kết với Lào & CampuchiaMở rộng quan hệ hữu nghị với các nước ko liên kết & các nước đang phát triểnĐấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địchb. Chủ trương đối ngoại với các nước (tt)25Chương VIII3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhâna. Kết quả & ý nghĩaTăng cường được quan hệ với các nước XHCN, đặc biệt là với LX29/6/1978, VN gia nhập Hội đồng Tương trợ KT (SEV) nên viện trợ & kim ngạch buôn bán với tahàng năm đều tăng31/11/1978, VN ký Hiệp ước hữu nghị & hợp tác toàn diện với LX Kết quả:26Chương VIII1975 – 1977, thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước9/1976, VN trở thành thành viên chính thức của các tổ chức tài chínhquốc tế như: IMF, WB, ADB20/9/1977, VN trở thành thành viên chính thức của LHQ1977, mở rộng được quan hệ KT với một số nước TBCuối 1976, Philíppin & Thái Lan là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với VNa. Kết quả & ý nghĩa (tt) Kết quả: (tt)27Chương VIIITranh thủ được sự giúp đỡ, viện trợtừ bên ngoài đểXD đất nướcTạo những tiền đềđể mở rộng quanhệ đối ngoạiPhát huy được vai trò của nước tatrên trường QTa. Kết quả & ý nghĩa (tt)Ý nghĩa28Chương VIIIb. Hạn chế & nguyên nhânQuan hệ QT của VN gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớnNước ta bị bao vây, cô lậpKo kịp thời đổimới qhệ đốingoại cho phùhợp với tình hìnhKo tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong qhệ QT phục vụ cho công cuộc khôi phục & phát triển KTHạn chế29Chương VIIIĐối ngoại của ta chưanắm bắt được xu thếchuyển từ đối đầu sanghòa hoãn & chạy đua KT trên TGĐường lối, chủ trương mang đậmý thức hệ Nguyên nhân cơ bảnlà bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ & hànhnóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quanĐH VI Nguyênnhânb. Hạn chế & nguyên nhân (tt)30Chương VIIIII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI1. Cơ sở hoạch định và việc hình thành đường lối đối ngoại của Đảng2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân31Trên cơ sở tiếp cận mớiChương VIII1. Cơ sở hoạch định & việc hình thành đường lối đối ngoại của ĐảngLà một quá trình = kết quả của những nỗ lực đối mới, trước hết là đổi mới tư duy đối ngoại & đổi mới về nhận thức TG trong ĐK lịch sử mới32Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoạiXuất pháttừ tình hìnhquốc tế & khu vựcTừ yêucầu, nhiệmvụ của CM trong nướcNghiên cứu, phân tích, vận dụngtư tưởng HCM về đối ngoạiPhân tích,đánh giánhững truyềnthống ngoạigiao củadân tộc123433Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)(1). Tình hình TG & KVAn ninh, chính trị TG & KVKinh tế, kỹ thuật& công nghệ34Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)An ninh, chính trị TG & KVTư duy chiến lược& nhận thức thay đổi căn bản  thay đổi toàn bộ đường lối đối ngoại của taTương quanlực lượng thay đổi1986 – 1991& 1991 - naySự chuyểnbiến của trật tự TG35Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)CM KH & CNTrước 1991Sau 1991Chỉ biết đến cuộc CM KH-KT nhưng chưa thấy hết những tác động của nóĐem đến thời cơ & thách thức nên phải tham gia vào PCLĐQTCần tìm được điểm đột phá trong hđ đối ngoại để tháo thế bao vây, cấm vận: ĐH VI & Nghị quyết 13 của Bộ Chính Trị (5/1988)36Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Những năm gần đây: quá trình toàn cầu hóa & sự phát triển của kinh tế tri thứcThay đổi cách ứng xử với quốc tế & hình thành hệ thống chính sách, hệ thống quan điểm ngày càng hoàn thiện hơnĐiều chỉnh đường lối đối ngoại, nhấn mạnh nội dung về hội nhập KTQT theo tình thần ngày càng chủ động & sáng tạo37Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Thời kỳ chiến tranh lạnh - Ưu tiên vấn đề giai cấp. Hành xử đối ngoại theo ý thức hệ. Mâu thuẫn xuất phát từ giai cấp, chưa chú ý đến lợi ích dân tộc.Sau chiến tranh lạnh- Nhấn mạnh, chú trọng & đặt cao lợi ích dân tộc. Dân tộc trở thành mục tiêu lợi ích, có t/c sống còn trong đường lối đối ngoại của ta.Đặc biệt trong thời đại ngày nay, ta còn xem xét vấn đề dân tộc & giai cấpLà sự chuyển biến về nhận thức 38Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Thời kỳ chiến tranh lạnhĐấu tranh giai cấp là mối quan hệ giữa các nước XHCN với các nước TBCN. Sau chiến tranh lạnhCác nước XHCN đều tìm cách bình thường hóa quan hệ với các nước TBCN, do đó làm xuất hiện diễn biến hòa bình & chống diễn biến hòa bình, tuy nhiên yếu tố giai cấp ko còn là vai trò trong việc hoạch định đường lối đối ngoại.39Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Tác độngđến việchoạch địnhđường lốiCần phân tích, đánh giá vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của TG, nhất là những nước có lợi ích chiến lược gắn với khu vực ĐNAThấy được sự chuyển động của họ sau chiến tranh lạnh: vì lợi ích mà họ hợp tác & đấu tranh với nhau. Gần đây, họ thõahiệp với nhau trên lưng, đầu, vai của các nước đang phát triểnChú trọng xử lý mối quan hệ với các nước lớn để ko bị lôi kéovào các tập hợp lực lượng của họ mà làm phương hại đến hoạtđộng đối ngoại của ta40Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Tác độngđến việchoạch địnhđường lốiNgoài quan hệ với các nước lớn, còn đánh giá tình hình khu vực ĐNAKV năng động, có đà phát triển tốt, sôi động trong lĩnh vực hợp tác, liên kết khu vựcCũng là KV tìm ẩn những nguy cơ: xung đột về dân tộc, trạnh chấp về biên giới, lãnh thổ, tranh giành về lợi ích & sự bất ổn định ở 1 số nướcCó thế lực bên ngoài KV tác động vào nên khi giải quyết cần chú ý đến những vấn đề trong quan hệ giữa KV với các nước lớn41Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)(2). Yêu cầu, nhiệm vụ củaCM trong nướcNhu cầu vượt qua vòng bao vây, cấm vậnYêu cầu về phát triển KT-XHXĐ trên 3tầm nhìnTầm nhìn trung hạn: đưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện đại vào 2020Tầm nhìn ngắn hạn: ĐH X “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng 1 nước kém phát triển”Tầm nhình chiến lược lâu dài: XD thành côngCNXH để “dân giàu,”;phát triển KT-XH khỏivòng vâyHoạt động đối ngoại phải đáp ứng các tầm nhìn trên42Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)(3). Tư tưởng HCM về đối ngoại Hệ thống các quan điểm của HCM về vấn đề QT, thời đại, về đường lối, C/S đối ngoại của Đảng taNguyên tắc &phương châmcủa HCM tronghđ ngoại giaolà dĩ bất biếnứng vạn biến Tư tưởngđoàn kết quốc tếcủa HCMTư tưởng HCM trong việc xử lý các vấn đề trong quan hệ với các nước lớnTư tưởng HCM về xử lý mqhvới láng giềng43Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Nổi bậc nhất là tư tưởng ngoại giao hòa hiếu, hòa bình hữu nghị của cha ông taTính độclập, tự chủ, tự cường, tính sáng tạo, linh hoạt Những kinh nghiệm, bàihọc lịch sửtrong hđ đốingoại qua cácgiai đoạn CM trước đây(4). Truyền thống ngoại giao của dân tộc44Chương VIIIb. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2 giai đoạn Giai đoạn 1 (1986 – 1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT. Giai đoạn 2 (1996 – nay): bổ sung & phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQT.3 giai đoạn Giai đoạn 1 (1986 – 1991): định hình những quan điểm cơ bản về đường lối đối ngoại của Đảng ta. Giai đoạn 2 (1991 – 1995): hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT. Giai đoạn 3 (1996 – nay): bổ sung, hoàn thiện & phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQT.45Chương VIIIb. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối (tt) Giai đoạn 1986 – 1991: giai đoạn định hình những quan điểm cơ bản về đường lối đối ngoại của Đảng ta ĐH VI (12/1986)Nghị quyết 13 của Bộ Ch.trị (5/1988)Nghị quyết TW 6 khóa VI (3/1989)46Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Đại hội VISẵn sàng bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc vào mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm47Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt)Đại hội VI của Đảng (12/1986)Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong ĐK mớiChủtrươngNhận định xu thế mở rộng phân công, hợp tác là ĐK quantrọng đối với công cuộc XD CNXH của nước taMR quan hệ hợp tác KT với các nước, các tổ chức QT & tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợiNgoài hệ thống XHCN & công nghiệp phát triển12/1987 LuậtĐầu tư nước ngoài tại VNđược ban hành48Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt)Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (5/1988)Nhiệm vụ & chính sách đối ngoạiKĐ mục tiêu& lợi ích caonhất là củngcố hòa bình& để XD & phát triển KTChủ trươngchuyển từ đối đầu sangđấu tranh& hợp tácĐánh dấu sự đổi mới tư duy QHQT & chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng taTranh thủvị trí có lợinhất trongPCLĐQTKiên quyết MR QHQT, ra sức đa dạng hóaquan hệđối ngoại49Chương VIIIa. Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại (tt)Nghị quyết 13 của Bộ Chính trịGiải quyết vấn đề Campuchiavới bình thường hóa mối quanVới Trung Quốc & với MỹNhấn mạnhbước đột phá50Hội nghị TW 6 khóa VI (3/1989)ChủtrươngXóa bỏ tình trạng độc quyền trong SX & KD XNKChương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt)ĐH V chủ trương“NN độc quyền ngoạithương & TW thốngnhất quản lý công tácngoại thương”Đây là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực KTĐN51Chương VIII Giai đoạn 1986 – 1991: (tt)Lưu ý Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị chỉ nói đến đa phương hóa QHQT, nhưng chưa đề cập đến đa dạng hóa; Hội nghị TW 6 khóa VI vẫn chưa đề cấp đến chủ trương gia nhập ASEAN.Nhưng sự chuyển hướng trên đã đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta hiện nay52Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT Đại hội VII(6/1991)Hội nghị TW 3 khóa VII(6/1992)Bắt đầu định hướng lại các mqh đối ngoại của ta, trong đó, qhệ với các nước láng giềng được đặt lên hàng đầu  KV  các ĐCS  các nước phát triển53Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: (tt)“Hợp tác bình đẳng & cùng có lợi với tất cả các nước, ko phân biệt chế độ chính trị - XH khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”“VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng TG, phấn đấu vì hòa bình, độc lập & phát triển”ChủtrươngPhươngchâmĐại hội VII của Đảng (6/1991)Có ĐK54Chương VIII Giai đoạn 1991 - 1995: (tt)Giai đoạn này thể hiện sự thay đổi trong tầm nhìn củata về các đối tác, thể hiện rõ phương châm chiếncủa ta trên cơ sở tư tưởng chỉ đạoQuan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mởđược đề ra từ ĐH VI & được các Nghị quyếtTW khóa VI & VII phát triển thành lối đối ngoại ngày nay55Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: bổ sung, hoàn thiện & phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQTĐại hội VIII của Đảng(6/1996)XD nền KT mởĐẩy nhanh quá trình hội nhập KT KV & TG56Đánh dấu VN thực hiện HNQT với đầy đủ ý nghĩa của nóChương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt)MR quanhệ với cácđảng cầmquyền & cácđảng khácMR quanhệ đốingoại ND,qhệ với cáctổ chức phichính phủLần đầu tiênthử nghiệm để tiến tớithực hiệnđầu tư ra nước ngoài ĐH VIII tiếp tục KĐ việc thực hiện đường lối được xác lập từ ĐH VII & có các điểm mới57Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt)ĐH IX của Đảng(4/2001)XD nền KTđộc lập tự chủTrước hếtlà độc lậptự chủ về đường lối,chính sáchNền KTphải có tiềm lực đủ mạnhĐi đôi vớichủ động hội nhập KTQTMR & nângcao E KTĐN,kết hợp nộilực với ngoạilực để pháttriển ĐN58Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt)ĐH IX của Đảng(4/2001)Phát triển phươngchâm của ĐH VII“VN muốn là bạn với các nước trong cộng đồng TG, phấn đấu vì hòa bình, độc lập & phát triển”“VN sẵn sàng là bạn, là đổi tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập & phát triển”“Thế” & “lực” lớn hơn59Chương VIII Giai đoạn 1996 - nay: (tt)ĐH X của Đảng(4/2006)Chủ động hội nhập KTQTTích cực hội nhập KTQT60Chương VIII 1986 – 1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT; ĐH X (2006): bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập KTQTĐường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợptác & phát triển; chính sáchđối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóacác quan hệ quốc tế61Chương VIII2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập KTQTa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo Cơ hội & thách thức:Cơ hội Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển & TCH KT; Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế & lực của ta trên trường quốc tế  hội nhập vững chắc.Thách thức Những vấn đề toàn cầu: phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên QG; Chịu sức ép cạnh tranh rất gay gắt; Thị trường QT tác động nhanh & mạnh đến thị trường trong nước; Các thế lực thù địch luôn muốn chống phá CM của ta, thậm chí mưu toan lật đổ chế độ của ta.62Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Mục tiêu: Tạo lập môi trường hòa bình để đảm bảo cho an ninh & phát triển nhằm XD CNXHP/á lợi ích dân tộc & p/á tầm nhình chiến lược của Đảng ta Chi phối, quy định nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc đối ngoại 63Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nhiệm vụ đối ngoại:21Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; tạo ĐK quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, cho phát triển KT – XH, cho CNH, HĐH & cho XD & bảo vệ TQ của taĐồng thời góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh chung & ND TG vì hòa bình, độc lập dtộc, dân chủ & tiến bộ XH64Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Tư tưởng chỉ đạo:Phải giữ vững ngtắcđộc lập, thống nhất& CNXH nhưng phảihết sức sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với ĐK ĐN ta, phù hợp với đặc điểm của tình TG & KV, phù hợp với từng đối tượngTrong bất kể tình huống nào cũng ko để rơi vào tình huống bị đối đầu, bị cô lập, bị lệ thuộc. 2007 ta bs: trong bất cứ tình huống nào cũng để xảy ra tình trạng 1 nước thứ 3 phải lựa chọn giữa ta với một nước lớn khác1265Chương VIII Tư tưởng chỉ đạo: (tt)2Phải thực hiện nhất quán trên 6 phương diện (1). Nhất quán về đường lối đối ngoại độc lập tự chủ(2). Nhất quánvề chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạnghóa, đa phươnghóa qhệ QT(3). Chủ độnghội nhập & tích cực hộinhập KTQT66Chương VIII Tư tưởng chỉ đạo: (tt)2Phải thực hiện nhất quán trên 6 phương diện (4). Nhất quán với phương châm “VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cácnước trong cộng đồng TG”(5). Tích cựctham giahợp tácKV & QT(6). Nhất quántrên tinh thầnđưa các qhệ đã thiết lập đivào chiều sâu,ổn định, bền vững 67Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nguyên tắc chỉ đạo:Bảo vệ lợi ích tối cao của dtộc – đặt lợi ích dtộc lên hàng đầu trong mọi mqh đối ngoại  chi phối quyết sách của ta, cách hành xử của ta, lựa chọn đối tác của ta68Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Nguyên tắc chỉ đạo:Đại hội X của Đảng (4/2006)Tôn trọngđộc lậpchủ quyền,ko can thiệpvào côngviệc nội bộcủa nhauKo SD & đe dọa SD vũ lực trong qhệ QTGiải quyếtcác tranhchấp QTbằng con đường hòabìnhTôn trọng& bình đẳngcùng có lợi69Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Phương châm đối ngoại:(1). Bảo vệ lợi ích dtộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa QT & GCCN, thực chất là xử lý mqh giữa lợi ích dtộc & nghĩa vụ QT(2). Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cườngđồng thời đẩy mạnh đa dạnghóa, đa phươnghóa các qhệđối ngoại(3). Nắm vữngqhệ hợp táctrong đấu tranh & hợptác QT(4). Chú trọnghợp tác KV,đồng thời coi trọng việc hợp tác với các nước lớnHội nghị TW 3 khóa VII (1992)70123Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt) Phương hướng hoạt động đối ngoại:Tăng cườnghợp tác hữunghị với tấtcả các nướcláng giềng &KV ASEANCoi trọng qhệ với các nước lớnđặc biệt là Mỹ Tiếp tục coi trọng MR mqhệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độclập dtộc, các nước đang phát triển7145Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt)Thúc đẩy qhệ đa dạng với cácnước phát triển & các tổ chức QT, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu, truyền thống & phi truyền thống, tội phạm QT & chủnghĩa khủng bố QTTiếp tục cộng tác với các ĐCS công nhân, phong trào độc lập dtộc, các ptrào tiến bộ XH Phương hướng hoạt động đối ngoại: (tt)72123Chương VIIIa. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo (tt)Thúc đẩy MR qhệ với các đảng cầmquyền trên TGMR phát triển công tác đối ngoại ND theo phương châm chủ động, linh hoạt, sáng tạo & E(8). Xử lý cácvấn đề liên quanđến dân chủ,nhân quyền Phương hướng hoạt động đối ngoại: (tt)73Chương VIIIb. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân (Xem giáo trình)74.Các vị bộ trưởng ngoại giao Việt Nam từ 9/1945 đến nayHồ Chí Minh (từ 2/9/1945 đến 2/3/1946, và từ 3/11/1946 đến tháng 3/1947)Nguyễn Tường Tam (từ 2/3/1946 đến tháng 5/1946)Hoàng Minh Giám (từ tháng 3/1947 đến tháng 4/1954)Phạm Văn Đồng (từ tháng 4/1954 đến tháng 2/1961)Ung Văn Khiêm (từ tháng 2/1961 đến 30/4/1963)Xuân Thủy (từ 30/4/1963 đến tháng 4/1965)7475.Nguyễn Duy Trinh (từ tháng 4/1965 đến tháng 2/1980)Nguyễn Cơ Thạch (từ tháng 2/1980 đến tháng 7/1991, trước đó, từ tháng 5/1979 là Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao hàm Bộ trưởng)Nguyễn Mạnh Cầm (từ tháng 8/1991 đến 28/1/2000)Nguyễn Dy Niên (từ 28/1/2000 đến tháng 6/2006)Phạm Gia Khiêm (từ tháng 6/2006 đến nay)7576.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt NamNguyễn Thị Bình Bộ trưởng Biệt phái tại Bộ Ngoại giaoVõ Đông Giang (từ tháng 3/1983 đến 1987)76

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt
Ebook liên quan