Bài giảng môn học Khí cụ điện - Kháng điện

Tóm tắt Bài giảng môn học Khí cụ điện - Kháng điện: ...KHÁNG ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG  Kháng điện là một cuộn dây điện cảm không có lõi thép có điện kháng rất lớn so với điện trở, dùng để hạn chế dòng điện ngắn mạch hoặc hạn chế dòng điện khởi động của động cơ trong các mạch công suất lớn nhằm chọn được khí cụ điện hạng nhẹ.  Ngoài ra kháng điện đường dây còn có tác dụng nâng cao điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch trên đường dây. KHÁI NIỆM CHUNG  Để đảm bảo kháng điện không đổi (không phụ thuộc vào dòng điện đi qua nó), kháng điện thường được chế tạo không có lõi thép, vì thế lượng kim loại màu ở đây lớn hơn nhiều so với cuọn kháng có lõi thép CÁC YÊU CẦU  Ở chế độ định mức, sụt áp trên kháng điện không đáng kể và nhiệt độ phát nóng của cuộn dây không vượt quá trị số cho phép của cấp cách điện.  Ở chế độ ngắn mạch, kháng điện phải có đủ độ bền nhiệt, độ bền điện động và phải hạn chế được dòng ngắn mạch đến mức cần thiết. PHÂN LOẠI  Theo vị trí đặt: Kháng điện phân đoạn và kháng điện đường dây.  Theo cấu

pdf23 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Khí cụ điện - Kháng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁNG ĐIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG
 Kháng điện là một cuộn dây điện cảm không
có lõi thép có điện kháng rất lớn so với điện
trở, dùng để hạn chế dòng điện ngắn mạch
hoặc hạn chế dòng điện khởi động của động
cơ trong các mạch công suất lớn nhằm chọn
được khí cụ điện hạng nhẹ.
 Ngoài ra kháng điện đường dây còn có tác
dụng nâng cao điện áp dư trên thanh góp khi
ngắn mạch trên đường dây.
KHÁI NIỆM CHUNG
 Để đảm bảo kháng điện không đổi (không
phụ thuộc vào dòng điện đi qua nó), kháng
điện thường được chế tạo không có lõi thép,
vì thế lượng kim loại màu ở đây lớn hơn
nhiều so với cuọn kháng có lõi thép
CÁC YÊU CẦU
 Ở chế độ định mức, sụt áp trên kháng điện
không đáng kể và nhiệt độ phát nóng của cuộn
dây không vượt quá trị số cho phép của cấp
cách điện.
 Ở chế độ ngắn mạch, kháng điện phải có đủ độ
bền nhiệt, độ bền điện động và phải hạn chế
được dòng ngắn mạch đến mức cần thiết.
PHÂN LOẠI
 Theo vị trí đặt: Kháng điện phân đoạn và
kháng điện đường dây.
 Theo cấu tạo: Kháng điện đơn và kháng điện
kép.
 Theo vật liệu của lõi: Kháng bê tông và kháng
dầu.
CÁC THAM SỐ 
 Điện áp định mức: Uđm
 Dòng điện định mức: Iđm
 Điện kháng: XK%
 Dòng điện ổn định động: Iôđđm
 Dòng điện ổn định nhiệt: Iôđnh
CHỌN KHÁNG ĐIỆN 
1. UđmK  Uđmmạng
2. IđmK  Icb
3. Chọn XK%
4. Kiểm tra ổn định động: ixk  iôdd ( ixk là 
dòng điện xung kích)
5. Kiểm tra ổn định nhiệt
CẤU TẠO 
Kháng điện bê tông 3 pha
• Dây quấn
• Bê tông cách điện
• Sứ đỡ
• Sứ cách điện
CẤU TẠO 
Kháng điện dầu
• Vỏ thùng
• Cuộn dây
• Màn chắn
• Sứ xuyên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
SƠ ĐỒ NỐI KHÁNG ĐIỆN
F
MC Kháng điện
SƠ ĐỒ NỐI KHÁNG ĐIỆN
~
F1
PĐI PĐII
~
F3
PĐII
I
K2MC2K1MC1
~
F2
KII
KII
KIII
B1 B2

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_khi_cu_dien_khang_dien.pdf