Bài giảng môn học Tự động hóa hệ thống lạnh - Nguyễn Duy Tuệ

Tóm tắt Bài giảng môn học Tự động hóa hệ thống lạnh - Nguyễn Duy Tuệ: ...g HVACR. Các thông số đặc trưng gồm có như sau : + Khoảng hoạt động ( Scale range ): VD: -20 độC ~ +5độC + Mức tín hiệu ( Signal span ) : là độ chênh lệch giữa giá trị cực đại và cực tiểu của khoảng hoạt động. VD : 20 độC ~ 50 độC thì mức tín hiệu là 30 độ C + Độ chính xác ( Accuracy ) : là chênh lệ...3 D. Khởi động mềm Soft start: Tăng dần điện áp một cách thích hợp tránh gây dòng đỉnh khi khởi động cũng như giảm mô men khởi động làm tăng tuổi thọ máy nén, tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra các bộ khởi động mềm còn tích hợp chức năng bảo vệ quá tải, quay ngược cho động cơ. Ngoài ra ta có thể khởi độ...bay hơi gắn kèm là một điện trở 24V. Mục đích của đầu cảm nhiệt là truyền tín hiệu quá nhiệt, đóng mở màng xếp để cấp lỏng vào bình . Khi mức lỏng nằm dưới, nhiệt sinh ra ở bầu cảm nhiệt làm tăng nhiệt độ bầu vì sự truyền nhiệt ra thể hơi môi chất lạnh kém, van mở để cấp lỏng cho dàn. Khi mức lỏng đ...

ppt148 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Tự động hóa hệ thống lạnh - Nguyễn Duy Tuệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¾ HP 60 Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN B. Sử dụng rơ le điện áp: Đơn giản, gọn nhẹ, tiếp điểm làm việc với dòng điện nhỏ nên tuổi thọ cao. Sử dụng cho động cơ lớn hơn 3/4HP. Cuộn dây của ro le phải có điện thế để giữ tiếp điểm nên phải tiêu hao một lượng điện năng sinh nhiệt vô ích 61 Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN C. Sử dụng rơ le kiểu bán dẫn PTC: Khi mới cấp điện cho động cơ máy nén thì dòng điện khởi động rất lớn. Dòng điện này làm cho đĩa điện trở phát nhiệt nhanh và điện trở của nó đột biến tăng lên, khi động cơ đã đạt 75% định mức thì điện trở của role rất lớn làm ngắt mạch nối giữa cuộn dây S và R. Lúc này rơ le đã hoàn thành một lần khởi động. Do quán tính nhiệt lớn cộng thêm có dòng điện luôn chạy qua rơ le lúc động cơ hoạt động nên rơ le vẫn giữ nguyên trạng thái này suốt quá trình MN làm việc. Do đặc điểm quán tính nhiệt lớn nên sau thời gian 3 phút MN mới có thể khởi động lại được 62 II. Mạch điện khởi động MN 3 pha: - Do động cơ máy nén lạnh cần mô men khởi động lớn để khởi động hệ thống trong điều kiện đầy tải - Ở động cơ thường tải bằng 0 ở lúc bắt đầu khởi động, tải chỉ tăng dần theo tốc độ động cơ. Ngược lại với hệ thống lạnh, khi tắt máy nén thì tải trong hệ thống vẫn cao. Do đó, mô men khởi động của động cơ máy nén lạnh lớn hơn 3,5 lần mô men làm việc, trong khi đó ở động cơ thường chỉ đạt 2,5 lần mô men làm việc. Như vậy, ta phải sử dụng một số biện pháp để khởi động máy nén 63 A. Mạch điện khởi động sao-tam giác: Qua đồ thị trên ta nhận thấy khi khởi động chế độ sao thì mômen khởi động giảm 3 lần so với khởi động trực tiếp. Dòng điện cũng giảm 3 lần, điện áp giảm 30,5 lần 64 A. Mạch điện khởi động sao-tam giác: + Dạng 1: MẠCH ĐỘNG LỰCMẠCH ĐIỀU KHIỂN65 A. Mạch điện khởi động sao-tam giác: + Dạng 2 : MẠCH ĐỘNG LỰCMẠCH ĐIỀU KHIỂN66 A. Mạch điện khởi động sao-tam giác: + Dạng 3 : Kết hợp với van điện từ giảm tải 67 B. Mạch điện khởi động kiểu Part-Winding: Đây là kiểu khởi động được sử dụng rộng rãi ở những loại máy nén của Mỹ, của Đức ( Bitzer ). Người ta thiết kế chia cuộn dây stator làm 2, mỗi cuộn có mối nối Y//Y hay tam giác//tam giác. Cả hai cuộn dây được đặt trong rãnh stator và cách điện với nhau. Ta sẽ khởi động theo thứ tự từng cuộn dây 68 B. Mạch điện khởi động kiểu Part-Winding: 69 B. Mạch điện khởi động kiểu Part-Winding: Khi khởi động bằng sao-tam giác sau khi chuyển sang chế độ tam giác thì dòng điện tăng tức thời một ít 70 B. Mạch điện khởi động kiểu Part-Winding: Sơ đồ khởi động máy nén bằng Part winding. K1A tránh làm việc ngắn hạn lặp lại 71 C. Mạch điện khởi động bằng điện trở: Tác dụng của điện trở là để giảm dòng điện khởi động và dòng điện được giảm xuống 45% so với định mức. Y1 là van điện từ cân bằng áp suất. Timer K2T có thời gian 0,5s 72 C. Mạch điện khởi động bằng điện trở: Tác dụng của điện trở là để giảm dòng điện khởi động và dòng điện được giảm xuống 45% so với định mức. Y1 là van điện từ cân bằng áp suất. Timer K2T có thời gian 0,5s 73 D. Khởi động mềm Soft start: Tăng dần điện áp một cách thích hợp tránh gây dòng đỉnh khi khởi động cũng như giảm mô men khởi động làm tăng tuổi thọ máy nén, tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra các bộ khởi động mềm còn tích hợp chức năng bảo vệ quá tải, quay ngược cho động cơ. Ngoài ra ta có thể khởi động bằng biến tần 74 Bài 4 : TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ BAY HƠITỰ ĐỘNG CẤP DỊCH CHO TBBH: 1. Cấp dịch bằng ống mao: Ống mao đơn giản chỉ l đoạn ống rất nhỏ có đường kính từ 0,2 đến 2mm. Chiều dài từ 0,5 đến 5 m. So với van tiết lưu nó có ưu điểm như sau: Đơn giản, không chi chi tiết chuyển động, sau khi ngừng máy chỉ cần vài phút thì hệ thống tự cân bằng áp suất nên khởi động lại dễ dàng. Những nhược điểm là dễ tắc ẩm, khó xác định chiều dài cần thiết, lưu lượng lượng môi chất qua DL không thể điều khiển chính xác nên chỉ sử dụng cho công suất thấp và trung bình + Những hư hỏng thường gặp: - Ống mao thường bị tắc ẩm do hệ thống lạnh có ẩm. Những chỗ bị tắc thường đọng sương - Hoặc bị đập dẹp, gấp khúc do di chuyển 75 Sử dụng đồ thị để tìm chiều dài và đường kính ống mao. Lưu ý đồ thị này sử dụng cho hệ thống có nhiệt độ ngưng tụ 35 độ C 76 + Sơ đồ cân cáp ống mao: - Lắp theo sơ đồ trên. Cho lốc chạy, kim áp kế từ từ tăng đến giá trị nào đó. Giá trị P1 chính là trở lực ống mao. Đối với tủ lạnh 1 sao, nhiệt độ -60C thì p1 = 130~150PSI, tủ 2 sao (-120C ) p1 = 150~160 PSI, tủ 3 sao cũng như tủ kem, tủ bảo quản đông p1 = 160~180 PSI. Lốc khỏe lấy giá trị trên và ngược lại - Khi cân cáp cần lưu ý nguyên tắc sau: +Chọn đường kính ống mao lớn, không chọn quá nhỏ để tránh tắc ẩm +Không tăng trở lực ống mao bằng cách kẹp ống +Trở lực càng lớn, độ lạnh càng sâu nhưng năng suất hệ thống nhỏ, vì vậy cân đến độ lạnh cần thiết 77 2. Cấp dịch bằng van phao kiểu hạ áp: Lắp tại thiết bị bay hơi. Khi mức lỏng hạ xuống thì lỏng từ bình chứa cao áp được tiết lưu qua ti van. 3. Cấp dịch bằng van phao kiểu cao áp:Khi mức lỏng trong bình chứa cao áp tăng lên thì phao nổi lên và lỏng từ BCCA tiết lưu qua ti van rồi đi vào bình bay hơi 78 4. Cấp dịch bằng rơ le phao: Cấu tạo gồm có : Phao, lõi sắt, nam châm. Khi phao nổi lên hoặc hạ xuống làm đóng mở tiếp điểm của rơ le gắn nam châm 79 5. Cấp dịch bằng van tiết lưu nhiệt: Ta xét đến ảnh hưởng của độ quá nhiệt đến năng suất lạnh Qo như sau: 80 Có 2 loại van tiết lưu nhiệt : Cân bằng ngoài và cân bằng trong a. Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong: Gồm có khoang áp suất quá nhiệt p1 có màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối, lò xo. Phía trong khoang được nạp môi chất dễ bay hơi ( thường chính là môi chất thường sử dụng trong hệ thống lạnh ). Nhiệt độ quá nhiệt ( cao hơn nhiệt độ sôi ) được đầu cảm biến nhiệt biến thành tín hiệu áp suất để làm thay đổi vị trí màng đàn hồi. Màng đàn hồi gắn vào kim van nhờ thanh truyền. Nếu phụ tải lạnh tăng hay môi chất vào dàn lạnh ít thì độ quá nhiệt p1 tăng, màng xếp dãn ra, đẩy kim van xuống, môi chất vào nhiều hơn. Khi môi chất lạnh vào nhiều thì độ quá nhiệt hơi hút giảm, áp suất p1 giảm, màng xếp được kéo lên đóng bớt không cho môi chất vào nhiều.Ta chỉnh được độ quá nhiệt bằng vis 81 82 Nếu p1 p0 + plx van tiết lưu mở Ví dụ : R22 p0 = 5,35 bar, nhiệt độ t0 = 7,20C. plx = 0,7 bar. p1 = 5,35 + 0,7 = 5,42 bar. Tương ứng nhiệt độ bay hơi trong bầu cảm nhiệt là 10,60C. Đây cũng là nhiệt độ hơi hút về MN. Vậy độ quá nhiệt là 3,4K 83 b. Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài: Xét van tiết lưu nhiệt cân bằng trong có các điều kiện sau: Thiết bị bay hơi có áp suất tại ngõ đặt bầu cảm biến là 52 PSI (3,66 bar ); tổn thất áp suất thiết bị bay hơi 6 PSI (0,42 bar); áp suất do lò xo 12 PSI ( 0,84bar ). Do đó, áp suất tác động vào đáy màng xếp 70 PSI nên áp suất để mở van là 70 PSI, tương ứng với nhiệt độ tại bầu cảm nhiệt 41 độF. Như vậy, độ quá nhiệt sẽ tăng lên thành 13 độF.- Áp suất làm đóng van: 58 + 12 =70PSI - Áp suất cần mở van : 70 PSI ~ 4,93bar- Nhiệt độ bão hòa tại bầu cảm nhiệt tương ứng 70PSI – 41độF ( 5độ C )- Nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất bay hơi tại ngõ ra TBBH : 28 độF ( -2,2 độ C )- Độ quá nhiệt : 41 độF – 28độF = 13 độF ( 7,2 K ) 84 Vi lý do trên; ta phải sử dụng van tiết lưu cân bằng ngoài. Ống cân bằng sẽ kết nối áp suất ngõ ra TBBH và ngõ vào bên dưới van tiết lưu. Như vậy; áp suất tác động vào màng xếp để làm đóng van là 52PSI + 12PSI = 68PSI. Khi đó việc hoạt động của van tiết lưu nhiệt sẽ giống như ví dụ đầu tiên. 85 + Vị trí lắp đặt : Vị trí lắp đặt bầu cảm nhiệt gần ông cân bằng ngoài. Nếu đường kính ống lớn hơn 18mm thì bầu cảm nhiệt đặt ở vị trí 4 giờ, nếu d<18mm thì bầu cảm nhiệt đặt ở vị trí 12h + Cân chỉnh van tiết lưu nhiệt: Việc đầu tiên là ta phải xác định độ quá nhiệt hiện tại của hệ thống là bao nhiêu. Như vậy ta tiến hành như sau: - Đo nhiệt độ hút tại vị trí bầu cảm nhiệt - Đo áp suất tại vị trí đầu cảm nhiệt theo một trong những cách sau: 86 a. Nếu là van tiết lưu cân bằng ngoài và có gắn đồng hồ áp suất tại gần ống cân bằng thì đó là thông số chính xác mà ta cần sử dụng b. Đọc áp suất hút sau van chặn hút máy nén và cộng thêm tổn thất áp suất mà ta ước lượng từ đầu cảm nhiệt cho đến sau van chặn hút thì ta sẽ có áp suất tại bầu cảm nhiệt c. Sử dụng bảng bão hòa để đổi áp suất đo được ở 2a hoặc 2b thành nhiệt độ d. Lấy nhiệt độ đo được ở phần 1 trừ đi nhiệt độ ở phần 3 ta có độ quá nhiệt Ví dụ: Máy điều hòa không khí sử dụng môi chất R22. Nhiệt độ đo được tại bầu cảm nhiệt là 520 F. Áp suất hút đo tại máy nén là 66 PSI và tổn thất áp suất dự đoán là 2 PSI, như vậy áp suất tại vị trí lắp bầu cảm nhiệt là 68 PSI, nó tương ứng với nhiệt độ bão hòa là 400F. Lấy 520F trừ đi 400F ta có độ quá nhiệt là 120F 87 Để giảm độ quá nhiệt vặn vít điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại để tăng độ quá nhiệt vặn theo chiều kim đồng hồ. Khi điều chỉnh không nên vặn quá 1 vòng trong cùng một lần và quan sát sự thay đổi độ quá nhiệt để tránh sai sót. Mỗi lần vặn đợi khoảng 30 phút rồi đo đạc thì mới chính xác. 88 6. Sử dụng van tiết lưu điện tử: Nguyên tắc cơ bản của van tiết lưu điện tử là lấy tín hiệu nhiệt độ hơi hút về máy nén và áp suất hút để đưa về bộ xử lý điện tử để điều khiển van tiết lưu. Có 3 loại : a. Sử dụng động cơ bước : Tín hiệu xuất ra từ bộ xử lý điện tử sẽ cấp nguồn cho động cơ quay thuận chiều hoặc ngược chiều để đóng mở van thông qua cơ cấu truyền động là bánh răng hay thanh răng 89 b. Sử dụng tín hiệu xung : Loại van này cấu tạo như van solenoid đóng mở on/off phụ thuộc vào tín hiệu xung. Ví dụ : bề rộng xung là 5s thì, lưu lượng 40% thì thời gian mở van là 2s, thời gian đóng van là 3s 90 c. Sơ đồ lắp đặt: 91 7. Cấp dịch bằng role hiệu nhiệt độ: Khi hiệu nhiệt độ giảm thì rơ le hiệu nhiệt độ ngắt van điện từ cấp lỏng và ngược lại. Đây là pp cấp lỏng theo độ quá nhiệt TBBH 92 8. Cấp dịch bằng role nhiệt TEVA: Sử dụng cấp dịch cho TBBH, bình trung gian  Cấu tạo gồm có : bầu cảm nhiệt có chứa môi chất dễ bay hơi gắn kèm là một điện trở 24V. Mục đích của đầu cảm nhiệt là truyền tín hiệu quá nhiệt, đóng mở màng xếp để cấp lỏng vào bình . Khi mức lỏng nằm dưới, nhiệt sinh ra ở bầu cảm nhiệt làm tăng nhiệt độ bầu vì sự truyền nhiệt ra thể hơi môi chất lạnh kém, van mở để cấp lỏng cho dàn. Khi mức lỏng đạt tới thân bầu cảm nhiệt, nhiệt độ giảm vì truyền nhiệt dễ dàng cho lỏng, van khép bớt ngừng cấp lỏng cho TBBH. Khi đóng van thường không kín, nên trước đó ta lắp thêm van solenoid. 93 Sơ đồ lắp đặt: 94 8. Role bảo vệ mức lỏng cao RT280A: Van dùng để bảo vệ mức lỏng trong bình trung gian, bình bay hơi. Bầu cảm nhiệt có gắn điện trở. Nguyên lý làm việc như van tiết lưu nhiệt cấp lỏng TEVA. Nhưng nó điều khiển sự đóng mở tiếp điểm của thiết bị điện. Nếu bầu cảm biến bị hư hỏng, mất chất nạp hay điện trở bị hỏng thì máy nén sẽ dừng, việc cấp lỏng cũng sẽ bị ngưng lại. 95 Ví dụ: Thiết kế hệ thống cấp lỏng vào bình trung gian sử dụng rơ le cấp lỏng và rơ le bảo vệ mức lỏng cao 96 Chuỗi bảo vệ97 9. Cấp lỏng vào dàn lạnh sử dụng bình giữ mức: 98 9. Cấp lỏng vào dàn lạnh sử dụng bình giữ mức: Các dàn lạnh yêu cầu cao độ như nhau vì nhiệt độ sôi của Dàn lạnh thấp nhất sẽ là cao nhất do áp suất thủy tĩnh. Do đó người ta có thể cấp dịch bằng bơm lỏng 99 10. Cấp lỏng vào dàn lạnh sử dụng bơm: 100 MẠCH ĐIỆN CẤP LỎNG VÀO TỦ ĐÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG BƠM: 101 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: QotoAQoDL1QoMN1to1Qo1102 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: QotoAQoDL1QoMN1to1Qo1QoDL2BQo2to2103 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: QotoAQoDL1QoMN1to1Qo1QoDL2BQo2to2CQo3QoMN2104 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: QotoAQoDL1QoMN1to1Qo1BQo2to2QoMN2105 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: a. Sử dụng nhiều TBBH cùng phụ tải lạnh: Hình trên minh họa 2 dàn bay hơi, mỗi dàn được điều khiển bởi từng van tiết lưu nhiệt và đầu phân phối lỏng. Mỗi dàn bay hơi thực hiện một nửa tổng phụ tải lạnh. Van solenoid trên đường lỏng đặt truớc van tiết lưu nhiệt được đóng mở theo năng suất lạnh máy nén. Khi năng suất lạnh máy nén giảm xuống 50% thì một trong 2 van solenoid đóng lại ngừng cấp lỏng cho van tiết lưu. Van tiết lưu còn lại sẽ thực hiện năng suất lạnh xấp xỉ với năng suất lạnh máy nén tại 50% tải. 106 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: b. Sử dụng nhiều VTL cho 1 TBBH: Đối với dàn bay hơi không sử dụng phương pháp chia nhỏ ra để điều khiển thì ta có thể sử dụng phương pháp sau để làm tăng hiệu quá khí hoạt động ở chế độ giảm tải. Sử dụng hai van tiết lưu nhiệt và hai đầu phân phối lỏng để cấp dịch vào dàn bay hơi. Cấp vào 2 nhánh của dàn. Van solenoid được đóng mở theo năng suất lạnh máy nén. Theo ví dụ trên giả sử rằng van tiết lưu nhiệt A được thiết kế để thực hiện 67% tải và van tiết lưu B thực hiện 33% tải 107 11. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH: c. Thay đổi lưu lượng quạt cho TBBH: Sử dụng quạt nhiều cấp tốc độ, dùng biến tần, hay dùng các bướm gió điều chỉnh 108 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: a. Mục đích: Tránh làm cho áp suất bay hơi giảm quá mức làm cho sản phẩm bị mất nước. Hay sử dụng 1 MN cho nhiều TBBH có nhiệt độ sôi khác nhau. Để tránh gây mất nước sản phẩm hay giảm độ ẩm phòng ta chọn nhiệt độ bay hơi không nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương của không khí trong phòng. VD: 109 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: 110 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: 111 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: 112 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: + Phương pháp xác định nhiệt độ sôi to 113 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: Ở đây ta nội suy:-10 + [(0+10)/(5,2+3,7)]x(0+3,7) = -5,80 114 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: 115 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: b. Thiết bị điều chỉnh: + Sử dụng van khống chế áp suất KVP ( Danfoss ) ( xem báo cáo ): Sẽ được sử dụng để khống chế áp suất bay hơi + Sử dụng van KVC : bypass đường gas nóng vào DL để giữ áp suất DL không đổi + Ngoài ra ta có thể sử dụng van khống chế áp suất hút MN để tránh quá tải khi nhiệt độ bay hơi tăng ( sử dụng van KVL ) 116 12. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh: b. Thiết bị điều chỉnh: 117 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤNhiệm vụ: - Giữ cho áp suất ngưng tụ không đổi hay chỉ thay đổi trong một khoảng nhỏ nào đó - Tiết kiệm năng lượng cho hệ thống giải nhiệt Khi áp suất ngưng tụ tăng 1độC thì năng suất lạnh giảm 1,5% và công suất điện tiêu tốn khoảng 1%. Còn khi áp suất TBNT giảm quá mức cũng không tốt làm cho việc cấp lỏng vào TBBH chập chờn 118 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí: a. Thay đổi lưu lượng quạt giải nhiệt: Ta có thể sử dụng quạt nhiều cấp tốc độ, nhiều quạt giải nhiệt, sử dụng bướm gió hay biến tần để điều khiển. Tín hiệu dùng để điều khiển có thể là tín hiệu áp suất hay nhiệt độ ngưng tụ 119 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí: b. Điều chỉnh môi chất lạnh qua bình ngưng: Là phương pháp làm ngập lỏng bình ngưng.Dưới đây là 2 phương pháp thường sử dụng: + Phương pháp của hãng Alco : khi áp suất ngưng tụ giảm dưới mức cài đặt thì van Alco tác động mở cho gas nóng vào thẳng bình chứa cao áp 120 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí: + Phương pháp của hãng Danfoss : sử dụng van KVR (xem báo cáo) 121 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí: Ví dụ: Vào mùa hè thì Qo yêu cầu là 20kW, nhiệt độ ngoài trời 35 độC , nhiệt độ ngưng tụ 50 độ C. Vào mùa đông thì Qo yêu cầu 10kW, nhiệt độ ngoài trời 10 độC. Hỏi diện tích dàn ngưng vào mùa đông cần bao nhiêu so với mùa hè? Nếu ta muốn giữ nguyên nhiệt độ ngưng tụ? Do đó muốn giữ nguyên áp suất ngưng tụ thì lỏng phải ngập 83% diện tích dàn122 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước: a. Tự động hóa bình ngưng nước sử dụng 1 lần: Ở đây bài toán lưu lượng nước là bao nhiêu. Người ta thường chọn độ chênh lệch nhiệt độ nước vào và ra là 3~5K 123 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước: 124 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước: 125 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước: b. Thiết bị ngưng tụ sử dụng nước tuần hoàn: 126 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước: Ta có thể sử dụng biến tần để thay đổi tốc độ bơm hay sử dụng nhiều bơm cho 1 thiết bị ngưng tụ. Ở hình sau, bơm số 1 luôn hoạt động còn các bơm 2 và 3 sẽ hoạt động dựa trên áp suất ngưng tụ 127 BÀI 5: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ NGƯNG TỤII. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước:  128 BÀI 6: TỰ ĐỘNG HÓA MÁY NÉN LẠNH I. MỤC ĐÍCH: Khi thiết kế hệ thống lạnh ta thường thiết kế ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nên trong lúc vận hành hệ thống thường ở chế độ non tải. Điều này làm cho hiệu suất của máy nén giảm trong điều kiện này. Trong phần này ta sẽ phân tích ưu và nhược điểm về mặt tiết kiệm của các phương pháp tăng, giảm tải của các loại máy nén. II. ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT LẠNH CHO MN PÍT TÔNG: a. Phương pháp tắt mở: Phương pháp này đơn giản nhưng điều khiển không chính xác. Tổn thất do khởi động động cơ nhiều lần. Nên chỉ thích hợp cho hệ thống lạnh nhỏ b. Phương pháp tiết lưu van hút: Phương pháp này đơn giản, nhưng gây tổn thất tiết lưu lớn, công nén không giảm nhiều, nhiệt độ cuối tầm nén tăng  129 11’234phQuá trình 1-1’ : Tổn thất do tiết lưu130 c. Phương pháp bypass từ đầu đẩy về đầu hút: Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản nhưng làm nhiệt độ cuối tầm nén cao. Tuổi thọ máy nén giảm xuống, dễ hư hỏng. Do đó để khắc phục vấn đề này người ta thường bố trí phun lỏng vào đầu hút MN * Xả hơi nén vào đầu hút có phun lỏng trực tiếp: Người ta lắp van tiết lưu nhiệt có đầu cảm biến đặt tại đầu đẩy hoặc đầu hút máy nén.  131 * Xả hơi từ BCCA vào đầu hút MN: Ta có thể sử dụng hơi từ BCCA về đường hút do hơi này có nhiệt độ ngưng tụ nên không 	quá cao, ta tiết kiệm được van tiết lưu làm mát. Nhưng nếu hơi này được hút về nhiều sẽ làm nhiệt độ cuối tầm nén cao.  132 * Xả ngược trong đầu xy lanh: Phương pháp này giống như pp bypass nhưng việc xả hơi nén được tiến hành trong đầu xy lanh. Người ta mở thông khoang hút và nén của từng xylanh nên sẽ vô hiệu hóa từng xy lanh. Khi cần giảm tải người ta mở van điện từ, lúc này hơi nén sẽ quay về đầu hút, pít tông sẽ chạy không tải nhưng do còn tổn thất ma sát nên năng lượng vẫn tổn thất. Người ta còn dùng phương pháp này để giảm tải khi khởi động.  133 d. Phương pháp vô hiệu hóa từng xy lanh hay cụm xy lanh: * Khóa đường hút: Khi có nhu cầu giảm tải, bộ điều khiển xuất tín hiệu điều khiển mở van solenoid, làm môi chất tư đầu đẩy máy nén ép lên đỉnh van giảm tải. Khi đó, sẽ đóng lại không cho môi chất hút vào máy nén. Lúc này, pít tông – xy lanh không thể thực hiện quá trình hút và nén được vì thiếu môi chất  134 Khi có nhu cầu tăng tải, van solenoid đóng lại không cho hơi môi chất từ đầu đẩy ép lên đỉnh van giảm tải. Do không có lực tác động lên đỉnh van, van giảm tải mở ra cho phép môi chất đi vào xy lanh thực hiện quá trình hút và nén  135 * Nâng van hút kiêu vòng hãng Mycom: Sử dụng cho máy nén có van hút kiểu vòng  136 Sơ đồ đường ống thủy lực:  137 Cơ cấu tăng giảm tải MN Mycom:  138 * Nâng van hút kiểu vòng của hãng Grasso: Việc nâng van hút bởi cơ cấu 7, thực hiện thông qua cánh tay đòn 1. Khi chưa cấp dầu thì lò xo sẽ đẩy cánh tay đòn 1 xuống làm cho cơ cấu 7 nâng van hút và vô hiệu hóa xy lanh.  139 * Sơ đồ thủy lực:.  140 Biểu đồ tăng giảm tải:.  141e. Thay đổi số vòng quay: * Điều chỉnh thông qua đai truyền : ưu điểm là đơn giản nhưng khó tháo lắp để thay đổi * Thay đổi bằng động cơ Dahander:  142Mạch điện động lực:  143* Thay đổi bằng biến tần: Có ưu điểm rất lớn vì công suất tiêu thụ sẽ giảm bậc 3 với số vòng quay  144III. ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT LẠNH CHO MÁY NÉN TRỤC VIS: a. Sử dụng động cơ Dahander:  145MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:  Cấp nhiệt độ 1Cấp nhiệt độ 2146MÁY NÉN TRỤC VIS  147b. Sử dụng ngăn trượt:  148b. Sử dụng ngăn trượt:  

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_tu_dong_hoa_he_thong_lanh_nguyen_duy_tue.ppt
Ebook liên quan