Bài giảng môn Pháp luật đại cương (Phần 1)

Tóm tắt Bài giảng môn Pháp luật đại cương (Phần 1): ... giá vai trò quan trọng này của pháp luật, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định rằng: “Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí của nhà n−ớc bằng pháp luật”. 17 + Pháp luật bảo đảm thực hiện nền d...thống trị, các quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa là lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đ−ợc bảo vệ. + Nội dung của quan hệ pháp luật đ−ợc cấu thành bởi quyền và nghĩa vụ pháp lí mà việc thực hiện đ−ợc đảm bảo bởi sự c−ỡng chế nhà n−ớc. Sự đa dạng và phong phú của các quan h...háp bình đẳng trong quan hệ giữa các chủ thể. Nh− vậy đối t−ợng điều chỉnh và ph−ơng pháp điều chỉnh là tiêu chuẩn để đánh giá tính độc lập của ngành luật trong hệ thống pháp luật. Tuy nhiên căn cứ quan trọng nhất để xác định một ngành luật độc lập phải là đối t−ợng điều chỉnh, bởi đây là ti...

pdf56 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Pháp luật đại cương (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
−u thông. 
- Quan hệ nhân thân phi tài sản : Là những quan hệ phát sinh từ một giá trị tinh thần của 
một cá nhân, hay tổ chức nó luôn gắn liền với chủ thể đó không thể chuyển dịch đ−ợc cho một 
chủ thể khác và trong nhiều tr−ờng hợp không thể t−ớc đoạt đ−ợc. Các quan hệ này có thể chia 
làm hai nhóm: 
+ Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản nh− quyền tác giả, quyền phát minh c−ỡng 
chế .Trong nhóm này thì quan hệ nhân thân là tiền đề phát sinh quan hệ tài sản (tác giả đ−ợc 
h−ởng tiền nhuận bút...) 
+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản nh− : Nhân phẩm, uy tín của công dân hay 
tổ chức. Trong nhóm này thì những chủ thể bị xâm hại đến danh dự, uy tín đều có quyền yêu cầu 
Toà án buộc ng−ời có hành vi trái pháp luật khắc phục hậu quả lấy lại danh dự uy tín cho ng−ời bị 
xâm hại(ví dụ: công khai xin lỗi, cải chính trên báo chí...) 
5.1.3 Ph−ơng pháp điều chỉnh : Luật dân sự sử dụng ph−ơng pháp bình đẳng thoả thuận, tự 
do ý chí để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản. 
5.2 Những nội dung cơ bản của Bộ luật dân sự 1995 
5.2.1 Những nguyên tắc cơ bản trong việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân 
s−. 
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà n−ớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp 
của ng−ời khác( điều 2) 
 Việc xác lập, thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự của các chủ thể không đ−ợc xâm 
phạm dến lợi ích của Nhà n−ớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của những ng−ời 
khác. 
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (điều 3) 
Quyền và nghĩa vụ dân sự phải đ−ợc xác lập thực hiện theo các căn cứ, trình tự, thủ tục do 
Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác quy định. Tr−ờng hợp nếu pháp luật không quy định 
thì cũng không đựoc trái với những nguyên tắc cơ bản nêu trong Bộ luật dân sự. 
 50
- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp (điều 4). 
Khi xác lập, thực hiện quyền , nghĩa vụ dân sự giữa các chủ thể phải bảo đảm giữ gìn bản 
sắc tốt đẹp, đoàn kết, t−ơng thân t−ơng ái,−u tiên đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, giúp đỡ 
ng−ời già, trẻ em và ng−ời tàn tật trong việc thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự. 
-Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền nhân thân (điều 5) 
Quyền nhân thân trong quan hệ dân sự do pháp luật quy định đ−ợc tôn trọng và đ−ợc pháp 
luật bảo vệ. 
-Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu, các quyền khác đối với tài sản (điều 6) 
Pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác về tài sản của các chủ thể 
thuộc các hình thức sở hữu. 
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (điều 7) 
Trong giao l−u dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện không bên nào đ−ợc áp đặt c−ỡng ép, 
đe doạ, ngăn cản bên nào. Các chủ thể hoàn toàn tự do cam kết và thoả thuận phù hợp với quy 
định của pháp luật trong việc xác lập quyền nghĩa vụ dân sự và đ−ợc pháp luật bảo hộ. Mọi cam 
kết thoả thuận có hiệu lực bát buộc thực hiện đối với các bên. 
- Nguyên tắc bình đẳng (điều 8) 
Trong quan hệ dân sự các chủ thể hoàn toàn bình đẳng với nhau và bình đẳng tr−ớc pháp 
luật. 
-Nguyên tắc thiện chí, trung thực (điều 9) 
Các bên trong quan hệ dân sự phải thiện trí, trung thực, không bên nào đ−ợc lừa dối bên 
nào, quan tâm và tôn trọng đến nhau, quan tâm đến lợi ích của Nhà n−ớc, của những ng−ời xung 
quanh. 
- Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự (điều 10) 
Các bên sẽ phải tự chịu trách nhiện về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng 
nghĩa vụ, nếu không thực hiện tự nguyện, thì có thể bị c−ỡng chế thực hiện theo quy định của 
pháp luật. 
- Nguyên tắc hoà giải (điều 11) 
Việc hoà giải giữa các bên trong quan hệ dân sự phù hợp với quy định của pháp luật và đ−ợc 
khuyến khích thực hiện. 
Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng t−ơng tự pháp luật (điều 14) 
Trong tr−ờng hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận, thì có thể áp 
dụng tập quán hoặc quy đình t−ơng tự của pháp luật. Tuy nhiên không đ−ợc trái với các nguyên 
tắc đã quy định trong bộ luật dân sự. 
5.2.3 Những căn cứ để xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự. 
Căn cứ pháp luật quyền và nghĩa vụ dân sự cũng chính là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt 
quan hệ dân sự. Tuy nhiên, không phải tất cả các sự kiện sảy ra trong đời sống xã hội đều có ý 
nghĩa pháp lý. Theo điều 13 Bộ luật dân sự thì quyền và nghĩa vụ dân sự đ−ợc xác lập từ các căn 
cứ sau đây: 
- Giao dịch dân sự hợp pháp 
- Quyêt định của Toà án, cớ quan nhà n−ớc có thẩm quyền khác. 
- Sự kiện pháp lý do pháp luật quy định. 
 51
- Sáng tạo giá trị tinh thần là đối t−ợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ. 
- Chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật. 
- Gặp thiệt hại do hành vi trái pháp luật. 
- Thực hiện công việc không có uỷ quyền. 
5.2.4 Bảo vệ quyền dân sự. 
Nếu quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm, thì chủ thể đó có quyền yêu cầu Toà án 
hoặc cơ quan nhà n−ớc co thẩm quyền khác bảo đảm bằng cách: 
- Công nhận quyền dân sự của mình. 
- Buộc ng−ời vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm. 
- Buộc xin lỗi, cải chính công khai. 
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự. 
- Buộc bồi th−ờng thiện hại. 
- Phạt bội −ớc. 
Việc bảo vệ quyền dân sự còn đ−ợc thể hiện trong các quy định bảo vệ quyền sở hữu ( điều 
263 - điều 266 ) hay trong giao dịch vô hiệu. 
Trong tr−ờng hợp giao dịch dân sự vô hiệu nh−ng tài sản giao dịch đã đ−ợc chuyển giao 
bằng một giao dịch khác cho ng−ời thứ ba ngay tình thì giao dịch với ng−ời thứ ba vẫn có hiệu 
lực. Nếu tài sản giao dịch bị tịch thu, sung công quỹ Nhà n−ớc hoặc trả cho ng−ời có quyền nhận 
tài sản đó, thì ng−ời thứ ba có quyền yêu cầu ng−ời xác lập giao dịch với mình bồi th−ờng thiệt 
hại. 
5.2.5 Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự . 
*Đối với cá nhân : 
-Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân 
sự . Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự nh− nhau, không ai có thể bị hạn chế năng lực 
pháp luật dân sự, trừ tr−ờng hợp do pháp luật quy định. Năng lực pháp luật của cá nhân bao gồm 
các nghĩa vụ dân sự sau : 
Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản. 
Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản . 
Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. 
 - Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mĩnh xác 
lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. 
Khác với năng lực pháp luật dân sự, không phải ai cũng có năng lực hành vi dân sự. Để có 
thể bằng chính hành vi của mình xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự ,đòi hỏi ng−ời đó phải có khả 
năng nhận thức đ−ợc hành vi của mình và có khả năng điều khiển hành vi đó cũng nh− ý thức 
đ−ợc hậu quả do hành vi đó mang lại. Muốn vậy ng−ời đó phải đạt đ−ợc sự phát triển nhất định về 
thể chất và lý trí. Từ đó Bộ luật dân sự quy định: 
Ng−ời đã thành niên (đủ 18 tuổi) là ng−ời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ( trừ tr−ờng 
hợp những ng−ời bị tâm thần, mất trí, ng−ời nghiện hút) 
Ng−ời từ đủ 6 tuổi đến ch−a đủ 18 tuổi khi xâc lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải đ−ợc 
ng−ời đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày 
 52
phù hợp với lứa tuổi. Tr−ờng hợp ng−ời từ đủ 15 tuổi đến ch−a đủ 18 tuổi nếu có tài sản riêng đủ 
để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch. 
Ng−ời ch−a đủ 6 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự, mọi giao dịch đều phải do ng−ời 
đại diện xác lập và thực hiện. 
Ng−ời nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia 
đình, thì theo yêu cầu của ng−ời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án có thể tuyên bố ng−ời đó bị 
hạn chế năng lực hành vi dân sự. Mọi giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của ng−ời bị hạn chế 
năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của ng−ời đaị diện, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu 
sinh hoạt. 
* Đối với pháp nhân. 
- Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa 
vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân 
xuất hiện khi pháp nhân thành lập mà mất đi khi pháp nhân bị chấm dứt hoạt động 
5.2.6 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu. 
Giao dịch dân sự là hành vi pháp lí đ−ợc ph−ơng hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và 
các chủ thể khác nhằm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự. Giao dịch dân sự 
sẽ là vô hiệu nếu không có một trong các điều kiện sau đây : 
 -Ng−ời tham gia giao dịch có năng lực hành vi đân sự. 
- Mục đích và nội dung giao dịch dân sự không trái với pháp luật, đạo đức xã hội. 
- Ng−ời tham gia giao dịch hoàn tự nguyện . 
- Hình thức giao dịch phù hợpvới quy định của pháp luật. 
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì có các tr−ờng hợp giao dịch dân sự vô hiệu sau đây: 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội. Trong 
tr−ờng hợp này tài sản giao dịch và hoa lợi , lợi tức thu đ−ợc bị tịch thu, sung công quỹ Nhà n−ớc 
. Tr−ờng hợp có thiệt hại và các bên đều có lỗi thì mỗi bên tự chịu phần thiệt hại của mình,nếu 
chỉ một bên có lỗi thì bên đó phải bồi th−ờng thiệt hại cho bên kia . 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo . 
Khi các bên xác lập giao dịch một cách giả tạo nhằm che dấu một giao dịch khác, thì giao 
dịch giả tạo vô hiệu còn giao dịch che dấu vẫn có hiệu lực, trừ tr−ờng hợp giao dịch đó cũng vô 
hiệu theo quy định của pháp luật. 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. 
Trong các tr−ờng hợp giao dịch dân sự đ−ợc xác lập không tuân theo quy định về hình thức 
nh− : không đ−ợc thể hiện bằng văn bản, không đ−ợc công chứng Nhà n−ớc chứng nhận, không 
đ−ợc chứng thực đăng kí cho phép, thì theo yêu cầu của các bên , Toà án hoặc cơ quan Nhà n−ớc 
có thẩm quyền quyết định buộc các bên phải thực hiện đúng hình thức của một giao dịch trong 
một thời hạn nhất định. Nếu không thì giao dịch vô hiệu, bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu 
phải bồi th−ờng thiệt hại. 
-Giao dịch vô hiệu do ng−ời ch−a thành niên, ng−ời mất năng lực hành vi dân sự, ng−ời bị 
hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện. 
Một trong những điều kiện bảo đảm cho dân sự có hiệu lực đó là ng−ời tham gia có năng 
lực hành vi dân sự. Do đó, khi giao dịch dân sự do ng−ời ch−a thành niên, ng−ời mất năng lực 
hành vi dân sự thì theo yêu cầu của ng−ời đại diện cho ng−ời đó Tào án tuyến bố giao dịch đó vô 
 53
hiệu, nếu theo quy định giao dịch này phải do ng−ời đại diện của họ xác lập và thực hiện. Ng−ời 
đã biết ng−ời thực hiện giao dịch với mình là ng−ời ch−a thành niên , ng−ời mất năng lực hành vi 
dân sự mà vẫn giao dịch thì phải bồi th−ờng thiệt hại cho ng−ời đó theo yêu cầu của ng−ời đại 
diện cho họ. 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn. 
Trong giao dịch dân sự có nhiều tr−ờng hợp do ch−a nắm chắc các điều kiện, các đòi hỏi, 
yêu cầu giao dịch của đối tác nên có thể xảy ra nhầm lẫn về nội dung giao dịch. Trong tr−ờng 
hợp này bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không 
chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu và phải chịu 
trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại gây ra. 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ: 
Khi giao dịch dân sự phải đảm bảo nguyên tắc tự do thảo thuận , không bên nào đ−ợc áp 
đặt, cấm đoán, c−ỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào. Trong thực tế vẫn có những hành vi cố ý 
nhằm làm cho đối tác của mình hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối t−ợng hoặc nội dung 
giao dịch nên đã xác lập giao dịch đó, tức là lừa đối tác của mình trong giao dịch dân sự. 
Đe doạ trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của 1 bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải thực 
hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, uy tín,nhân phẩm, tài sản của 
mình hoặc của những ng−ời thân thiết. Bên lừa dối, đe doạ phải bồi th−ờng thiệt hại cho bên kia, 
tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức của bên lừa dối, đe doạ bị tịch thu sung quỹ Nhà n−ớc. 
- Giao dịch dân sự vô hiệu do ng−ời ng−ời xác lập không nhận thức đ−ợc hành vi của mình. 
Một ng−ời có năng lực hành vi dân sự nh−ng đã xác lập giao dịch dân sự vào đúng thời điểm 
không nhận thức và điều khiển đ−ợc hành vi của mình thì có thể yêu cầu Toà án tuyên bố giao 
dịch đó vô hiệu. Ng−ời nào biết hoặc phải biết mình xác lập giao dịch với ng−ời không nhận thức 
và điều khiển đ−ợc hành vi của mình mà vẫn xác lập thì phải bồi th−ờng thiệt hại. 
- Giao dịch vô hiệu từng phần: Khi một phần của giao dịch vô hiệu nh−ng không ảnh h−ởng 
đến các phần còn lại của giao dịch. 
Tóm lại: Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền,nghĩa vụ dân sự của các bên 
từ thời điểm xác lập. Khi giao dịch dân sự vô hiệu, thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, 
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận ,nếu không hoàn trả bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền. 
Bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi th−ờng. 
6. Luật lao động . 
6.1 Khái niệm. 
Luật lao động là tổng hợp các quy phạm do Nhà n−ớc ban hành và điều chỉnh quan hệ lao 
động giữa ng−ời lao động làm công ăn l−ơng với ng−ời sử dụng lao động và các quan hệ xã hội 
liên quan trực tiếp với quan hệ lao động, có sự tham gia của tổ chức Công đoàn nhằm phát huy 
quyền làm chủ tập thể của ng−ời lao động và tăng c−ờng kỉ luật lao động. 
6.2 Đối t−ợng điều chỉnh. 
Đối t−ợng điều chỉnh của luật lao động Việt Nam là quan hệ lao động hay còn gọi là quan 
hệ về sử dụng lao động và những quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ phát 
sinh trên cơ sở quan hệ lao động hoặc là quan hệ phát sinh của quan hệ lao động). 
Quan hệ lao động là quan hệ giữa ng−ời với ng−ời hình thành trong qúa trình lao động, là 
một mặt biểu hiện của quan hệ sản xuất, do vậy mỗi ph−ơng thức sản xuất có một loại quan hệ 
lao động tiêu biểu thích ứng với nó. Trong nền kinh tế thị tr−ờng các quan hệ liên quan đến việc 
 54
sử dụng lao động rất phong phú nh− quan hệ lao động trong các hợp tác xã, trong hợp đồng 
khoán việc, trong các cơ quan nhà n−ớc, trong các doanh nghiệp ... Mỗi loại quan hệ lao động 
này lại có những đặc điểm, thuộc tính riêng. Do đó, luật lao động Việt Nam chỉ điều chỉnh nhóm 
quan hệ lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả quan hệ lao động trong các doanh nghiệp 
có yếu tố n−ớc ngoài, lao động giúp việc trong gia đình trên cơ sở giao kết hợp động lao động. 
Đây là lọai quan hệ lao động tiêu biểu của nền kinh tế thị tr−ờng. Còn các loại quan hệ lao động 
khác nh− quan hệ quan hệ lao động trong các HTX là tổng thể gắn liền với các quan hệ sở hữu, 
phân phối, quản lý - là đối t−ợng điều chỉnh của ngành luật HTX. Quan hệ thuê m−ớn lao động 
nhằm hoàn thành một công việc, sự vụ có tính chất nhất thời phục vụ cho sinh hoạt - là đối t−ợng 
điều chỉnh của luật dân sự. Tuy nhiên, tuỳ đối t−ợng trong từng tr−ờng hợp mà có thể sẽ áp dụng 
những quy định của luật lao động. 
Các quan hệ xã hội liên quan với quan hệ lao động là đói t−ợng điều chỉnh của luật lao động 
gồm: 
- Quan hệ về việc làm và học nghề. 
- Quan hệ giữa Công đoàn với t− cách là đại diện cho tập thể ng−ời lao động với ng−ời sử 
dụng lao động. 
- Quan hệ về bảo hiểm xã hội. 
- Quan hệ về bồi th−ờng thiệt hại vật chất. 
- Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động. 
- Quan hệ về quản lý và thanh tra lao động. 
6.3 Ph−ơng pháp điều chỉnh. 
Xuất phát từ đặc thù của quan hệ cần điều chỉnh, luật lao động sử dụng tổng hợp 3 ph−ơng 
pháp: Thoả thuận - mệnh lệnh - sự tham gia của tổ chức công đoàn. 
- Thoả thuận: Ph−ơng pháp này đã tạo nên quan hệ lao động cá nhân (trên cơ sở hợp đồng 
lao động) và quan hệ lao động tập thể (trên cơ sở thoả −ớc lao động tập thể). 
- Mệnh lệnh: Đ−ợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều hành lao động, 
tuy nhiên ph−ơng pháp mệnh lệnh trong luật lao động đ−ợc sử dụng mềm dẻo hơn trong lụât hành 
chính. 
- Sự tham gia của tổ chức Công đoàn: Đây là ph−ơng pháp đặc thù của luật lao động thể 
hiện ở chỗ có sự tham gia của cán bộ, công chức ng−ời lao động vào việc xây dựng quy phạm 
pháp luật thông qua tổ chức Công đoàn, cũng nh− tham gia vào việc kiểm tra, giảm sát việc tuân 
thủ các quy định của lụât lao động trong các đơn vị sử dụng lao động. 
6.4 Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động. 
- Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và t− do thuê m−ớn lao động. 
- Nguyên tắc trả l−ơng hoặc trả công theo năng suất lao động, chất l−ợng và hiệu qủa công 
việc. 
- Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động toàn diện 
- Nguyên tắc đ−ợc nghỉ ngơi theo chế độ có h−ởng l−ơng. 
- Nguyên tắc đ−ợc bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác. 
- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của ng−ời lao động và sử dụng ng−ời 
lao động. 
 55
6.5 Một số nội dung cơ bản của luật lao động. 
(Luật lao động 1994: Luật sửa đổi 1 số điều của bộ lụât lao động 2.4.2002) 
* Việc làm và học nghề: Giải quyết việc là, đảm bảo cho mọi ng−ời có khả năng lao động 
đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà n−ớc, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội. 
* Hợp động lao động: Điều 26 Bộ luật lao động quy định: " Hợp độg lao động là sự thoả 
thuận giữa ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, 
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động 
- Hình thức của hợp đồng lao động: Bằng văn bản; Chỉ áp dụng bằng miệng đối với một số 
loại hợp đồng nhất định. 
- Nguyên tắc giao kết: Giao kết trực tiếp giữa ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động; 
Giao kết với ng−ời đ−ợc uỷ quyền; Ng−ời lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp động lao 
động nh−ng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các công việc giao kết. 
- Thời gian thử việc: 60 ngày với lao động chuyên môn kỹ thuật cao; 30 ngàyvới lao động 
thấp hơn và 6 ngày với lao động khác. Thời gian thử việc tiền l−ơng thấp nhất bằng 70% của công 
việc có cùng chuyên môn. 
- Chủ thể: Ng−ời lao động phải đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động. 
Còn ng−ời sử dụng lao động là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có thuê m−ớn, sử dụng 
và trả công lao động. 
- Chuyển sang làm công việc khác: Do nhu cầu sản xuất, ng−ờ sử dụng có quyền chuyển 
ng−ời lao động sang làm việc khác nh−ng không quá 60 ngày và phải báo tr−ớc ít nhất 3 ngày, 
tiền l−ơng ít nhất phải bằng 70% tiền l−ơng cũ. 
- Đơn ph−ơng chấm dứt hợp đồng của ng−ời lao động: Khi không đựơc bố trí công việc, 
không đ−ợc trả công đầy đủ; bị ng−ợc đãi; bản thân thật sự khó khăn không thể tiếp tục lao động 
đ−ợc... 
- Đơn ph−ơng chấm dứt hợp đồng lao độg của ng−ời sử dụng lao động:Khi: Ng−ời lao động 
th−ờng xuyên không hoàn thành công việc, bị kỉ lụật sa thải, hoặc do doanh nghiệp, cơ quan 
chấm dứt hoạt động ... Tuy nhiên, yêu cầu ng−ời sử dụng lao động phải báo tr−ớc cho ng−ời lao 
động 45 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hạn, 30 ngày với hợp đồng từ 12 tháng đến 
36 tháng và 3 ngày đối với hợp đồng d−ới 12 tháng. 
* Tiền l−ơng: 
Tiền l−ơng do 2 bên thoả thuận nh−ng không thấp hơn mức tối thiểu do nhà n−ớc quy định 
(hiện nay là 210.000 đồng/ tháng) có thể trả l−ơng theo thời gian, theo sản phẩm hay theo khoán. 
- L−ơng làm thêm giờ: 
 Ngày th−ờng ít nhất bằng 150%; 
Vào ngày nghỉ hàng tuần = 200%. 
Vào ngày lễ = 300%. 
* Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: Theo quy định hiện nay (áp dụng từ 2/10/1999): 
Ngày làm việc là 8 giờ; 
Tuần làm việc là 5 ngày. 
Nghỉ lễ 8 ngày /năm; 
 56
Nghỉ hàng năm các mức 12,14, 16 ngày; 
 Nghỉ việc riêng; 
Nghỉ không l−ơng. 
* Kỉ luật lao động: Đ−ợc quy định tại ch−ơng VIII Bộ lụât lao động và Nghị định 41CP 
ngày 06/7/1995. 
Tuỳ vào mức độ vi phạm mà ng−ời lao động có thể bị xử lý theo các hình thức sau: Khiển 
trách; Kéo dài thời hạn nâng l−ơng (không quá 6 tháng); sa thải. 
* Bảo hiểm x∙ hội: Đ−ợc quy định tại ch−ơng XII Bộ luật lao động và Nghị định 12 CP 
ngày 26 tháng 01 năm 1995. Có 5 chế độ đ−ợc trợ cấp bảo hiểm xá hội là: 
Trợ cấp ốm đau; 
Trợ cấp khi bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 
Trợ cấp thai sản, h−u trí và tử tuất. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_phap_luat_dai_cuong.pdf