Bài giảng môn Tài chính tiền tệ

Tóm tắt Bài giảng môn Tài chính tiền tệ: ... vực ngân hàng cịn hoạt động và cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực bảo hiểm và chứng khốn. MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ðA NĂNG Hội đồng quản trị NGÂN HÀNG Hội đồng quản trị NGÂN HÀNG Kinh doanh ngân hàng Kinh doanh chứng khốn Kinh doanh bảo hiểm Cơng ty chứng khốn Cơng ty ... hết các chủ thể trong nền kinh tế đều cĩ quan hệ THANH TRA, GIÁM SÁT NH 3/24/2010 156 với ngân hàng. Hoạt động của các ngân hàng trung gian chứa đựng rủi ro.  Sự đổ vỡ trong hoạt động ngân hàng mang tính dây chuyền  Theo hệ thống CAMELS Mức độ an tồn vốn (C – Capital Adequacy) C... (-) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN MS 219  Hệ số m2 (+) Nhân tố ảnh hưởng m2: c (-); rd (-); re (-) rt (-); t (+); b (+) NHTW kiểm sốt trực tiếp: rd, rt CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN MS 220 NHTW khơng thể kiểm sốt trực tiếp: re,c,t,b QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN i MS0 E0 i0 M0 M MD0 MỨC TĂNG ...

pdf312 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Tài chính tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của NHTM vào NHTW
Cơ chế tỷ giá
 Sự phát triển của TTTC
Hệ số nhân tiền: thuận
 Hệ số m1 (+)
Nhân tố ảnh hưởng m1: c (-); rd (-); re (-)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN MS
219
 Hệ số m2 (+)
Nhân tố ảnh hưởng m2: c (-); rd (-); re (-)
rt (-); t (+); b (+)
NHTW kiểm soát trực tiếp: rd, rt
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN MS
220
NHTW không thể kiểm soát trực tiếp: re,c,t,b
QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN
i
MS0
E0
i0
M0 M
MD0
MỨC TĂNG M2 DỰ KIẾN VÀ THỰC TẾ
2
3
2
1
.
5
2
2
2
0
3
8
2
3
2
2 2
3
2
2
2
2 2
3
2
3
2
1
.
6
2
2
.
7
2
6
.
1
2
3
.
9
3
9
.
3
3
9
2
3
.
7
1
7
.
7
2
4
.
9
4
2
4
.
9
2
2
3
3
.
5
9
3
6
.
9
25
30
35
40
45
222
2
0
1
7
1
7
.
7
0
5
10
15
20
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Møc t¨ng M2 dù kiÕn Møc t¨ng M2 thùc tÕ 
YÊU CẦU
ðánh giá khả năng kiểm soát mức cung tiền 
của NHNN Việt Nam và NHTW các nước 
trên thế giới.
Bộ môn: Tiền tệ
Khoa Ngân hàng
CHƯƠNG 8 – LẠM PHÁT
NỘI DUNG
 Khái niệm
 Chỉ tiêu ño lường lạm phát
 Phân loại lạm phát
 Nguyên nhân của lạm phát
 Hậu quả của lạm phát
 Các giải pháp kiềm chế lạm phát
KHÁI NIỆM
 Theo Karl Mark “Lạm phát là sự tràn ngập trong lưu thông một
khối lượng tiền giấy quá thừa dẫn ñến sự mất giá của tiền giấy và
sự phân phối lại TNQD theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị
và làm thiệt hại cho quyền lợi của NDLð.”
 Theo kinh tế học hiện ñại: “Lạm phát xảy ra khi mức giá chung 
về giá cả và chi phí thời kỳ này tăng lên so với thời kỳ trước.”
 Theo Milton Friedman: “Lạm phát là hiện tăng giá với tốc ñộ 
cao và kéo dài
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
“ Lạm phát cao ở ñâu và 
bao giờ cũng là vấn ñề 
thuộc về tiền tệ” 
- Milton Friedman -
CHỈ TIÊU ðO LƯỜNG LẠM PHÁT
 Chỉ số giá tiêu dùng CPI
 Chỉ số lạm phát cơ bản
 Chỉ số giảm lạm phát GDP
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI
 CPI tính giá của một giỏ hàng hóa tiêu dùng và dịch
vụ trên thị trường của một kỳ nào ñó so với giá của
chính những hàng hóa ñó trong kỳ lấy làm gốc.
 CPI ñược tính theo phương pháp bình quân gia quyền
 Công thức:
CƠ CẤU TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM
Nhóm hàng hóa, dịch vụ Năm 1995 Năm 2000 Năm 2006
Tổng chi tiêu 100.00 100.00 100.00
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 60.86 47.9 42.85
ðồ uống và thuốc lá 4.09 4.5 4.56
May mặc, mũ nón, giày dép 6.63 7.63 7.21
Nhà ở và VLXD 2.9 8.23 9.99
Thiết bị và ñồ dùng gia ñình 4.6 9.2 8.62
Dược phẩm, y tế 3.53 2.41 5.42
Phương tiện ñi lại, bưu ñiện 7.23 10.07 9.04
Giáo dục 2.5 2.89 5.41
Văn hóa, thể thao, giải trí 3.79 3.81 3.59
ðồ dùng và dịch vụ giải trí khác 3.86 3.36 3.31
CHỈ SỐ GIẢM PHÁT GDP
 Công thức:
Trong ñó: 
• GDP danh nghĩa: ñược tính theo giá hiện hành
• GDP thực tế: ñược tính theo giá gốc
CHỈ SỐ GIẢM PHÁT GDP
CHỈ SỐ LẠM PHÁT CƠ BẢN
 Phản ánh sự biến ñộng giá bình quân của các loại
hàng hóa dịch vụ của 1 thời kỳ có loại trừ các hàng hóa,
dịch vụ có sự tăng giá ñột biến.
 Thể hiện sự thay ñổi mức giá mang tính chất lâu dài
xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ.
 ðược sử dụng như chỉ tiêu bổ sung cho CPI
234
Ưu ñiểm và hạn chế của từng phương pháp 
tính lạm phát?
Tỷ lệ lạm phát = 
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
 Theo mức lạm phát:
• Lạm phát vừa phải: mức giá trung bình tăng 1 con
số hàng năm (< 10%)
• Lạm phát phi mã: mức giá trung bình tăng 2 hoặc
3 con số hàng năm (10% < Lạm phát < 1000%)
• Siêu lạm phát: mức giá trung bình tăng 4 con số
hàng năm trở lên ( > 1000%)
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
 Theo khả năng kiểm soát lạm phát:
• Lạm phát cân bằng có dự ñoán ñược
• Lạm phát không cân bằng, không dự ñoán
ñược
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
Lạm phát do cầu kéo
(Demand pull – inflation)
Lạm phát do chi phí ñẩy
(Cost push – inflation)
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
 Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi có sự gia tăng
liên tục trong tổng cầu (AD) vượt quá mức cung
ứng hàng hóa, dịch vụ của xã hội (AS) làm mức
giá chung tăng lên.
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
SAS
EP0
P1
P
E1
LAS
0
Y0 Y1 Y
AD0
AD1
AD = G + I + C + NX
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT CẦU KÉO
Tăng ñầu tư XDCB, chi 
tiêu cho hành chính, trợ 
cấp xã hội, chiến tranh..
LS thấp, triển vọng kinh 
tế, nhu cầu mở rộng thị 
trường
G ↑
I ↑
Nội tệ giảm giá, sức cạnh 
tranh hàng hóa XK tăng, 
thu nhập nước NK tăng 
Thu nhập tăng, LS thấp, 
niềm tin người tiêu dùng... C ↑
NX↑
AD↑
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT CẦU KÉO
Cung
Cung
tiền
Cung
tiền
Lạm phát cao và kéo dài
tiền
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
SAS
P
LAS
Khi nền kinh tế chưa
ñạt sản lượng tiềm
E0
P0
P1
Y0 Y* Y
E1
AD0
AD1
năng: AD tăng làm
tăng Y là chủ yếu, P
tăng ít.
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
P
P4
P
LAS SAS2
SAS1
SAS0
E4
E
Khi nền kinh tế ñã
ñạt mức sản lượng
tiềm năng:
 Trong ngắn hạn:
3
P2
P1
P0
AD2
AD1
AD0
Y*Y1 Y
3
E2 E1
E0
AD tăng làm P tăng
là chủ yếu, Y tăng ít.
 Trong dài hạn: AD
tăng chỉ làm P tăng
còn Y không ñổi.
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
 Lạm phát do chi phí ñẩy xảy ra khi chi phí sản xuất
tăng ñẩy giá lên.
 Hay nói cách khác, lạm phát do chi phí ñẩy xảy ra
khi tốc ñộ tăng chi phí sản xuất nhanh hơn tốc ñộ
tăng năng suất lao ñộng làm giảm mức cung ứng
hàng hóa của xã hội.
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
SAS0
P
P1
P
E1
SAS1
LAS
E0
0
Y0Y1 Y
AD0
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT CHI PHÍ ðẨY
Thị trường lao ñộng khan 
hiếm, yêu cầu tăng lương 
của công nhân..
Giá nội ñịa nguyên vật 
liệu tăng, sử dụng lãng 
phí, bệnh dịch, thiên tai
Chi phí 
tiền lương tăng
Chi phí nguyên 
vật liệu tăng
AS↓
NSNN thâm hụt nên tăng 
thuế, hoạt ñộng ñiều tiết 
của NN qua công cụ 
thuế..
Tình trạng ñộc quyền
Người SX chủ ñộng 
tăng lợi nhuận ròng
Thuế và các khoản 
nghĩa vụ với 
NSNN tăng
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
SAS0
P SAS1
LAS
E0P0
P1
Y0Y1 Y
E1
AD0
 Trường hợp Nhà nước không can thiệp
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
SAS0
P SAS1
LAS
E0P0
P1
Y0Y1 Y
E1
AD0
AD1
Y2
E2
 Trường hợp Nhà can thiệp giảm tổng cầu ñể triệt tiêu 
lạm phát do chi phí ñẩy
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
SAS0
P SAS1
LAS
E
SAS2
E4
E3
AD
P3
P2
P4
 Trường hợp Nhà can thiệp tăng tổng cầu ñể khôi phục
sản lượng và việc làm
E0P0
P1
Y0Y1 Y
E1
AD0
AD1
2 2
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ðẨY
SAS0
P SAS1
LAS
E
E3
AD
P3
P
 Trường hợp Nhà can thiệp tăng tổng cầu ñể ñạt tốc ñộ 
tăng trưởng kinh tế cao
E0P0
P1
Y0Y1 Y
E1
AD0
AD1
2 2
2
Y2
HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
 ðối với lạm phát có thể dự tính ñược:
 Tăng chi phí quản lý tiền mặt (chi phí mòn giày)
 Tăng chi phí cập nhật thông tin (chi phí thực ñơn)
 Lạm phát tác ñộng thông qua hệ thống thuế
HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
 ðối với lạm phát không thể dự tính:
 Gây ra sự bất ổn ñịnh cho môi trường kinh tế xã hội
 Ảnh hưởng ñến thu nhập thực tế và ñời sống của nhân dân
 Làm xấu ñi cán cân thanh toán quốc tế, mà trước hết là cán 
cân thương mại 
 Tăng lãi suất danh nghĩa, giảm tăng trưởng kinh tế
 Tăng tỷ lệ thất nghiệp
 Làm giảm lòng tin của công chúng ñối với Chính phủ
 Làm giảm tác ñộng của phương pháp chỉ số hóa 
Biểu ñồ: Tương quan so sánh lãi suất danh nghĩa và lãi 
suất thực tại Việt Nam từ năm 1990 - 2008 (%)
GIÁ CỦA CHÍNH SÁCH CHỐNG LẠM PHÁT
 ðường cong Phillip (PC) biểu thị mối quan hệ nghịch
biến giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp: giá phải
trả cho 1% giảm tỷ lệ lạm phát là sự giảm sút công ăn
việc làm
Tỷ lệ 
lạm 
PC dài hạn
phát
Tỷ lệ thất 
nghiệp
PC ngắn hạn
A
A
A
B
GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT DO CẦU
Kiểm soát 
chi tiêu CP
Giảm nhu 
cầu về ñầu 
tư
Chính sách 
khuyết 
khích TK, 
giảm TD
Giảm nhu
cầu về xuất
khẩu
DKIP1
Slide 258
DKIP1 bổ sung thêm slide về Biện pháp sử dụng CSTT thắt chặt
Dang Khoa IT Plaza, 6/8/2009
GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT DO CẦU
Giảm 
cung 
tiền
CSTT 
thắt 
Tăng 
lãi suất
chặt
GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT DO CUNG
Chính sách tiền lương hợp lý: ñảm bảo 
tốc ñộ tăng lương phù hợp với tốc ñộ tăng 
NSLð
Giảm thiểu CF ngoài lương: sử dụng 
NLV thay thế, cải tiến công nghệ, ñổi mới 
cơ chế quản lý
Chống ñộc quyền, tăng lượng cung ứng 
hàng hóa (NK, mở kho dự trữ QG)
YÊU CẦU
 Tìm hiểu thực trạng lạm phát tại Việt 
Nam (diễn biến, nguyên nhân, hậu quả, 
giải pháp)
 Lạm phát trên thế giới
CHƯƠNG 9 
CHÍNH SÁCH 
TIỀN TỆ
Bộ môn Tiền tệ - Khoa Ngân hàng
NỘI DUNG
 Khái niệm CSTT
 Hệ thống mục tiêu CSTT
 Các công cụ CSTT
 Kênh truyền tải tác ñộng của CSTT
 Nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả CSTT
Cơ chế lan truyền tác ñộng của CSTT 
i
i1
i0
MD
MS1 MS0
E1
E0
M1 M0 M
i
i1
i0
I1 I0 I
I
AD
AD0
Y1 Y0 Y
AD1
Y1 Y0
P
P0
P1 AD0
AD1
AS
E’1
E’0
KHÁI NIỆM CSTT
 Là chính sách kinh tế vĩ mô 
 NHTW sử dụng các công cụ của mình thực 
hiện việc kiểm soát và ñiều tiết MS 
 Nhằm ñạt ñược các mục tiêu:
Giá cả
Sản lượng 
Công ăn việc làm.
KHÁI NIỆM CSTT
NHTƯ chủ ñộng tạo ra các biến ñộng về 
các ñiều kiện tiền tệ (Mức cung tiền, lãi 
suất) với mục tiêu xác ñịnh là bản chất 
của CSTT
HỆ THỐNG MỤC TIÊU CSTT
Mục tiêu cuối cùng
Mục tiêu trung gian
Mục tiêu hoạt ñộng
MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
 Là những mục tiêu ñược tính ñến trong dài hạn, 
thường là 1 năm.
 Các mục tiêu cơ bản:
 Ổn ñịnh giá cả → Quan trọng nhất
 Tăng trưởng kinh tế
 Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp
Chính sách kinh tế vĩ mô Mục tiêu kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khóa (thuế,
chi tiêu chính phủ)
- Chính sách tiền tệ (MS, lãi
- Ổn ñịnh giá cả (kiểm soát
lạm phát)
- Tăng trưởng kinh tế
suất thị trường)
- Chính sách thu nhập
- Chính sách kinh tế ñối ngoại
(xuất nhập khẩu, ñầu tư nước
ngoài)
- Tăng công ăn việc làm
- Thăng bằng cán cân thanh
toán quốc tế
ỔN ðỊNH GIÁ CẢ
 Ổn ñịnh giá cả ñược hiểu là giữ cho nền kinh tế có 
mức lạm phát thấp và ổn ñịnh. 
 Chỉ tiêu ño lường: CPI, chỉ số lạm phát cơ bản
 Là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của CSTT:
Lạm phát có ảnh hưởng mạnh ñến tăng trưởng 
kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp.
 Sự thay ñổi trong CSTT tác ñộng trực tiếp ñến 
lạm phát
ỔN ðỊNH GIÁ CẢ
 Cách ñặt mục tiêu kiểm soát lạm phát:
Một khoảng biên ñộ (New Zealand: 0 – 3%,
Canada: 1 – 3% hay Anh:1 – 4%)
Một con số cụ thể (Phần Lan: 2%)
 ðặt trần lạm phát (Tây Ban Nha: < 3%)
 Việt Nam: Mục tiêu tăng CPI < Tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế (Năm 2008, mục tiêu tăng GDP:
8,5% - 9% so với năm 2007)
Tỷ lệ lạm phát – Chỉ tiêu và thực hiện
Năm Mục tiêu (%) Thực hiện (%)
2000 6 -0.6
2001 < 5 0.8
2002 < 5 4.0
2003 < 5 3.0
2004 5 9.5
2005 6.5 8.4
2006 < GDP 6.6
2007 < GDP 12.63
2008 < GDP 22.97
2009 < 15% 6.88
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
 Là sự gia tăng về sản lượng thực tế và sự phù 
hợp về cơ cấu kinh tế.
 Chỉ tiêu ño lường: 
Lượng: Tốc ñộ tăng GDP, GNP
Chất: Cơ cấu kinh tế, năng lực cạnh tranh
 Là cơ sở ñể ổn ñịnh tiền tệ, tạo vị thế cho quốc 
gia.
Tăng trưởng kinh tế - Chỉ tiêu và thực hiện
Năm Mục tiêu (%) Thực hiện (%)
2000 5.5 – 6 6.0
2001 7.5 - 8 6.8
2002 7 – 7.5 7.04
2003 7.5 7.24
2004 8 7.7
2005 8.5 8.4
2006 8 8.17
2007 8.2 – 8.5 8.48
2008 7 6.23%
2009 6.5% 5.32%
GÓP PHẦN TĂNG CÔNG ĂN VIỆC LÀM
 Chỉ tiêu ño lường: tỷ lệ thất nghiệp, số 
việc làm mới tạo ra.
 Thất nghiệp cao sẽ làm tăng chi tiêu 
Ngân sách, tác ñộng tiêu cực ñến các hoạt 
ñộng KT – XH.
 CSTT tác ñộng ñến mục tiêu này thông 
qua mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam từ 1996 - 2007
MQH GIỮA CÁC MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
 Trong ngắn hạn, các mục tiêu này có thể
mâu thuẫn với nhau nhưng không phải
lúc nào cũng mâu thuẫn.
 Trong dài hạn, các mục tiêu này luôn
thống nhất với nhau.
Luật NHNN Việt Nam
 ðiều 2, chương 1: “CSTT quốc gia là một bộ phận 
của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm 
ổn ñịnh giá trị ñồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp 
phần thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo ñảm quốc 
phòng an ninh và nâng cao ñời sống của nhân dân”. 
278
 Mục tiêu cuối cùng của CSTT ở Việt Nam:
Ổn ñịnh tiền tệ (gồm giá trị ñối nội và ñối ngoại của 
tiền tệ). 
Thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và toàn dụng nhân lực
ðảm bảo hoạt ñộng an toàn cho các tổ chức tín dụng. 
MỤC TIÊU TRUNG GIAN
 Là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm ñạt ñược 
mục tiêu cuối cùng và phải có liên hệ chặt chẽ 
với mục tiêu cuối cùng.
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
Có thể ño lường ñược
Có khả năng kiểm soát ñược
Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng
MỤC TIÊU TRUNG GIAN
 Các chỉ tiêu thường ñược lựa chọn:
 Về lượng: Mức cung tiền hoặc dư nợ tín dụng.
 Về giá: Lãi suất thị trường, tỷ giá.
 Việt Nam: 
Chỉ tiêu chính M2 
Chỉ tiêu bổ sung: dư nợ tín dụng.
MS*
MD
i2
i* E*
E2
MS*
MD
i2
i* E*
E2
MS1 MS2
MD*
M
2
MD1
i1
M*
E1 MD*
M
2
MD1
i1
M*
E1
Hình 1: Lựa chọn MS làm mục tiêu 
trung gian, phải thả nổi lãi suất
Hình 2: Lựa chọn i làm mục tiêu 
trung gian, phải thả nổi MS
LM*
IS2
i2
i*
E1
E*
E2
i
LM*
i2
i*
E1
E*
E2
LM1
IS2
LM2
IS*
Y
IS1
i1
Y* Y2Y1
Hình 1: Lựa chọn MS làm mục tiêu
trung gian, Y giao ñộng trong
khoảng Y1 ñến Y2
IS1
i1
Y* Y2Y1
IS*
Y’1 Y’2
Hình 2: Lựa chọn i làm mục tiêu
trung gian, Y giao ñộng trong
khoảng Y’1 ñến Y’2
LM*
i
i*
i1
E1
E*
E2
LM2
LM1 LM*
i
i*
i1
E1
E*
E2
LM2
LM1
2
Y* Y2Y1
IS*
2
Y* Y2Y1
IS*
Hình 1: Lựa chọn MS làm mục tiêu
trung gian, Y giao ñộng trong khoảng
từ Y1 ñến Y2.
Hình 2: Lựa chọn i làm mục
tiêu trung gian, Y ñạt mức sản
lượng Y*
MỤC TIÊU TRUNG GIAN
 Không thể ñồng thời lựa chọn cả mức cung 
tiền MS và lãi suất i làm mục tiêu trung gian.
 Nên lựa chọn MS làm mục tiêu trung gian 
khi ñường IS biến ñộng mạnh.
 Nên lựa chọn i làm mục tiêu trung gian khi 
ñường LM biến ñộng mạnh.
MỤC TIÊU HOẠT ðỘNG
 Là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm ñạt ñược
mục tiêu trung gian. Nó có phản ứng tức thời
với những thay ñổi trong sử dụng công cụ
CSTT.
 Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt ñộng:
Có thể ño lường ñược
Có thể kiểm soát ñược
Có liên hệ chắt chẽ với mục tiêu trung gian
MỤC TIÊU HOẠT ðỘNG
 Các chỉ tiêu thường ñược lựa chọn:
 Về lượng: Dữ trữ của các ngân hàng (R), MB,
DL, MBn
 Về giá: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiết
khấu, lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay qua
ñêm, lãi suất tín phiếu Kho bạc.
 Việt Nam lựa chọn lượng tiền trung ương MB và
dự trữ R làm mục tiêu hoạt ñộng.
Bảng: Hệ thống mục tiêu CSTT tại một số quốc gia
Quốc 
gia
Mục tiêu 
hoạt ñộng
Mục tiêu 
trung gian
Mục tiêu 
cuối cùng
Anh - LS liên NH - Ổn ñịnh giá cả 
Mỹ
- R
- MBn
- LS liên NH
- M2, M3
- LS ngắn và dài hạn
- Việc làm cao
- Ổn ñịnh giá cả
- Ổn ñịnh thị trường tài chính
Nhật
- LS liên NH - M2 - Ổn ñịnh giá cả
- Tăng trưởng kinh tế
- Cân bằng cán cân thanh toán
VN
- R
- LS thị trường 
mở
- M2
- Tổng khối lượng tín 
dụng
- Ổn ñịnh giá cả
- Tăng trường KT-XH
- Bảo ñảm ANQP và nâng cao 
ñời sống của nhân dân
CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU LẠM PHÁT
- inflation targeting policy
 Chính sách mục tiêu lạm phát hay lạm phát mục tiêu 
(LPMT) ñược xuất phát từ lý luận cho rằng tỷ lệ lạm phát 
thấp và ổn ñịnh sẽ góp phần quan trọng vào quá trỡnh 
tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và giảm thất nghiệp, 
288
ñồng thời tránh ñược những mâu thuẫn trong các mục tiêu 
của CSTT. 
 CSTT nhằm thúc ñẩy sự tăng trưởng khi nền kinh tế ñã 
vượt quá mức sản lượng tiềm năng sẽ dẫn tới mức lạm 
phát cao hơn. 
Công cụ Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu 
Công cụ trực tiếp
CSTT cuối cùngtrung gianhoạt ñộng
Công cụ gián tiếp
CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Công cụ 
trực tiếp
Hạn mức tín dụng
Ấn ñịnh tỷ giá
Ấn ñịnh lãi suất
Công cụ 
gián tiếp
Công cụ 
CSTT
Nghiệp vụ thị trường mở
Tái cấp vốn
Dự trữ bắt buộc
CÔNG CỤ TRỰC TIẾP
 Là các công cụ tác ñộng trực tiếp vào mục tiêu 
trung gian như khối lượng tiền trong lưu thông 
hoặc lãi suất thị trường
 Các công cụ ñược sử dụng:
Hạn mức tín dụng
Ấn ñịnh lãi suất
Ấn ñịnh tỷ giá
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
 Là các công cụ tác ñộng trực tiếp vào các mục tiêu
hoạt ñộng của CSTT, thông qua cơ chế thị trường,
các tác ñộng này ñược truyền dẫn ñến các mục tiêu
trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất thị
trường.
 Các công cụ ñược sử dụng:
Dự trữ bắt buộc
Tái cấp vốn
Nghiệp vụ thị trường mở
DỰ TRỮ BẮT BUỘC
DTBB là số tiền mà NHTM buộc phải duy trì trên một
tài khoản tại NHTW. Nó ñược xác ñịnh bằng một tỷ lệ
phần trăm nhất ñịnh trên tổng số dư tiền gửi.
Mức DTBB ñược quy ñịnh khác nhau căn cứ vào thời
hạn tiền gửi, loại tiền gửi, quy mô và tính chất hoạt ñộng
của NHTM.
Cách tính DTBB:
DTBB = Tỷ lệ DTBB x Số dư tiền gửi bình quân ngày 
của kỳ xác ñịnh
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG CỦA DTBB
Tác ñộng về mặt lượng:
•DTBB tăng → Re giảm → Giảm khả năng cho vay của hệ
thống NHTM→MS giảm và ngược lại.
•Hệ số nhân tiền m giảm →MS giảm và ngược lại.
Tác ñộng về mặt giá:
Cung VKD giảm, cầu VKD tăng lên so với cung → LS liên NH
tăng → LSCV tăng → LSCV dài hạn tăng và ngược lại.
Tác ñộng ñến LSTT:
Chi phí vốn của NHTM tăng → LSTT tăng và ngược lại.
DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Nhược 
ñiểm Ưu ñiểm
TÁI CẤP VỐN
Bao gồm những quy ñịnh, ñiều kiện cho vay của
NHTW ñối với các NHTM trên cơ sở chiết khấu
các GTCG ngắn hạn hoặc các GTCG dài hạn mà
thời hạn thanh toán còn lại ngắn nhằm bù ñắp
hoặc bổ sung nhu cầu vốn khả dụng và hình thành
nên bộ phận dự trữ ñi vay của hệ thống NHTM
TÁI CẤP VỐN
Xem lại phần Tái cấp vốn ở chương Ngân 
hàng trung ương (hình thức, mục ñích, các 
quy ñịnh)
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG TÁI CẤP VỐN
Lượng
Nới lỏng ñiều kiện TCV → 
Nhu cầu vay ↑→ R ↑ → Cho 
vay ↑ → MS ↑ và ngược lại.
Hiệu ứng 
thông báo
Giá
Nới lỏng ñk TCV →
Cung VKD ↑ → LS liên
NH ↓ → LSTT ↓ 
TÁI CẤP VỐN
Ưu ñiểm Nhược ñiểm
 Linh hoạt
 Kém chủ ñộng
 Khó tác ñộng 
 Thực hiện vai 
trò người cho 
vay cuối cùng
ngược trở lại
 Gây bối rối cho 
thị trường
NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt ñộng mua,
bán ngắn hạn các GTCG trên thị trường tiền tệ
của NHTW nhằm thực thi chính sách tiền tệ
quốc gia.
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG NVTTM
• Về lượng: thông qua dự trữ R của hệ
thống NHTM
• Về giá: thông qua ảnh hưởng ñến cung
– cầu vốn trên thị trường liên ngân hàng
• Tác ñộng ñến giá chứng khoán trên thị
trường
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG VỀ LƯỢNG
NHTW 
mua CK
R ↑ MB ↑ 
Khả năng cho 
vay của 
NHTM ↑
MS ↑
Khi NHTW bán CK sẽ làm giảm MS theo chiều
ngược lại
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG VỀ GIÁ - LSLNH
NHTW 
mua CK
Cung vốn TT 
liên NH ↑ LS liên NH ↓ 
Khi NHTW bán CK sẽ tác ñộng ñến LS và MS 
theo chiều ngược lại
LS cho vay↓ MS ↑
CƠ CHẾ TÁC ðỘNG VỀ GIÁ – CUNG CẦU CK 
NHTW 
mua CK
Cầu CK ↑ Nhu cầu mua CK↓ 
Nhu cầu 
gửi tiền ↑ LSTG ↓ 
LSCV↓
Khi NHTW bán CK sẽ tác ñộng ñến LS và MS 
theo chiều ngược lại
Giá CK↑ LS hoàn vốn ↓ MS ↑ 
ƯU ðIỂM NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Công cụ 
Linh 
hoạt và Dễ sửa 
Tác 
ñộng 
chủ ñộng chính 
xác
chữa sai 
lầm nhanh và tức thời
ðIỀU KIỆN HOẠT ðỘNG HIỆU QUẢ
Sự phát triển của
TTTC thứ cấp (chủ
thể, hàng hóa, LS)
Khả năng kiểm
soát, dự ñoán
VKD của NHTW
CÔNG CỤ CSTT CỦA NHNN VN
 Dự trữ bắt buộc
 Lãi suất (Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cơ bản)
 Chính sách tái cấp vốn
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Tỷ giá hối ñoái
HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN
 Kênh truyền dẫn tác ñộng của CSTT là cơ chế truyền
tải ảnh hưởng của CSTT tới các biến số của nền kinh tế vĩ
mô → Sự vận hành trôi chảy của kênh truyền dẫn này sẽ
quyết ñịnh ñến hiệu quả thực thi của CSTT.
 Trong nền kinh tế hiện ñại, có 3 kênh truyền dẫn tác
ñộng của CSTT:
• Kênh lãi suất
• Kênh giá tài sản
• Kênh tín dụng
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ CSTT
 Hiệu quả của các kênh truyền dẫn
Mức ñộ nhạy cảm của cầu tiền ñối với lãi suất
Mức ñộ nhạy cảm của ñầu tư và tiêu dùng ñối với 
lãi suất
 Tốc ñộ ảnh hưởng của CSTT
 Tính ñộc lập của NHTW
 Cơ chế tỷ giá và mức ñộ mở của nền kinh tế
Cặp LS chỉ ñạo, LS cơ bản LS OMO
ở VN 2008
10
12
14
16
18
310
0
2
4
6
8
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Th¸ng 9 Th¸ng 10
Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất TTM Lãi suất cơ bản
YÊU CẦU
 Tìm hiểu về việc ñiều hành CSTT của
NHNN Việt Nam và NHTW các nước trên
thế giới
www.themegalle

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tai_chinh_tien_te.pdf
Ebook liên quan