Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Tóm tắt Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế: ...trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (12/1960) - đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm và bọn tay...ộc thống nhất: Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập hợp mọi con dân nước Việt, dù ở bất cứ phương trời nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, đều được coi là thành viên của mặt trận. 3. Hỡnh thức tổ chức khối đại đoàn kết dõn tộc 3.1. ...ơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, trên cơ sở thống nhất về lợi ích Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Lấy liên minh công -nông-trí thức...

pdf23 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ 
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 
về đại đoàn kết dân tộc
Truyền
thống yêu
nước, nhân
ái, tinh
thần cố kết
cộng đồng
dân tộc
Quan điểm
của CN Mác
-Lênin: 
cách mạng
là sự
nghiệp của
quần chúng
Tổng kết
những kinh
nghiệm thành
công & thất bại
của các phong
trào yêu nước, 
phong trào
CMVN & TG
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn
TỐ HỮU
Sự tiếp nối truyền thống
ĐỒNG BÀO
ĐỒNG CHÍ
GIAI CẤP
NHÂN LOẠI
Đoàn kết
Gia đình
Họ tộc
Làng xã
Vua tôi
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong
sự nghiệp CM
1.1. Đại đoàn
kết dân tộc
là vấn đề
có ý nghĩa
chiến lược,
quyết định
thành công
của CM
1.2. Đại đoàn
kết dân tộc
là mục
tiêu, nhiệm
vụ hàng
đầu
của Đảng, 
của dân tộc
 Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh (1941) 
nhân dân ta làm CMT8 thành công, lập nên nước
VN dân chủ cộng hòa.
Đoàn kết trong
Mặt trận Liên
Việt (1951) nhân
dân ta đã kháng
chiến thắng lợi, 
lập lại hòa bình
ở Đông Dương, 
hoàn toàn giải
phóng miền Bắc.
 Đoàn kết trong Mặt trận tổ quốc Việt
Nam (1955) nhân dân ta đã giành được
thắng lợi trong công cuộc khôi phục
kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự
nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc. 
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 
(12/1960) - đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh 
chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập 
đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm và bọn tay sai, 
giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc
2.1.Đại 
đoàn
kết dân
tộc
là đại
đoàn
kết toàn
dân
2.2. Điều
kiện
thực hiện
đại đoàn
kết
dân tộc
Kế thừa truyền
thống yêu nước -
nhân nghĩa - đoàn
kết của dân tộc
Phải có lòng
khoan dung, độ
lượng với con 
người
Phải có niềm tin 
vào nhân dân
3.1. Hình
thức tổ chức
của khối
đại đoàn
kết dân
tộc là mặt
trận dân
tộc thống
nhất
3.2. Một số
nguyên
tắc cơ bản về
xây dựng
và hoạt
động của
Mặt trận dân
tộc thống nhất
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
Khái niệm Mặt trận dân tộc thống nhất:
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ
chức và cá nhân yêu nước, nơi tập hợp mọi con dân
nước Việt, dù ở bất cứ phương trời nào, nếu tấm
lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, đều được
coi là thành viên của mặt trận.
3. Hỡnh thức tổ chức khối đại đoàn kết dõn tộc
3.1. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn
kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
- Hội phản đế Đồng minh Đồng Dương (11/1930)
- Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (7/1936) 
- Mặt trận dân chủ Đông Dương (3/1938) 
- Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
(11/1939) 
- Mặt trận Việt Minh (5/1941) 
- Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946)
- Mặt trận Liên Việt (3/1951) 
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955) 
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 
(12/1960) 
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam (1976) 
3.2. Một
số
nguyên
tắc cơ
bản xây
dựng
Mặt
trận
dân tộc
thống
nhất
Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi
cơ bản của các tầng lớp nhân
dân
Hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, trên cơ sở
thống nhất về lợi ích
Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn
kết thật sự, chân thành; thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Lấy liên minh công -nông-trí thức
làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo
của Đảng
1. Vai
trò của
đoàn
kết
quốc
tế
Nhằm kết hợp sức
mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, tạo
sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng Việt Nam 
Nhằm góp phần cùng
nhân dân thế giới thực
hiện thắng lợi mục tiêu
cách mạng của thời đại
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
 Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế
 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
 Phong trào yêu chuộng hòa bình, dân chủ
trên thế giới
2.2. Hình thức đoàn kết
- Mặt trận thống nhất của nhân dân chính
quốc và thuộc địa (1924)
- Mặt trận độc lập Đồng Minh cho từng nước
Việt Nam, Lào, Cao Miên (1941), tiến tới
thành lập Đông Dương độc lập đồng minh
- Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào (Mặt
trận nhân dân ba nước Đông Dương)
- Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với VN
- Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với VN 
chống đế quốc xâm lược
2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất vì mục tiêu
và lợi ích, có lý, có tình
 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, 
tự cường

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_v_tu_tuong_ho_chi.pdf
Ebook liên quan