Bài giảng môn Quản trị học - Chương 5: Hoạch định - Trần Đăng Khoa

Tóm tắt Bài giảng môn Quản trị học - Chương 5: Hoạch định - Trần Đăng Khoa: ...iêu quản trị không phải là điểm mốc cố định mà linh động trên cơ sở ngày càng cao hơn dựa trên nguồn lực hiện có của tổ chức 2. Mục tiêu của tổ chức 2.3 Các yêu cầu của mục tiêu Các yêu cầu 1. Đảm bảo tính liên tục và kế thừa 2. Rõ ràng và mang tính định lượng 3. Phải tiên tiến để th...84,789 2 Tổng số thuê bao VT (TB) Trong đó: + Thuê bao cố định (TB) + Thuê bao di động (TB) 71.335.423 7.841.795 63.493.628 143.481.016 0 143.481.016 231.077.611 0 231.077.611 3 Tỷ lệ doanh thu từ các dịch vụ giá trị gia tăng 30% 40% 60% 4 Doanh thu/nhân viên/năm (USD) ...ị t l i Xây dựng kế hoạch/hệ thống kế hoạch / t Thực hiện kế hoạch i 3. Quá trình hoạch định 3.3 Các cấp hoạch định Quản Trị Cấp Cao (Phạm Vi Toàn Tổ Chức) Mục Tiêu Chiến Lược Kế Hoạch Chiến Lược Mục Tiêu Sách Lược Kế Hoạch Sách Lược Mục Tiêu Tác Nghiệp Kế Hoạch Tác Nghiệp Quản...

pdf27 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị học - Chương 5: Hoạch định - Trần Đăng Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạch định
Giảng viên: TS.Trần Đăng Khoa
Nội dung
Khái niệm1
Mục tiêu của tổ chức2
Quá trình hoạch định3
Công cụ hoạch định4
Câu hỏi thảo luận5
1. Khái niệm
1.1 Khái niệm
Xác định mục tiêu
Phương thức tốt nhất để thực hiện mục tiêu
Hoạch định
1. Khái niệm
1.2 Tác dụng của hoạch định
Hoạch định
giúp
2. Phối hợp mọi nỗ lực của doanh 
nghiệp hữu hiệu hơn
3. Tập trung vào các mục tiêu và
chính sách của doanh nghiệp
4. Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản 
của tổ chức trong mối quan hệ với 
các quản trị viên khác
1. Tư duy có hệ thống để tiên liệu 
các tình huống quản trị
5. Sẵn sàng ứng phó với những thay 
đổi của môi trường bên ngoài
6. Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn 
kiểm tra
1. Khái niệm
1.3 Các loại hoạch định
J. Stoner
VNPT luôn nỗ lực trong việc ứng 
dụng có hiệu quả công nghệ BC-VT-
CNTT tiên tiến để mang đến cho 
người tiêu dùng, nhân dân Việt Nam 
những giá trị tốt đẹp cho cuộc sống
2. Mục tiêu của tổ chức
Sứ mệnh của VNPT
1. Kinh doanh có lãi, bo toàn và phát trin vn ch s hu đ u 
t! t"i VNPT và vn ca VNPT đ u t! t"i các doanh nghi(p khác, 
hoàn thành các nhi(m v+ khác do ch s hu giao 
2. Ti đa hóa ho"t đ-ng hi(u qu ca T/p đoàn B!u chính Vi2n 
thông Quc gia Vi(t Nam
3. Phát trin thành t/p đoàn kinh t6 có trình đ- công ngh(, 
qun lý hi(n đ"i và chuyên môn hóa cao; kinh doanh đa ngành, 
trong đó có vi2n thông và công ngh( thông tin là các ngành, 
nght ch? gia sn xuAt, kinh 
doanh vBi khoa hCc, công ngh(, nghiên cDu, đào t"o; có sE
tham gia ca nhi<u thành ph n kinh t6; làm nòng ct đ ngành 
b!u chính, vi2n thông Vi(t Nam phát trin nhanh và b<n vng, 
c"nh tranh và h-i nh/p quc t6 có hi(u qu.
Mục tiêu của VNPT
2. Mục tiêu của tổ chức
2. Mục tiêu của tổ chức
2.1 Khái niệm mục tiêu
Mục tiêu là trạng thái mong đợi có thể có và cần
phải có của tổ chức tại một thời điểm hoặc sau
một thời gian nhất định.
2. Mục tiêu của tổ chức
2.2 Vai trò của mục tiêu
Vai trò
1. Tĩnh tại: xác định cụ thể các mục tiêu 
mà tổ chức theo đuổi => Đặt chúng làm 
nền tảng của hoạch định => Nhằm xây 
dựng hệ thống quản trị
2. Mặt động: các mục tiêu quản trị
không phải là điểm mốc cố định mà 
linh động trên cơ sở ngày càng cao 
hơn dựa trên nguồn lực hiện có của 
tổ chức
2. Mục tiêu của tổ chức
2.3 Các yêu cầu của mục tiêu
Các yêu cầu
1. Đảm bảo tính liên tục và kế
thừa
2. Rõ ràng và mang tính định 
lượng
3. Phải tiên tiến để thể hiện 
được sự phấn đấu của các 
thành viên (hơi quá sức một 
chút)
4. Xác định rõ thời gian thực 
hiện
5. Có các kết quả cụ thể
M+c tiêu phát trin ngành vi2n thông Vi(t Nam đ6n năm 2020
Mục tiêu tổng quát
 Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, quá trình phát triển của ngành viễn 
thông Việt Nam cần đạt được các mục tiêu gồm:
 Trình độ và mức độ phát triển theo kịp các nước trong khu vực (đứng trong 
nhóm 03 nước đầu khu vực ASEAN), tức là tương đương với các nước 
phát triển trên thế giới.
 Giữ vững vị trí là một trong 03 ngành kinh tế có đóng góp vào GDP nhiều 
nhất trong cả nước.
 Thực hiện phát triển ra thị trường nước ngoài (ít nhất là trong khu vực 
ASEAN).
 Các dịch vụ viễn thông phải đáp ứng được tiêu chí phục vụ cho hầu hết mọi 
người dân.
 Mạng viễn thông phải đảm bảo tính dự phòng, đáp ứng yêu cầu thông tin 
quản lý của Nhà nước và giữ vững an ninh, quốc phòng.
 Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của ngành viễn thông Việt Nam 
đạt mức trung bình khá trong khu vực.
2. Mục tiêu của tổ chức
Stt Chỉ tiêu 2010 2015 2020
1 Doanh thu viễn 
thông (tỷ đồng)
67,622 112,985 184,789
2 Tổng số thuê 
bao VT (TB)
 Trong đó:
+ Thuê bao 
cố định (TB)
 + Thuê bao 
di động (TB)
71.335.423
7.841.795
63.493.628
143.481.016
0
143.481.016
231.077.611
0
231.077.611
3 Tỷ lệ doanh thu 
từ các dịch vụ giá trị 
gia tăng
30% 40% 60%
4 Doanh thu/nhân 
viên/năm (USD)
50.000 100.000 150.000
2. Mục tiêu của tổ chức
Mục tiêu cụ thể
2. Mục tiêu của tổ chức
2.4 Cách đặt mục tiêu theo lối truyền thống
100M USD
70M USD 30M USD
20M USD 40M USD 10M USD
2. Mục tiêu của tổ chức
2.5 Quản trị bằng mục tiêu
2. Mục tiêu của tổ chức
2.5 Quản trị bằng mục tiêu
Đặt mục 
tiêu
Thiết kế
hành động
Tự kiểm 
soát
Duyệt xét 
định kỳ
1. Trình bày những mục tiêu và chiến lược dài 
hạn
2. Thể hiện những mục tiêu toàn bộ xác định 
của tổ chức
3. Thiết lập mục tiêu của ngành
4. Đặt những mục tiêu của những công việc cá
thể
5. Trình bày những kế hoạch hành động
6. Thực hiện và tiến hành sửa chữa
7. Duyệt xét và tiến tới mục tiêu
8. Đánh giá toàn bộ việc thực hiện và tăng 
cường huấn luyện, bổ sung,
3. Quá trình hoạch định
3.1 Các yếu tố ngẫu nhiên trong hoạch định
Các yếu tố
ngẫu nhiên
1. Chu kỳ đời sống của một tổ chức
2. Mức độ bất trắc của hoàn cảnh
3. Độ lâu dài của những ràng buộc 
tương lai
3. Quá trình hoạch định
3.2 Quá trình cơ bản của hoạch định
Xác định mục tiêu ị ti
Xác định tình thế hiện tại của tổ chức ị tì t i t i t
Xác định các thuận lợi và khó khăn ị t l i 
Xây dựng kế hoạch/hệ thống kế hoạch / t 
Thực hiện kế hoạch i 
3. Quá trình hoạch định
3.3 Các cấp hoạch định
Quản Trị Cấp Cao
(Phạm Vi Toàn Tổ Chức)
Mục Tiêu
Chiến Lược
Kế Hoạch
Chiến Lược
Mục Tiêu
Sách Lược
Kế Hoạch
Sách Lược
Mục Tiêu
Tác Nghiệp
Kế Hoạch
Tác Nghiệp
Quản Trị Cấp Trung
(Phạm Vi Phòng Chức Năng)
Quản Trị Cấp Cơ Sở
(Phạm Vi Phân Xưởng/Cá Nhân)
3. Quá trình hoạch định
3.4 Hoạch định chiến lược
Các loại
chiến lược
1. Chiến lược ổn định
2. Chiến lược phát triển
3. Chiến lược cắt giảm chi phí 
để tiết kiệm
4. Chiến lược phối hợp
4. Các công cụ hoạch định
4.1 Ma trận BCG (Boston Consulting Group)
20%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%
10 4 2 1,5 1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 
Stars
Cash Cows
Question Marks
Dogs
4. Các công cụ hoạch định
4.2 Chu kỳ đời sống (Arthur D. Little Inc)
Chu kỳ
đời sống
1. Phôi thai: Phát triển cao, 
tham gia thị trường thấp
2. Phát triển: Phát triển cao, 
tham gia thị trường cao
3. Trưởng thành: Phát triển 
thấp, tham gia thị trường cao
4. Suy thoái: Phát triển thấp, 
tham gia thị trường thấp
4. Các công cụ hoạch định
4.3 Những chiến lược tổng loại của Michel E. Porter
Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh 
với sản phẩm có thể được thị trường chấp nhận
 Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất 
trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều tiêu 
chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ
4. Các công cụ hoạch định
4.3 Những chiến lược tổng loại của Michel E. Porter
4. Các công cụ hoạch định
4.3 Những chiến lược tổng loại của Michel E. Porter
Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào 
đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn 
giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung theo 
hướng khác biệt hóa)
Bugatti Veyron
1,100,000 Euro
Pagani Zonda Roadster
670.000 Euro
SSC Ultimate Aero
540.000 Euro
4. Các công cụ hoạch định
4.4 Ma trận BCG mới
Sản xuất
manh mún
Sản xuất
chuyên môn hóa
Sản xuất
bí lối
Sản xuất khối 
lượng lớn
Kích thước thắng lợi
Nhỏ Lớn
Đường 
lối đạt 
thắng 
lợi
Ít
Nhiều
5. Các câu hỏi thảo luận
Giảng viên: TS.Trần Đăng Khoa

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_hoc_chuong_5_hoach_dinh_tran_dang_kho.pdf
Ebook liên quan