Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa

Tóm tắt Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa: ...i với cách mạng về QHSX và khoa học kỹ thuật, chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, con người mới - Nền văn hóa mới có nội dung XHCN; - Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân; - Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục t...ng văn học nghệ thuật nhiều bất cập + Nhiều di sản văn hóa không được bảo tồn Nguyên nhân Chiến tranh Cơ chế quản lý II. Đường lối văn hóa trong thời kỳ đổi mới ĐẠI HỘI VI ĐẠI HỘI X 1. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa. - Văn hóa là nền tảng tinh ... Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã được xây dựng - Quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người, nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt - Môi trường văn hóa có những bước chuyển biến theo hướng tích cực - Hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng - Giáo dục đà...

pdf27 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, 
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
Khái niệm Văn hóa 
là toàn bộ những giá trị
vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra
bằng lao động và hoạt
động thực tiễn trong quá
trình lịch sử của mình
- Văn hóa vật chất
Là năng lực
sáng tạo của
con người
được thể hiện
và kết tinh
trong các sản
phẩm vật chất
- Văn hóa tinh thần:
Là tổng thể
các tư tưởng,
lý luận và giá
trị được sáng
tạo ra trong
đời sống tinh
thần và hoạt
động tinh thần
của con người
Khái niệm văn hóa Việt Nam:
Là tổng thể các giá trị
vật chất và tinh thần do
cộng đồng các dân tộc
Việt Nam sáng tạo ra
trong quá trình dựng
nước và giữ nước
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI 
DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ 
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
1. Quan điểm, chủ trương về 
xây dựng nền văn hóa thời 
kỳ trước đổi mới
* Trong những năm 1943 - 1954
+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)
- Quan điểm: văn hóa là một trong 
ba mặt trận
Nguyên tắc
Dân tộc
Khoa học
Đại chúng
-Tính chất: dân tộc về hình thức, 
dân chủ về nội dung
+ Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu
2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóa
- Chống nạn mù chữ
- Giáo dục lại tinh thần nhân 
dân
+ Đường lối văn hóa kháng 
chiến (11/1945)
* Trong những năm 1955 - 1986
Tiến hành cách mạng tư
tưởng, văn hóa đồng thời
với cách mạng về QHSX và
khoa học kỹ thuật, chủ
trương xây dựng nền văn
hóa mới, con người mới
- Nền văn hóa mới có nội dung XHCN;
- Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính
nhân dân;
- Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo
dục trong cả nước, phát triển khoa
học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh
thần làm chủ tập thể
* Trong những năm 1955 - 1986
2. Đánh giá sự thực hiện đường lối
* Thành tựu:
- Xóa bỏ dần văn hóa lỗi thời (phong
kiến), nô dịch (thực dân), bước đầu
xây dựng nền văn hóa mới
- Giáo dục, văn học nghệ thuật phát
triển ngay cả khi đất nước có chiến
tranh
=> Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần quần
chúng nhân dân cả trong chiến đấu
và sản xuất.
* Hạn chế và nguyên nhân
- Hạn chế:
+ việc xây dựng thể chế văn hóa chậm
+ Công tác tư tưởng, văn hóa thiếu
sắc bén, thiếu sức chiến đấu
+ Suy thoái về đạo đức lối sống
+ Đời sống văn học nghệ thuật nhiều
bất cập
+ Nhiều di sản văn hóa không được
bảo tồn
Nguyên nhân
Chiến tranh
Cơ chế 
quản lý
II. Đường lối văn hóa trong thời 
kỳ đổi mới
ĐẠI HỘI VI ĐẠI HỘI X
1. Quan điểm chỉ đạo
và chủ trương về xây
dựng và phát triển
nền văn hóa.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, 
đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hóa Việt Nam là
nền văn hóa thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp chung của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò
quan trọng
- Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và
phát triển văn hóa là một sự nghiệp
lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách
mạng và sự kiên trì, thận trọng
2. Đánh giá việc thực hiện đường lối
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa 
mới đã được xây dựng
- Quá trình đổi mới tư duy về văn
hóa, về xây dựng con người,
nguồn nhân lực có bước phát
triển rõ rệt
- Môi trường văn hóa có những
bước chuyển biến theo hướng
tích cực
- Hợp tác quốc tế về văn hóa được
mở rộng
- Giáo dục đào tạo có
những bước phát triển
mới
- Khoa học, công nghệ phát triển,
phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội
- Việc xây dựng đời sống văn
hóa, nếp sống văn minh có tiến
bộ ở tất cả các tỉnh thành
=> Những thành tựu
trên là kết quả của sự
đúng đắn trong đường
lối, chính sách của
Đảng và sự nỗ lực
tham gia của nhân dân.
* Hạn chế và nguyên nhân
- Hạn chế:
+ Thành tựu và tiến bộ đạt được chưa tương
xứng với tiềm năng, chưa vững chắc;
+ Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và
chưa tương xứng với tăng trưởng kinh
tế
+ Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu
về đời sống văn hóa – tinh thần còn tồn tại
ở nhiều nơi
Nguyên nhân:
- Quan điểm chỉ đạo chưa được quán
triệt và thực hiện nghiêm túc
- Bệnh chủ quan, duy ý chí
- Chưa xây dựng được cơ chế, chính
sách và giải pháp phù hợp để phát
triển văn hóa trong cơ chế thị trường
định hướng XHCN
- Xuất hiện những biểu hiện tha hóa
trong bộ phận những người làm công
tác văn hóa

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_viet_nam_chuong_vi_duo.pdf
Ebook liên quan