Bài giảng môn học Máy xây dựng

Tóm tắt Bài giảng môn học Máy xây dựng: ... với khung phụ. 19 – các cọc bê tông trong cùng 1 đài móng cần ép Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo máy ép cọc loại ép đỉnh Hình 2.7. Trình tự ép một đài cọc BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 26 b) Hoạt động: Hình 2.8. Cần trục ô tô lắp đặt giá ép và đối trọng cho máy ép Hình 2.9. Cần trục ô tô đưa cọc và...- Chân chống; 7 - Shasy ô tô; 8 - Cơ cấu tựa quay (quay 3600 hoặc 1800); 9 - Xilanh thủy lực nâng hạ cần; 10 - Xilanh thủy lực co duỗi các đoạn cần; 11.Các đoạn cần; 12 - Ống dẫn bê tông; 13 - Khớp quay; 14 - Ống mềm phân phối bê tông. b) Hoạt động bơm bê tông của ô tô bơm bê tông. Ô tô bơ...ồng 5 cùng cửa rào bảo vệ 10 được mở, người và vật liệu rời được đưa vào 5, đóng cửa lồng 5 cùng cửa rào bảo vệ 10, thợ máy điều khiển lên các tầng nhà, phần dưới của của cửa lồng thăng 5 mở ra tỳ vào sàn nhà tạo thành cầu để người và hàng di chuyển hoặc bốc vào sàn công trình. 2.Vận thăng c...

pdf84 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Máy xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết cấu cần: 
 + Cần dàn không gian: chế tạo từ các thanh dàn 
 + Cần hộp: chế tạo từ tấm thép hàn lại 
 + Cần có chiều dài không đổi 
 + Cần với nhiều đoạn trung gian để tăng chiều dài tăng chiều dài khi không tải. 
 + Cần với các đoạn lồng vào nhau như kiểu ăng ten 
Ngoài ra để tăng khoảng không phục vụ còn có cần phụ ghép nối với cần chính. 
2. Cần trục ô tô dẫn động thủy lực 
a) Sơ đồ cấu tạo ( như hình 4.14) 
b) Đặc điểm chung 
 - Phần di chuyển là khung bệ ôtô tải, phần quay máy toàn bộ các thiết bị cần trục 
như: cơ cấu công tác, ca bin điều khiển cần trục, tay cần, đối trọng và hệ thống động lực để 
dẫn động các cơ cấu công tác cần trục. 
 - Khi làm việc cần trục đứng trên các chân chống 5 có khả năng chống xuống đất để 
tăng tính ổn định cùng khả năng tải. 
 - Trên thiết bị cần trục người ta trang bị riêng một động cơ đốt trong để dẫn động 
cho cần trục. 
 Đối với cần trục ôtô (góc quay khi làm việc) không vượt quá 3600. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 69 
 - Tay cần được chế tạo từ thép tấm, có dạng hộp, có nhiều đoạn và xếp lồng vào 
nhau, khi di chuyển các đoạn cần được thu gọn vào đoạn cần gốc. 
 - Thay đổi tầm với và độ cao bằng 2 cách: 
 Thay đổi góc nghiêng của cần nhờ xilanh thuỷ lực 14, 
 Thay đổi chiều dài của tổ hợp các đoạn cần nhờ các xilanh thuỷ lực số 4,7. 
1
2
3
8
10
11
12
13
9
5
4
14
6
7
15
Hình 4.14. Sơ đồ cấu tạo cần trục ôtô dẫn động thuỷ lực 
1.Khung bệ ôtô tải; 2.Bàn quay; 3.Đối trọng; 4.Thiết bị tựa quay; 5.Chân chống; 6.Ca bin 
điều khiển cần trục; 7.Tay cần; 8.Palăng nâng hạ vật; 9.Đoạn cần ngọn; 10.Đoạn cần 
giữa; 11.Đoạn cần gốc; 12,13.Xilanh thuỷ lực co duỗi tay cần; 14.Xilanh thuỷ lực nâng hạ 
cần; 15.Tời nâng vật. 
c) Phạm vi ứng dụng: 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 70 
 - Loại này thường có Q = 5÷125T (với cần dàn Q = 500÷1000T) 
 - Chiều cao nâng cần hộp H75m (dàn H = 80÷200m) 
 - Tốc độ di chuyển trên đường 80÷90km/h 
3. Cần trục bánh lốp 
a) Sơ đồ cấu tạo, sơ đồ mắc cáp, nguyên lý làm việc 
 _ Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ mắc cáp 
12
8
9
10
11
13
7
8
7
c,
d,
b,
a,
8
1
2
3
4
5
6
7
Hình 4.15. Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh lốp 
1.Cụm bánh xe di chuyển; 2.Khung bệ chuyên dùng; 3.Đối trọng; 4.Bàn quay; 5.Động cơ 
dẫn động; 6.Tời nâng cần; 7.Tời nâng chính; 8.Tời nâng phụ; 9.Cabin điều khiển; 10.Tay 
cần ; 11.Chân chống; 12.Cơ cấu quay; 13.Cần phụ 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 71 
 _ Nguyên lý làm việc 
 + Cabin lái và cabin điều khiển chung nhau (9) 
 + Khi nâng tải có chân tựa cứng(11) 
 + Thiết bị động lực: động cơ điêzen quay máy phát điện 1 chiều để cung cấp điện 
cho các cơ cấu hoặc quay bơm để dẫn động hệ thống thuỷ lực. 
 + Các cơ cấu thường là các tời điện dùng dòng 1 chiều để điều chỉnh tốc độ đặc biệt 
với cơ cấu nâng khi lắp ráp các cấu kiện xây dựng. 
 + Khi cần trục làm việc không có cần phụ cáp của móc treo chính được cuốn lên cả 
tang của cơ cấu nâng chính và cơ cấu nâng phụ để nâng vật→ hai cơ cấu này có thể : 
 Làm việc độc lập (1 tang làm việc, 1 tang dừng và ngược lại) 
 Làm việc đồng thời (quay cùng chiều và ngược chiều) →để tạo ra tốc độ nâng khác 
nhau. 
 + Khi cần trục làm việc với cần trục phụ có điều khiển thì: 
 Tang 7 của cơ cấu nâng chính dùng để điều chỉnh góc nghiêng của cần phụ (thay đổi 
tầm với cần phụ). 
 Tang 8 của cơ cấu nâng phụ dùng để nâng hạ vật. 
 + Kích thước ngắn hơn ôtô, cần có khả năng quay toàn vòng. 
 + Không tham gia giao thông công cộng mà chỉ di chuyển nội bộ trong phạm vi 
công trường, thiết bị cần trục về cơ bản giống cần trục ôtô và loại này đa phần là cần dàn 
và truyền động cáp để nâng hạ cần. 
 + Khi cần trục di chuyển trên đường công cộng thì phải xin phép và nếu được phép 
thì phải có biện pháp đảm bảo an toàn, có xe lái dắt. 
b) Phạm vi ứng dụng 
 - Loại này được dùng chủ yếu để nâng và vận chuyển hàng trong kho bãi. - Được 
trang bị thêm tời phụ để nâng tải nhỏ hoặc để làm việc với gầu ngoạm (2 dây cáp → 2 tời) 
→được sử dụng rộng rãi. 
 - Loại này thường có : 
 + Tải trọng thường nâng là: Q = 35÷400T 
+ Chiều cao nâng: H =100m (160m) 
 + Tốc độ di chuyển trên đường: 12÷70 km/h 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 72 
CHƯƠNG 5. MÁY LÀM ĐẤT 
§1. Khái niệm chung 
1. Công dụng 
Trong xây dựng cơ bản: Xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây dựng giao thông, xây 
dựng thủy lợi, thủy điện đối tuợng thi công trước tiên có khối lượng lớn đó là công tác 
đất, đó là công việc nặng nhọc. Các công việc làm đất gồm các khâu sau: chuẩn bị mặt 
bằng (Cắt cây, nhổ gốc, dọn đá), đào, đắp, vận chuyển, san bằng và đầm lèn đất. Máy 
làm đất là những máy phục vụ các công việc nặng nhọc này nhằm tăng năng suất công việc 
xây dựng. 
2. Phân loại 
Có nhiều cách phân loại khác nhau, chủ yếu trong thực tế phân loại theo công dụng: 
_ Máy làm công tác chuẩn bị mặt bằng : máy xới tơi đất, máy dọn mặt bằng, máy cắt 
xén, nhổ gốc cây và gom phế liệu. 
_ Máy đào đất: dùng để đào và xúc đất đổ vào phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành 
đống. 
+ Máy đào (xúc) 1 gầu: Gầu thuận, gầu nghịch, gầu quăng, gầu ngoạm, gầu bào. 
+ Máy đào nhiều gầu : Hệ xích, hệ rôto. 
+ Máy thi công đất bằng thuỷ lực 
_ Máy đào và vận chuyển đất : máy đào đất rồi gom lại thành đống hoặc chuyển đi và 
san thành từng lớp. Bao gồm: máy ủi, máy san, máy cạp. 
_ Máy làm chặt đất: 
+ Máy đầm đất : dùng để lèn chặt đất, bao gồm: máy lu bánh cứng trơn, bánh lốp, 
bánh vấu(lu chân cừu), lu rung, máy đầm rơi. 
 + Máy làm chặt đất dưới sâu: Máy cắm bấc thấm, máy đóng cọc cát, máy thi công 
cọc bê tông đất. 
§2. Máy đào và khai thác đất 
1. Công dụng và phân loại 
a) Công dụng 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 73 
Máy đào một gầu là một loại máy làm việc theo chu kỳ, gồm các nguyên công cắt và 
tích đất vào gầu, nâng lên và đổ vào phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống. 
b) Phân loại 
_ Theo hình dáng bộ phận công tác: 
+ Gầu thuận 
+ Gầu nghịch 
+ Gầu dây (gầu quăng) 
+ Gầu ngoạm 
+ Gầu bào 
_ Theo hệ thống dẫn động: 
+ Dẫn động bằng cơ khí 
+ Dẫn động bằng thuỷ lực 
+ Dẫn động bằng khí nén 
+Dẫn động bằng cách kết hợp các loại trên 
_ Theo hệ di chuyển có: 
+ Di chuyển bằng bánh xích 
+ Di chuyển bằng bánh lốp 
+ Di chuyển bằng bánh sắt 
+ Di chuyển bằng phao 
+ Di chuyển kiểu tự bước 
_ Theo dung tích gầu : 
+ Loại nhỏ: q < 1m3 
+ Loại TB: q = 1 ÷ 2m3 
+ Loại lớn: q = 2 ÷ 4m3 
+ Loại rất lớn: q > 4m3 
2. Máy đào gàu nghịch dẫn động thuỷ lực 
a). Cấu tạo chung 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 74 
Hình 5.1 Máy đào gàu nghịch dẫn động thuỷ lực 
1 – cơ cấu di chuyển; 2 – cơ cấu tựa quay; 3 – bàn quay; 4 – XLTL nâng hạ cần; 5 – gầu ; 6 – 
XLTL điều khiển gầu; 7 – tay gầu; 8 – XLTL điều khiển tay gầu; 9 – cần; 10 – ca bin; 11 – 
khoang động cơ đốt trong và hệ thống bơm dầu thủy lực; 12 - đối trọng. 
b). Hoạt động: 
+ Máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực chỉ đào đất ở nơi thấp hơn mặt bằng máy 
đứng, nếu phải bốc xúc đất ở nơi cao hơn chỗ máy đứng thì máy phải cào xuống thấp rồi 
mới xúc vào gầu. 
 + Máy đào gàu nghịch dẫn động thủy lực là máy làm việc theo chu kỳ. một chu kỳ làm 
việc của máy gồm các bước sau: 
+ Đưa gầu về vị trí I tiếp xúc với nền đất. 
+ Cắt đất và tích đất: từ vị trí III 
+ Đưa gầu ra khỏi tầng đào 
+ Quay ra vị trí xả đất 
+ Xả đất thành đống hoặc lên phương tiện vận chuyển. 
+ Quay về vị trí làm việc tiếp tục chu kỳ tiếp theo. 
c). Phạm vi sử dụng 
 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp máy đào gầu nghịch dùng để đào hố 
móng, rãnh để lắp cống và đào kênh mương vv 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 75 
3. Máy đào gàu thuận dẫn động thuỷ lực 
a). Sơ đồ cấu tạo 
Hình 5.2 Sơ đồ cấu tạo máy xúc gầu thuận dẫn động thuỷ lực. 
1. Cơ cấu di chuyển; 2. Cơ cấu quay;3. Bàn quay; 4. Xi lanh nâng hạ cần; 5. Cần; 6. Xi 
lanh quay gầu; 7.Gầu xúc; 8. Tay cần; 9. Xi lanh co duỗi tay cần; 10. Buồng điều 
khiển; 11. Động cơ; 12. Đối trọng. 
b). Quy trình làm việc 
 + Máy đào đất nơi nền đất cao hơn mặt bằng đứng của máy. Đất được xả qua miệng 
gầu nhờ có xi lanh 6. Nhưng có những máy đất xả qua đáy gầu nhờ xi lanh thuỷ lực mở 
đáy gầu. Máy làm việc theo chu kỳ (như máy đào gầu nghịch), một chu kỳ làm việc của 
máy bao gồm những nguyên công sau: 
+ Đưa gầu về vị trí I: Hạ gầu và đưa gầu về vị trí sát máy, tiếp xúc với nền đất. 
+ Cắt đất và tích đất: từ vị trí IIIIII 
+ Đưa gầu ra khỏi tầng đào 
+ Quay ra vị trí xả đất 
+ Xả đất thành đống hoặc lên phương tiện vận chuyển. 
+ Quay về vị trí làm việc tiếp tục chu kỳ tiếp theo. 
c). Phạm vi sử dụng 
Máy chỉ đào đất có vị trí cao hơn mặt bằng máy đứng nên nó dùng để bốc xúc đất đá 
khi thi công đào đất ở miền núi trong khai thác mỏ lộ thiên trên núi (quảng ninh) tóm lại 
máy chỉ đào đất có vị trí cao hơn vị trí máy đứng 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 76 
4. Máy đào gàu ngoạm 
a). Sơ đồ cấu tạo chung 
Hình 5.3 Sơ đồ cấu tào chung của máy đào gầu ngoạm 
b). Thiết bị công tác (gàu và các dây cáp điều khiển) của máy đào gàu ngoạm dẫn 
động cơ khí: 
1.Má gầu; 
2. Cơ cấu bản lề ( đủ nặng để tạo lực 
để mở gầu khi cáp 5 thả trùng làm 
việc) 
3. Thanh chống; 
4. Cáp nâng – hạ gầu 
5. Cáp đóng - mở gầu 
c). Hoạt động của máy đào gầu ngoạm 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 77 
Có thể chia chu kỳ làm việc của gầu ngoạm thành 4 giai đoạn sau : 
 Hình 5.4 Các bước làm việc của gầu ngoạm 
Giai đoạn a: Hạ gầu rỗng rơi cắm xuống đất. Trong giai đoạn này khi cáp 4 đi xuống, cáp 
đóng mở gầu 5 chùng, gầu sẽ tự động đi xuống và nhờ trọng lượng của Cơ cấu bản lề 2 các 
má 1 ở trạng thái mở. Khi gầu rơi xuống nhờ trọng lượng của mình mà cả 2 má gầu lún sâu 
vào đống đất. 
Giai đoạn b: Giai đoạn xúc (ngoạm) đất. 
 Việc xúc đất được thực hiện khi cáp nâng 4 để chùng, còn cáp đóng-mở gầu 5 kéo, Cơ 
cấu bản lề 2 sẽ đi lên và do đó hai má gầu số 1 đóng lại, thực hiện quá trình ngoạm đất vào 
trong gầu. 
Giai đoạn c: Nâng gầu chứa đầy đất. 
 Việc nâng gầu được thực hiện khi cáp 4 được kéo lên và cáp đóng-mở gầu 5 luôn ở 
trạng thái giữ căng, tốc độ của cáp 5 và cáp 6 trong giai đoạn này bằng nhau. 
Giai đoạn d: Giai đoạn xả đất vào xe tải. 
 Sau khi thực hiện nâng gầu đầy tải, gầu được đưa đến vị trí xả đất . Quá trình xả đất vào 
xe tải được thực hiện khi cáp đóng-mở gầu 5 thả chùng, cáp nâng 4 giữ nguyên ở trạng thái 
căng. Khi đó cụm cơ cấu bản lề 2 tụt xuống phía dưới nhờ trọng lượng bản thân và hai má 
gầu tự mở để xả xả đất. 
Giai đoạn e: Thả gầu rơi tự do xuống vị trí xúc đất một chu kỳ đào xúc mới lại bắt đầu 
d). Phạm vi sử dụng của máy đào gầu ngoạm 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 78 
Thường dùng để đào đất mềm, đào hố móng, đào giếng, nạo vét kênh mương, xúc 
các vật liệu rời (Cát, đá dăm, than...). Trong xây dựng, máy xúc gầu ngoạm dùng để xúc 
đất trong các hố móng có chiều sâu > 5m. Ở độ sâu này nếu dùng máy xúc gầu nghịch dẫn 
động thuỷ lực thì tay gầu sẽ rất dài, độ ổn định của máy kém và dung tích gầu xúc nhỏ dẫn 
tới năng suất thấp. 
§3. Máy đào và vận chuyển đất 
1. Máy ủi 
a) Công dụng, phân loại 
_ Công dụng : 
Đào và vận chuyển đất trên một khoảng cách không lớn l=50÷150m; Dọn mặt bằng; 
San lấp hố, rãnh, ao, hồ; Gom vật liệu; San giải phối liệu; Tiếp liệu; Định hình mặt đường; 
Sửa khoang đào; Làm đường tạm; Dọn tuyết; 
_ Phân loại : 
+ Theo dạng thiết bị làm việc: Loại máy ủi thường, loại máy ủi vạn năng. 
+ Theo cơ cấu di chuyển: Loại bánh lốp, bánh xích. 
+ Theo hệ thống dẫn động: Cơ khí, thuỷ lực. 
+ Theo công suất: Rất nặng, nặng, trung bình, nhẹ. 
b) Cấu tạo, quy trình làm việc 
- Cấu tạo: 
Bàn ủi của máy ủi vạn năng có thể đặt chéo tới 540 về cả hai phía so với trục dọc của 
máy nhờ xilanh 11 làm việc độc lập với nhau, thanh đẩy 9 và khớp cầu 10. Cả hai loại lưỡi 
ủi có thể nghiêng so với mặt bằng một góc 120 và có thể thay đổi góc cắt nhờ 5. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 79 
11
1 2
3
4
5
67
8 9
10
a)
b) c)
21
Hình 5.5. Sơ đồ cấu tạo máy ủi vạn năng 
a) Hình chiếu đứng của máy ủi vạn năng; b) Hình chiếu bằng của máy ủi vạn năng; 
c) Hình chiếu bằng của máy ủi thường. 
1.Khớp cố định; 2.Khung ủi vạn năng; 3.Lưỡi cắt; 4.Bàn ủi; 
5.Thanh chống xiên; 6.Xilanh nâng hạ lưỡi ủi; 7.Máy cơ sở; 8.Con trượt; 
9.Thanh đẩy; 10.Khớp cầu; 11.XLTL điều khiển bàn ủi 
- Quy trình làm việc của máy ủi 
 Quy trình làm việc của máy ủi bao gồm bốn giai đoạn: cắt đất, vận chuyển đất, đổ đất 
hay rải đất và quay về vị trí làm việc. 
Hình 5.6 Quy trình làm việc của máy ủi. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 80 
+ Đào và tích đất trước bàn ủi: Điều khiển để hạ bàn ủi ấn sâu dao cắt vào đất và cho 
máy di chuyển với vận tốc cắt đất. Sau đó bàn ủi được nâng dần lên để giảm chiều dày 
phoi cắt. Vệt cắt có dạng hình tam giác. 
+ Vận chuyển đất: Khi phía trước bàn ủi đã được tích đầy đất thì kết thúc giai đoạn đào 
đất và bắt đầu giai đoạn chuyển đất đến nơi xả, để bù lượng đất bị rơi vãi trong quá trình 
vận chuyển đất, máy ủi vẫn tham gia cắt đất với chiều dày h = 0,1-0,2 m. 
+ Xả đất: Máy ủi thường đổ đất bằng cách san rải thành từng lớp hoặc vun thành đống. 
Để đổ đất, điều khiển co xy lanh 7. 
+ Quay (lùi) máy ủi về vị trí làm việc tiếp theo: và bắt đầu chu kỳ làm việc mới. Nếu cự 
ly đào chuyển 
80m thì cho máy quay đầu chạy không tải về vị trí ban đầu. 
c) Năng suất máy ủi 
Năng suất thực tế của máy ủi được tính theo công thức sau: 
0 2. .(1 0,005 ). .
d
S ck tg
t
K
N V L n k
K
  (m³/h), 
trong đó V0 – thể tích khối đất trước ben vào thời điểm bắt đầu vận chuyển, [m³], 
 V0 = 0,6 B.H
2, [m³] 
 B – chiều rộng của ben ủi, m 
 H – chiều cao của ben ủi, m 
 L2 – quãng đường vận chuyển, m. L2 nhỏ hơn 80m. 
 Kd – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ dốc quãng đường vận chuyển: 
 + khi lên dốc: Kd = 0,5 ÷ 1 với độ dốc i = 0 ÷ 15%; 
 + khi xuống dốc: Kd = 1 ÷ 2,25 với độ dốc i = 0 ÷ 15%; 
 Kt – hệ số tơi của đất: Ktơi = Vđất tơi / Vđất chặt = 1,1÷1,4; 
 (1-0,005L2) – hệ số phản ánh mức rơi vãi đất dọc đường khi vận chuyển; 
 nck – số chu kỳ công tác thực hiện trong một giờ, 1/h 
 ktg – hệ số sử dụng thời gian làm việc của máy: ktg = 0,8 ÷ 0,9. 
2. Máy cạp đất 
a) Công dụng, phân loại 
_ Công dụng: 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 81 
Dùng để đào chuyển đất trong các công trình thuỷ lợi, giao thông, công nghiệp, khai 
thác mỏ,Cự ly đào chuyển đất đến 500 m đối với máy cạp được kéo theo, 5000 m đối 
với máy cạp tự hành. 
Làm việc chủ yếu với cấp đất: I, II. Đối với đất cứng, trước khi cạp phải xới tơi. 
_ Phân loại: 
 + Theo dung tích thùng cạp : Loại nhỏ có dung tích thùng dưới 6 m3, loại trung bình 
có dung tích thùng từ 6÷18 m3, loại lớn có dung tích trên 18 m3. 
 + Theo phương pháp làm đầy thùng cạp : Tự làm đầy thùng, làm đầy thùng cưỡng 
bức (có thêm thiết bị phụ trợ để cào đất vào đầy thùng). 
 + Theo khả năng di chuyển : Máy cạp tự hành, máy cạp kéo theo hai trục và máy cạp 
kéo theo một trục. 
 + Theo phương pháp xả đất : Xả đất tự do, xả đất nửa cưỡng bức, xả đất qua khe hở 
đáy thùng. 
 + Theo cơ cấu điều khiển: Loại sử dụng cáp, loại sử dụng thuỷ lực. 
123
4
567
8
91011
12
13
14
Hình 5.7. Sơ đồ cấu tạo máy cạp 
1.Máy cơ sở; 2.Khớp cầu; 3.Khung kéo; 4.Xilanh nâng hạ thùng cạp; 5. Lưỡi cắt; 6.Thùng 
cạp; 7.Khớp liên kết giữa nắp thùng và thùng cạp; 8.Khớp liên kết giữa khung và thùng; 
9.Tấm gạt; 10.Xilanh dẫn động tấm gạt; 11.Bánh sau; 12.Đầu đẩy; 13.Xilanh điều khiển 
nắp thùng; 14.Nắp thùng. 
b) Chu kỳ làm việc của máy cạp 
_ Cắt đất: lưỡi cắt phía trước đáy thùng ấn sâu xuống nền đất do trọng lượng bản 
thân hoặc do xilanh thuỷ lực 4 ấn thùng cạp xuống, cửa đậy phía trước được nâng lên nhờ 
xi lanh 13. Khi di chuyển, lưỡi cắt đất thành phoi đất và phoi đất trượt vào thùng cạp. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 82 
_ Vận chuyển đất: Khi thùng cạp đầy đất, thùng được nâng lên, cửa đậy phía trước 
hạ xuống, đóng lại và máy di chuyển tới nơi xả đất. 
_ Xả đất: Đất được xả ra trong khi máy di chuyển nhờ xi lanh 10 và tấm gạt 9, tuỳ 
theo chiều dày lớp đất cần xả mà điều chỉnh khẻ hở cửa xả và tốc độ di chuyển máy. 
c) Năng suất máy cạp 
tg
d
t ck
k
Q 3600.q.k .
k .T
 , m3/h 
 Trong đó: 
 q - Dung tích thùng cạp, m3. 
 kd - Hệ số đầy gầu. 
 ktg - Hệ số sử dụng thời gian. 
 kt - Hệ số tơi. 
 Tck - Thời gian một chu kỳ làm việc,s. 
3. Máy san đất 
a) Công dụng 
 - San mặt bằng. 
 - San lấp hố rãnh. 
 - Định hình mặt đường. 
 - Làm ta luy. 
 - Gom vật liệu. 
 - Máy dọn mặt bằng. 
 - Làm sạch mặt đường. 
b) Cấu tạo, nguyên lý làm việc 
_ Cấu tạo: 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 83 
14
7
C
1 2 3 4 5 6 8
9
10
11
12
12
13
13
25
6
C
Hình 5.8. Sơ đồ cấu tạo máy san 
1.Hệ thống di chuyển; 2.Cơ cấu quay; 3.Bộ phận điều chỉnh góc cắt; 4.Giá lắp lưỡi san; 
5.Lưỡi san; 6.Khung kéo; 7.Khớp vạn năng; 8.Bánh dẫn hướng; 9.Lưỡi ủi phụ; 10.Xilanh 
nâng hạ lưỡi ủi phụ; 11.Khung cứng; 12.Xilanh nâng hạ toàn bộ thiết bị; 13.Xilanh đưa 
thiết bị sang bên. 
_ Nguyên lý làm việc: các thiết bị máy san hoạt động rất linh hoạt. 
+ Khi san đất, lưỡi san 5 được quay trong mặt phẳng ngang nhờ cơ cấu quay 2 và 
lệch so với trục máy một góc 40÷450.Vì vậy đất được chạy dọc lưỡi san và được đổ sang 
bên cạnh máy. 
 + Khung 6 được liên kết với khung cứng 11 nhờ khớp cầu C. Điều đó cho phép 
khung kéo và lưỡi san được nâng lên, hạ xuống và dịch chuyển sang hai bên một cách dễ 
dàng. 
+ Khung 6 và lưỡi san được dịch chuyển sang hai bên nhờ xilanh 13, nên lưỡi san có 
thể lệch sang một bên theo trục dọc máy để san lấp hố. 
 + Khung kéo và lưỡi san được nâng hạ bởi hai xilanh số 12. Hai xilanh này có thể 
làm việc độc lập nên chúng có thể nghiêng so với phương ngang một góc khá lớn 30÷450 
để bạt ta luy mặt đường hoặc kênh mương dẫn nước. 
 + Ngoài ra, máy san còn được trang bị thêm lưỡi ủi phụ để vun đất thành đống. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 84 
§4. Máy đầm đất 
1. Khái niệm 
a) Công dụng, phân loại 
 Làm cho đất được nén chắc lại, khối lượng riêng và độ bền chặt của đất tăng lên để 
đủ sức chịu tác dụng của tải trọng, chống lún, nứt nẻ, chống thấm, 
 Theo phương pháp đầm: 
Đầm tĩnh: 
+ Bánh cứng trơn. 
+ Bánh vấu (chân cừu) 
+ Bánh lốp. 
+ Bánh lưới. 
Đầm động: 
+ Rơi 
+ Rơi nổ. 
Đầm rung: 
+ Rung 
+ Va rung. 
 Ngoài ra, có thể phân loại theo kết cấu máy: Đầm kéo theo, đầm tự hành. 
b) Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đầm 
 - Lực đầm: Xuất phát từ điều kiện bền nền đất: Áp suất max của đầm nhỏ hơn độ 
bền giới hạn của đất:   mtt G ( Gia tải cho phù hợp) 
 - Thời gian đầm: Đủ cho nền đất biến dạng (phụ thuộc loại đất, lượt đầm). Có thể 
thay đổi bằng cách thay đổi tốc độ di chuyển. 
 - Độ ẩm: 
w
max
w
(®é chÆt)
ww 
Hình 5.9. Ảnh hưởng của độ ẩm đến chất lượng đầm 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 85 
Dựa vào đồ thị ảnh hưởng của độ ẩm đến biến dạng của nền đất, ta thấy quá trình đầm 
đạt hiệu quả nhất khi đầm đất ở độ ẩm tối ưu (vùng gạch chéo trên hình 4.9) 
 Hệ số đầm chặt:
tn
tt
dk


 ( thường trong khoảng 0,951,01) 
Trong đó γtt – Khối lượng riêng thực tế 
 γtn – Khối lượng riêng đất tự nhiên 
2. Cấu tạo chung 
 Loại máy đầm được sử dụng phổ biến hiện nay là lu rung tự hành được kết hợp cả 
hai phương pháp đầm: Đầm tĩnh và đầm rung 
 Gồm 2 bánh: Bánh phía trước dẫn hướng, bánh phía sau dẫn động, bên trong có 
trang bị bộ gây rung, bổ sung thêm lực xung kích khi cần thiết nếu đóng khớp nối. Kết cấu 
máy nhỏ nhưng chiều sâu đầm lớn nhờ lực xung kích của bộ gây rung hỗ trợ thêm. 
3
4
5
6
7
9
8
1
2
Hình 5.10. Sơ đồ dẫn động của lu rung tự hành 
1.Động cơ; 2.Bộ chia công suất; 3.Khớp nối; 4.Bộ truyền đai; 5.Bánh chủ động 
6.Trục có mang quả văng; 7.Bộ truyền bánh răng; 8.Hộp giảm tốc; 
9.Trục các đăng. 
 Bộ gây rung được dẫn động từ động cơ của máy cơ sở hoặc động cơ riêng trên lu 
kéo theo 
 Áp dụng trên cả lu bánh trơn và lu chân cừu. 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC MXD 86 
3. Năng suất kĩ thuật của đầm tĩnh và đầm rung 
n
V
.h).bB(1000Q  , (m3/h) 
 Trong đó: 
 B - Chiều rộng vệt dầm, m. 
 b - Khoảng cách trùng nhau giữa hai vệt dầm, m; b = 0,1÷0,15 m. 
 h - Chiều sâu tác dụng của đầm, m. 
 V - Tốc độ di chuyển của máy khi đầm, km/h. 
 n - Số lần đầm tại một chỗ. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_may_xay_dung.pdf
Ebook liên quan