Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt

Tóm tắt Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt: ... sở điểm giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ, Phân tích lỗi (error analysis) dựa vào kết quả sử dụng ngoại ngữ của người học trong thực tiễn. + Tuy nhiên, hai mảng này quan hệ chặt chẽ, NNHĐC góp phần lí giải nhiều lỗi của người học, phân tích lỗi cung cấp nguyên liệu thô cho phân tích ĐCHướng dẫn ...các quy tắc tương đương: quy tắc bị động, đảo ngữ, nhấn mạnh, đồng hoá dị hoá ngữ âmCũng có thể phân biệt phạm vi đối chiếu trên cơ sở bình diện ngôn ngữ như ngữ âm – âm vị, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụngCác bước đối chiếu:a. Miêu tảb. Xác định cái gì có thể so sánh với cái gì.c. So sánh để thấy cái ... đan” trong các bài báo điện tử tiếng Anh và tiếng Việt *Nghiên cứu đối chiếu về thành ngữLàm sáng tỏ nhiều phương diện văn hoáNên giới hạn phạm vi đối chiếu thành ngữ: đối chiếu thành ngữ có yếu tố so sánh, thành ngữ có cấu trúc đối, thành ngữ cấu tạo bởi 4 thành tố, thành ngữ có yếu tố chỉ bộ phận...

ppt101 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an của hành động trong tương lai, và trường hợp đứng ở cuối câu, nó chỉ thời gian của hành động đã xảy ra ở quá khứ. Ví dụ:A: Khi nào em tốt nghiệp đại học?B: Sang năm.A: Em tốt nghiệp đại học khi nào?B : Năm ngoái.Khi hỏi về phương tiện đi lại trong tiếng Anh, người ta thường dùng “How” (như thế nào ). Ví dụ:A: How do you go to school? B: By bicycle.Trong tiếng Việt thì nói đi bằng phương tiện gì (By what). Ví dụ :A: Anh đi làm bằng phương tiện gì?B: Bằng xe máy.Các bình diện đối chiếuNghiên cứu đối chiếu về ngữ âm Nghiên cứu đối chiếu về từ vựng - ngữ nghĩaNghiên cứu đối chiếu về ngữ phápNghiên cứu đối chiếu về ngữ dụng và một số bình diện khácNghiên cứu đối chiếu về ngữ âmCâu hỏi thảo luận:Anh/ chị hãy cho biết số lượng các phụ âm/ nguyên âm trong tiếng Anh. Đối chiếu với tiếng Việt, anh/ chị thấy những phụ âm/ nguyên âm nào giống nhau, những phụ âm/ nguyên âm nào khác nhau? Hãy mô tả sự khác nhau của các phụ âm theo phương thức phát âm, vị trí phát âm và vị trí phân bố trong âm tiết.Hãy mô tả sự khác nhau của các nguyên âm trên biểu đồ hệ thống nguyên âm chuẩn của Daniel Jones (tham khảo Peter Roach, Lê Quang Thiêm)Bảng tổng hợp phụ âm Anh - ViệtTiếng ViệtTheo Đoàn Thiện Thuật, có 30 phụ âm (22 phụ âm đầu, 8 phụ âm cuối, chưa kể âm giữa w)22: ba, me, phở, và, thơ, tên, đền, nó, sờ, giờ, lên, trồng, sống, rồng, cha, nhanh, con, ngà, khá, gà, âm, hói8: hợp, biết, cóc/ chích, cơm, ơn, hang/ khênh, tàu, tay1: w: quangTiếng AnhTheo Peter Roach, có 24 phụ âmpen, beer, tea, desk, cold, getfour, very, think, they, sad, zero, shoe, pleasure, hot, church, judge, man, new, fang, low, won, red, yellowThực hành đọc phiên âm quốc tế tiếng ViệtGiới thiệu phần mềm PraatMô tả tính năng của phần mềm nghiên cứu về ngữ âmMột số phương pháp và xu hướng ứng dụng phần mềm vào nghiên cứu đối chiếu ngữ âm Anh - ViệtMột số gợi ý về đề tài nghiên cứu đối chiếu ngữ âmSo sánh đối chiếu các đặc tính về cấu âm-âm học của hai nguyên âm tiếng Anh /i/ và /i:/ trong cách phát âm của người Việt học tiếng Anh và người Anh bản xứcác phụ âm tắc xát tiếng Anh /S, tS, dz/ trong cách phát âm của người Việt học tiếng Anh và người Anh bản xứcác phụ âm tắc bật hơi /p, t, Ө/ tiếng Anh trong cách phát âm của người Việt học tiếng Anh và người Anh bản xứCác nguyên âm đôi tiếng Việt trong cách phát âm của người Anh/ Mỹ/ Úc và người Việt bản xứCác phụ âm tiếng Việt /γ/ và /χ/ trong cách phát âm của người Anh/ Mỹ/ Úc và người Việt bản xứ Nghiên cứu đối chiếu về từ vựng-ngữ nghĩaCâu hỏi thảo luậnAnh/ chị hiểu như thế nào về quan hệ ngữ nghĩa? Hãy giải thích các mối quan hệ ngữ nghĩa sau:Đồng nghĩa, Trái nghĩa, Bao hàm nghĩa, Đa nghĩa, Đồng âm/ đồng tự, Ẩn dụ, Hoán dụ, Ngoa dụAnh/ chị hiểu như thế nào là khối dữ liệu. Hãy nêu một số phương thức sử dụng khối dữ liệu trong việc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ.Phạm vi đối chiếu về từ vựngKhó có thể nghiên cứu đối chiếu toàn bộ hệ thống từ vựngR. Lado (1957): giới hạn phạm vi đối chiếu ở khối từ vựng hạn chế: các từ chức năng (do/ does/did), các từ thay thế (one/ he/ she), các từ bị hạn chế về phân bố (some/ any) và một số từ được lựa chọn có chủ đích.Các khả năng có thể có trong nghiên cứu đối chiếu từ vựng*Nghiên cứu đối chiếu mối quan hệ về hình thức, ý nghĩa của một bộ phận từ vựngGiống nhau về hình thức, ý nghĩa: những từ vay mượn (loan words) hoặc có quan hệ về cội nguồn (cognates): chat, nhà băng, TV, internet, download, xì tin, MC, stress, charge, shootGiống nhau về hình thức, khác nhau về ý nghĩa: (false friends/ false cognates): đại ca, university, party, Khác nhau về hình thức và ý nghĩa: first floor, chào nhéKhác nhau về kiểu cấu tạo: phrasal verb, từ láyGiống nhau về nghĩa gốc, khác nhau về nghĩa phái sinh: cat, old flame, massageGiống nhau về ý nghĩa, giới hạn về địa lý: gas, petrol, môi, váVí dụ về từ láy trong tiếng AnhOnomatopoeic words (từ mô phỏng âm thanh): từ mô phỏng âm thanh của sự vật, hiện tượng muốn diễn đạt.Động vật: chirp-chirpCuckoo-cuckooMeow-meowHiện tượng tự nhiên: beep-beep (automobile)room-vroom (engine)aps-zaps (laser weapon)Ví dụ về từ láy trong tiếng AnhReduplicating (lặp từ): từ ghép có hai yếu tố từ vựng trở lên.Các yếu tố từ vựng giống nhau goody-goodyKhác ở phụ âm đầu của từ walkie-talkieKhác ở nguyên âm giữa của từ criss-crossTừ thông tục, quen thuộc, lấy từ phát âm của trẻ con din-din Ví dụ về từ láy trong tiếng AnhAlliteration (lặp từ): lặp nguyên âm hoặc phụ âm của các từ trong câu.Tiêu đề báo chí: “Science has Spoiled my Supper”, “Too Much Talent in Tennessee?”, and "Kurdish Control of Kirkuk Creates a Powder Keg in Iraq" Nhân vật hoạt hình: Beetle Bailey, Donald Duck, Peter Parker, Bruce Banner, Clark Kent Nhà Hàng: Coffee Corner, Sushi Station Thành ngữ: busy as a bee, dead as a doornail, good as gold, right as rain, etc... Âm nhạc: Blackalicious' "Alphabet Aerobics" focuses on the uses of alliteration in rhyme Tên riêng: Ronald Reagan, Rodney Rude Từ láy trong tiếng Việt?*Nghiên cứu đối chiếu trường từ vựng: (từ chỉ sự chuyển động, từ chỉ màu sắc, từ chỉ quan hệ thân tộc, từ chỉ bộ phận cơ thể người, từ chỉ hoạt động nói năng,từ chỉ cảm xúc, từ chỉ thực vật, từ chỉ động vật)Các ý nghĩa thay đổi tuỳ thuộc vào nền văn hoá. Một số ý niệm có trong ngôn ngữ này nhưng không có trong ngôn ngữ khác. Do đó, không có đơn vị từ vựng tương đương (ô trống trong ngôn ngữ) hoặc phải diễn đạt bằng một ngữ tự doTiếng Anh: pig/pork, cow/beef, sheep/ lamp, deer/venisonTiếng Việt: lúa/thóc/cơm/gạo, gánh/cõng/gùi/mang/vác/địu/bế/bồng, nói thách, mặt trận, ông ngoại/cậu/bác/mợ/anh Ví dụ về từ chỉ quan hệ thân tộc:*Nghiên cứu đối chiếu về đặc điểm phân bố, kết hợp của từ vựng:Ứng dụng trang web wordcount.org và phần mềm AntCon trong việc nghiên cứu so sánh tần suất sử dụng và sự phân bố trong khối ngữ liệuPROJECTS: Khảo sát trường từ vựng về “tình yêu” trong các bài hát trữ tình tiếng Anh và tiếng Việt giai đoạn nửa sau thế kỷ 20.Khảo sát trường từ vựng về “thiên tai” trong các bài báo điện tử tiếng Anh và tiếng Việt Khảo sát về trường từ vựng về “xì căng đan” trong các bài báo điện tử tiếng Anh và tiếng Việt *Nghiên cứu đối chiếu về thành ngữLàm sáng tỏ nhiều phương diện văn hoáNên giới hạn phạm vi đối chiếu thành ngữ: đối chiếu thành ngữ có yếu tố so sánh, thành ngữ có cấu trúc đối, thành ngữ cấu tạo bởi 4 thành tố, thành ngữ có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người, thành ngữ chỉ động/ thực vật.*Có thể đối chiếu các quan hệ ngữ nghĩa như đa nghĩa, bao hàm nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ:Ví dụ: đối chiếu về uyển ngữ trong tiếng Anh và tiếng ViệtTiếng Việt: tắt thở, trút hơi thở cuối cùng.Ví dụ: Cô thống Biệu trút hơi thở cuối cùng khi người ta đang chia đất, ma nổi đầy đồng. Toàn những con ma sống mà không bùa nào trị được.(Chân dung và đối thoại, Trần Đăng Khoa)Tiếng Anh: cease the breathe, breathe the last, the breath is out of the body, last gasp, dying breath, yield one’s breath.Ví dụ: It was a day to mourn, as Bollywood lost the veteran ace singer Mahendra Kapoor, aged 74, as he breathed his last on Saturday evening at his residence, Bandra in Mumbai (IndiaGlitz, 2008)Nghiên cứu đối chiếu về ngữ phápCâu hỏi thảo luận:Nhiều người cho rằng từ được cấu tạo bởi các hình vị. Hãy cho ví dụ bằng tiếng Anh và phân tích các loại hình vị được sử dụng. Phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt có khác của từ trong tiếng Anh không? Nếu có thì khác biệt như thế nào? Cho ví dụMột số vấn đề cần lưu ýĐối chiếu ở bình diện ngữ pháp phong phú, đa dạng hơnĐối chiếu hình vị: trong các ngôn ngữ biến hình, có sự phân biệt chính tố và phụ tố, còn tiếng Việt thì không, ranh giới hình vị và từ không rõ ràng (mua áo mua xống, không vui không vẻ)Đối chiếu phương thức cấu tạo từ: phương thức phụ gia ở tiếng Anh, phương thức ghép và láy ở tiếng ViệtĐối chiếu số lượng từ loại: lưu ý cách tiếp cậnĐối chiếu các phạm trù ngữ pháp ngôi, số, giống, thời, thể, thức, dạngĐối chiếu trật tự từ trong các cụm từ tự do, cụm từ cố định (thành ngữ, quán ngữ, ngữ cố định định danh)Đối chiếu khuôn hình hoặc các câu: phân loại theo chức năng, theo cấu trúc, theo sự phân cựcPhương thức cấu tạo từ tiếng Anh và tiếng ViệtPhương thức dùng một tiếng làm một từ: tôi, bác, à, nếuPhương thức tổ hợp các tiếng:từ ghép đẳng lập: Các thành tố đều rõ nghĩa: ăn ở, ăn nóiCó thành tố không rõ nghĩa: chợ búa, bếp núc, sầu muộn, các mútừ ghép chính phụ: Các thành tố đều rõ nghĩa: tàu hoả, đường sắt, sân bayCó thành tố không rõ nghĩa: dưa hấu, xanh lơ, đỏ chótTừ ngẫu kết: bồ hòn, thằn lằn, kỳ nhôngPhương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà âm: từ láy (đôi, ba, tư)Có một từ gốc có nghĩa: xanh xao, nhanh nhảuKhông có từ gốc có nghĩa: ra rả, rừng rựcDùng một hình vị để tạo thành một từ: in, house, webTổ hợp hai hay nhiều hình vị để tạo từPhương thức phụ gia:Thêm vào tiền tố: pre-warThêm vào hậu tố: homelessThêm vào trung tố: singabloodyporePhương thức ghép các yếu tố gốc từ:Nghĩa tổng hợp: Newspaper, motion sickness Nghĩa đặc biệt: greenhouse, lighthouse, blackboardPhương thức láy:zig zag, willy-nilly, ding-dong, flip-flop, higgledy-piggledyPhương thức cấu tạo từ trong tiếng Anh và tiếng Việttừ chỉ màu sắc: Phương thức láy: đo đỏ, đen đen, trăng trắng, xanh xanh, vàng vàng, nâu nâu, hồng hồng, tim tím, xam xám.đỏ đắn, đen đúa, xanh xao, vàng vọt, xám xịt, tím tái, hồng hàoPhương thức khác: màu hạt dẻ, màu khói, màu cà rốt, màu lông ngựa, màu boóc đôtừ chỉ dụng cụ lao động: tư duy tổng quát đến cụ thểtừ chỉ cảm xúctừ cấm kỵNhìn lại một số khái niệmTừ trong tiếng Anh: Khi phân tích cấu trúc của những từ thuộc ngôn ngữ biến hình (inflecting language) có tính tổng hợp (syntheticity), từ (word form) chưa phải là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ mà nó còn được tạo nên bởi những thành tố nhỏ hơn gọi là từ tố (hình vị-morpheme).HÌNH VỊ (morpheme): là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, là bộ phận nhỏ nhất cấu tạo nên từHình vị có thể được phân chia thành nhiều loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau (free/bound), (lexical/functional), (derivational/ inflectional), (root/ affix)Từ trong tiếng Việt: Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt là các TIẾNG, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là âm tiếtTiếng của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác, còn được gọi là các hình tiết (morphemsyllable)Xét về ý nghĩa, về giá trị ngữ pháp, về năng lực tham gia cấu tạo từCó những tiếng tự thân nó mang ý nghĩa: cây, trời, cỏ, nướcCó những tiếng tự thân nó không quy chiếu vào một đối tượng: (dai) nhách, (xanh) lè, (áo) xống, (tre) pheoCó những tiếng tự thân nó không quy chiếu vào một đối tượng, và xuất hiện cùng với một tiếng tương tự: mồ-hôi, bồ-hòn, mì-chínhTừ loại trong tiếng Anh và Tiếng Việt Trong tiếng Việt, theo Mai Ngọc Chừ, có 10 từ loại:Danh từĐộng từTính từSố từĐại từ: đại từ nhân xưng, đại từ thay thế (thế vậy), đại từ chỉ định, đại từ chỉ lượng (tất cả)Phụ từ: làm thành tố phụ cho danh từ (những, các, mọi, mỗi, từng) hoặc vị từ (vẫn, vừa, cứ, đã, rồi)Kết từ: và, còn, mà, thì, vì, nên, nếu, tuy, mặc dùTrợ từ: xuất hiện ở bậc câu, chỉ sự nhấn mạnh (cả, chính, đúng, đích thị) Tình thái từ: đánh dấu câu theo mục đích nói: nghi vấn, mệnh lệnh, cảm thán, tường thuật (à, ừ, nhỉ, nhé, hở, nghen) hoặc nhận xét, thái độ của người nói đối với nội dung nói hoặc người nghe (hình như, có vẻ, tất nhiên, đấy, đây)Thán từ: cảm xúc, gần với tiếng kêu của loài vật: ôi, ồ, oáiInterjectionPrepositionConjunctionPronounWh-wordsDemonstrativeGenitiveQuantifierArticleClosed WordclassAdverbAdjectiveVerbNounOpen wordclassTheo V.Gak, 1983Có những ngôn ngữ có 4 từ loại cơ bản (danh, động, tính, trạng): Anh, PhápCó những ngôn ngữ có 3 (danh, động, tính): Đan MạchCó những ngôn ngữ có 2 (danh, động) Arập, Hán, Việt Đừng làm, đừng khóc, đừng xanh như lá, hãy dũng cảm lênRất buồn, rất yêu, rất ghétCác Phạm trù ngữ pháp phổ biếnMột số đề tài gợi ý:Phạm trù thể của động từ chuyển di, động từ cảm xúc trong tiếng Anh và những cấu trúc tương đương trong tiếng ViệtPhạm trù số của danh từ tiếng Anh và tiếng ViệtPhạm trù thì trong tiếng Anh và những cấu trúc tương đương trong tiếng ViệtPhạm trù dạng của động từ trong tiếng Anh và những cấu trúc tương đương trong tiếng Việt 1.Phạm trù Số (Number) a) (của Danh từ): biểu thị số lượng của sự vật: số ít, số hai, sốnhiều,số trung...Ví dụ: con mèo, các con mèo, mèo; nhà, nhà nhà; 1 book, many books...b) (của Tính từ): biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tínhtừ với một hay nhiều sự vật. Ví dụ: les livres precieux...c) (của Động từ): biểu thị mối quan hệ giữa họat động, trạng tháidiễn tả ở động từ với một hay nhiều sự vật. Động từ chia theongôi.Ví dụ: I have, She has,...2.Phạm trù Giống (Gender)a) (của Danh từ): giống đực, giống cái, giống trung: le stylo, la table; tiếng Việt không có giống mặc dù có các danh từ ông, bà, cô, nam, nữ, trống, mái, đực, cái,...có thể dùng trước danh từ...Ví dụ: chị Ba, nam sinh viên, gà trống,...b) (của Tính từ) đi kèm với giống của Danh từ.c) (của Động từ): chia ở ngôi thứ ba số ít...3.Phạm trù Cách (Case) (của Danh từ) biểu thị mối quan hệ ngữpháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ, hoặc trong câu. Vídụ: tiếng Anh có 2 cách: Cách chung book(s) và cách sở hữubook’s, books’; tiếng Nga có 6 cách...4.Phạm trù Ngôi (Person) của Động từ biểu thị vai giao tiếp củachủ thể họat động qua các phụ tố sau động từ, trợ động từ, ...Ví dụ:I am, you are, he is, she is, it is, you are, we are, they are; I havegone, she has gone...5.Phạm trù Thời/Thì (Tense) của Động từ biểu thị quan hệ giữahành động với thời điểm phát ngôn hoặc với một thởi điểm nhấtđịnh nêu ra trong lời nói. Thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai(gần...) được thể hiện bằng phụ tố hoặc trợ động từ.... Ví dụ: I go–I went -I will go; 6.Phạm trù Thể (Aspect) của Động từ biểu thị cấu trúc thời gianbên trong của họat động với tính chất là những quá trình có khởiđầu, tiếp diễn, hòan thành. Thể thường xuyên- Thể tiếp diễn, Thểhòan thành-Thể không hòan thành thể hiện qua phụ tố, trợ động từ,hư từ...Ví dụ: I go – I am going – I have gone... Ví dụ: sắp, sẽ,đang, từng, vừa, mới, đã, rồi, xong, chưa + Động từ tiếng Việt...7.Phạm trù Thức (Mood) của Động từ biểu thị quan hệ giữa hànhđộng với thực tế khách quan và với người nói. *Thức tường thuật (indicative mood) (khẳng định, phủ định sựtồn tại của họat động, trạng thái...trong thực tế khách quan). *Thức mệnh lệnh (imperative mood) (nguyện vọng, yêu cầu củangười nói đối với thực tế khách quan). *Thức giả định-điều kiện (họat động đáng lý đã có thể diễn ratrong những điều kiện nhất định). Ví dụ: BE; am, are, is; were...8.Phạm trù Dạng (Voice) của Động từ biểu thị quan hệ giữa họatđộng với các sự vật nói ở chủ ngữ và bổ ngữ của động từ ấy. Dạngchủ động (Active Voice) - Dạng bị động (Passive Voice). Ví dụ: Ikicked the ball. The ball was kicked by me.9.Phạm trù So sánh (Comparison) của Tính từ, Trạng từ(tiếng Ấn Âu) biểu thị quan hệ so sánh ở các mức độ khác nhau vềnhững thuộc tính có thể so sánh giữa các sự vật, họat động:Câu và cách phân loại câuCâu là đơn vị của ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp tự lập, có ngữ điệu kết thúc, mang tư tưởng tương đối trọn vẹn, có kèm theo thái độ của người nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm với tư cách là đơn vị thông báo nhỏ nhấtCó ba căn cứ phân loại câu:Mục đích nóiTường thuật (declarative): Nghi vấn (interrogative)Mệnh lệnh (imperative)Cảm thán (exclamative)Quan hệ với hiện thựcKhẳng định (affirmative)Phủ định (negative)Cấu tạoCâu đơn (simple sentence)Câu đơn 2 thành phần: Chim hótCâu đơn đặc biệt: Bom tạ, Cháy nhàCâu dưới bậc: tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơCâu ghépĐẳng lập: và, mà, còn (compound)Chính phụ: vì, nếu, tuy (complex)Qua lại: không những,mà còn; cómới; vừađã; mớiđã; càngcàngChuỗi: cái thì thực đẹp, cái thì thực xấu, cái thì thực mới, cái thì thực cũNghiên cứu đối chiếu về ngữ dụngMột số vấn đề lưu ýCòn gọi là ngữ dụng học đối chiếu, phân tích diễn ngôn đối chiếuCó nhiều ý nghĩa thực tiễnCó hai hướng đối chiếuĐối chiếu ngữ dụng trên cơ sở so sánh chức năng của một cấu trúc trong ngôn ngữ này với chức năng của một cấu trúc tương tự trong ngôn ngữ kia: How do you do; how do you go to work? Cố lên – Go – Ja youDựa vào khái niệm hành động lời nói (speech acts)Cảm ơn, mời mọc, chào mừng, khen, hỏi, đề nghị, xin lỗi, chửi, thề nguyền, v.v.Hello – đi đâu đấy, ăn cơm chưa, làm gì đấyCoi chừng ốm – take care; khéo ngã – watch out; coi chừng rắn cắn – watch out for the snake; khéo vấp – mind your steps: negative-affirmativeThank you- quý hoá quá; khách sáo quá; đừng làm thế; làm tôi ngại quáHÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ/HÀNH VI NGÔN NGỮ/ HÀNH VI LỜI NÓI:Ngôn ngữ không chỉ được dùng để thông báo hoặc miêu tả cái gì đó mà nó thường được dùng để “làm gì đó”, để thực hiện các hành động.Trong giao tiếp Austin (1960) và Searle (1969) đã chia ra 2 loại phát ngôn:Phát ngôn khảo nghiệm/trần thuật/khẳng định/miêu tả/xác tín) chứa những động từ trần thuật (constatives) nhằm trình bày một kết quả khảo nghiệm, một sự miêu tả về các sự vật, sự kiện, những báo cáo về hiện thực.Ví dụ: - Chiếc xe này màu xanh.- Cô ta đi phố một mình.Phát ngôn ngữ vi/ngôn hành chứa những động từ ngôn hành (performative) nhằm làm một việc gì đó như việc hỏi, việc đánh cuộc, việc bộc lộ cảm xúc của người nói. Ví dụ: - Tôi xin lỗi. – Tôi hứa đến sớm. Ngoài ra có những phát ngôn không phải là ngôn hành nhưng cũng được sử dụng để thực hiện các hành động. Ví dụ: - Quê cậu ở đâu?Ba loại hành động ngôn ngữ (speech acts):Hành động tại lời/Hành vi tạo lời (locutionary act): sử dụng từ, ngữ để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nội dung.Hành động ngoài lời/Hành vi mượn lời (illocutionary act): mượn phương tiện ngôn ngữ, mượn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó cho người nghe, người đọc hoặc ở chính người nói (ví dụ tạo ra một lời tuyên bố, một lời chào, lời hứa). Ví dụ: Đóng cửa lại! Ngày mai, 25 tháng 7 ở Hà Nội sẽ có mưa lớn, gió mạnh.Hành động sau lời/Hành vi ở lời (perlocutionary act): là những hành vi người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận.Năm kiểu hành động ngoài lời:.1.Khẳng định/xác tín/tái hiện (assertives/representatives): Ví dụ: Tôi nghĩ là phim đang chiếu.2.Cầu khiến/điều khiển (directives): ra lệnh, yêu cầuVí dụ: Tôi ra lệnh cho anh về ngay..3.Hứa hẹn/Cam kết (commissives): Ví dụ: Nếu mày làm thế nữa tao sẽ đánh mày chết.4.Bày tỏ/biểu cảm (expressives): cảm ơn, chúc mừng, xin chia buồn.5.Tuyên bố (declaratives): làm thay đổi trực tiếp trạng thái tồn tại của sự việc.:gọi là, bổ nhiệm, chỉ định, tuyên bốĐối chiếu cách thức thể hiện tính lịch sự (politeness theory): negative face-positive facePhương Đông có lối nói tự khiêmTrình độ của tôi có hạnCó gì mong các bạn bỏ quaTheo thiển ý, ngu ý của tôiMấy khi rồng đến nhà tômPhương Tây có lối nói tự khẳng địnhCách thức sử dụng các phương tiện chỉ xuất là hệ thống các đại từ nhân xưng, từ chỉ trỏ, từ so sánh, quán từ được sử dụng thay cho các danh từ hoặc các cụm/ngữ danh từ)Những từ chỉ xuất có thể tập hợp thành 3 nhóm:(1) Những đại từ nhân xưng (personal pronouns): (chúng) tôi,tao, tớ, ta, mày, mi, bay, nó, hắn, y, (mình) Ví dụ: Tôi đã gặp hắn.(2) Những từ chỉ vị trí (locative), từ chỉ trỏ vị trí(demonstratives: THIS, THAT, HERE, THERE, đây, đó, này, ấy, kia) hoặc từ xác định (determiner: THE):Ví dụ: Đây là đâu? Cái nầy là cái gì? Come (here)/Go (tothere)/Bring (back here)/Take (from here)(3) Những từ chỉ thời gian (temporal): hiện nay, mai, lần sauVí dụ: Hiện nay anh ấy làm ở đây với họ.Nghiên cứu cấu trúc hội thoại, đặc biệt là cặp kế cận (adjacency pair)Ví dụ: hành động hỏi đáp trong lần quen đầu tiên, trong đàm phán thương mại, qua điện thoại, vvVí dụ: khen và đáp lời khen, xin lỗi và đáp lời xin lỗi, Ngoài ra cũng có thể thảo luận về một số yếu tố ngôn ngữ - văn hoá – tâm lýRồng/ Dê/ Ngựa trong ngôn ngữ của người Anh và người ViệtMàu sắc trong ngôn ngữ của người Anh và người ViệtSố đếm trong ngôn ngữ của người Anh và người Việt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngon_ngu_hoc_doi_chieu_anh_viet.ppt