Bài giảng Ngữ dụng học

Tóm tắt Bài giảng Ngữ dụng học: ...trù người, tên riêng của sông, núi có chức năng cơ bản là chỉ cá thể sông, núi trong phạm trù vật thể tự nhiên, v.v.Ví dụ: - Hoa, Thanh, Tùng, Hằng, v.v.- Hoa gầy, Hoa béo, Hoa cô đơn, Hoa thời sự, Hoa cháo lòng, v.v.Tên riêng còn mang đậm bản sắc dân tộc, cả về quy tắc đặt tên, cách dùng. Trong tiế...năng chỉ được dùng trong hiệu lực ngữ vi, không thể dùng trong chức năng miêu tả: cảm ơn, đội ơn, đa tạ, v.v.- Những động từ chỉ có thể dùng trong chức năng miêu tả lại hành vi ở lời, không thể dùng trong chức năng ngữ vi: hỏi han, bảo ban, sai khiến, chửi, mắng, khoe, doạ, giễu, v.v.III. Hành vi ở ... sửa chữa từ đâu ạ? - Vị giám đốc tủm tỉm cười: - Phần mở đầu đúng ở câu: “Kính thưa các đồng chí” và phần kết luận đúng ở câu: “Kính chào các đồng chí”Trong giao tiếp còn có một kiểu lịch sự nữa đó là phép thể diện. Ví dụ: Trong phòng trọ mấy sinh viên mở nhạc ầm ĩ làm ông bà chủ không ngủ được. Ôn...

ppt139 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ dụng học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bản chất ngữ dụng của lập luận1. Lập luận và logicVí dụ: Lập luận diễn dịch logic: (tam đoạn luận)- Tất cả mọi người đều phải chết. (đại tiền đề)- Tư là người. (tiểu tiền đề)- Tư phải chết. (kết luận)Lập luận đời thường:- Hàng hố càng rẻ thì càng nên mua.- Chiếc xe này rẻ.- Nên mua chiếc xe này.(Hàng ngày thường nĩi: TV này giá cĩ 2 triệu, mua được đấy. Là dựa vào tam đoạn luận trên)Trong lập luận đời thường, đại tiền đề cĩ thể bị phủ định bởi một đại tiền đề khác, tức là cĩ phản lập luận. Ngồi ra, một lập luận đời thường cĩ thể cĩ hàng loạt luận cứ cùng một kết luận. Lập luận logic khơng thể như vậy. Một kết luận đúng logic thì chỉ cần một luận cứ, trong một lập luận logic, khơng thể dẫn nhiều luận cứ cho một kết luận.Ví dụ: Sp1: Cơm xong rồi chứ?Sp2: Xong rồi ạ. Chút xíu nữa thơi.Trong lập luận logic, các luận cứ (đại tiền đề, tiểu tiền đề) và kết luận phải được diễn đạt bằng một mệnh đề trần thuyết. Chỉ phát ngơn ngữ vi của hành vi tái hiện mới đảm nhiệm được chức năng làm cái biểu đạt cho các thành phần của tam đoạn luận, các suy luận logic. Trong lập luận đời thường thì cái đĩng vai trị cái biểu đạt cho các thành phần của lập luận là bao gồm phát ngơn trần thuyết, phát ngơn của những hành vi ở lời (đơi khi hành vi ở lời cũng cĩ thể là luận cứ hay kết luận của một lập luận).Một nội dung miêu tả cĩ thể dùng làm luận cứ cho một lập luận đời thường.Ví dụ: chúng ta cĩ 2 phát ngơn:- Đã 7 giờ rồi.- Mới 7 giờ thơi.Và hai phát ngơn khác:- Khẩn trương lên, chậm rồi.Và- Cứ từ từ, khơng đi đâu mà vội.Chúng ta chỉ co thể nĩi: Đã 7 giờ rồi với kết luận Khẩn trương lên, chậm rồi.và nĩi: Mới 7 giờ thơi với kết luận Cứ từ từ, khơng đi đâu mà vội. Mà khơng thể làm ngược lại.III. Tác tử lập luận và kết tử lập luận1. Tác tử lập luậnTác tử lập luận là một yếu tố khi được đưa vào một nội dung miêu tả nào đấy sẽ làm thay đổi tiềm năng lập luận của nĩ, độc lập với thơng tin miêu tả vốn cĩ của nĩ.Ví dụ:a. Bây giờ chín giờ.a'. Bây giờ đãchín giờ ---> khẩn trương lêna''. Bây giờ mới chín giờ thơi. ----> cứ từ từb. Cĩ mười ngàn trong túi.b'. Chỉ cĩ mười ngàn trong túi. -----> ítb''. Cĩ những mười ngàn trong túi.----> nhiềuc. Bao gạo này 20 kg.c'. Bao gạo này 20 kg là ít. -----> nặngc''. Bao gạo này 20 kg là nhiều. ----> nhẹNghịch nhân quảd. Mới cưới được ba hơm đã cãi nhau.---> đơi ấy rồi sẽ khơng ra gì.e. Mới ngày nào mái tĩc cịn xanh mà nay đã phơ phơ đầu bạc.-> thời gian trơi nhanh quáf. Mới 7 giờ tối vợ chồng nhà đĩ đã đi ngủ.----> hèn gì chả lắm con2. Các dấu hiệu giá trị học.Các dấu hiệu giá trị học tuy khơng phải là những từ hư , những tiểu từ tình thái nhưng cũng cĩ hiệu lực thay đổi giá trị lập luận của các nội dung miêu tả sử dụng chúng làm cái biểu đạt.2. 1. Các yếu tố của hiện thực được lựa chọn tạo thành nội dung miêu tả.Ví dụ: Bố Lâm cởi trần, mặc quần đùi, bắp thịt cuồn cuộn. ----> ơng là một nơng dân khoẻ mạnh.Một làn ánh sáng mờ lướt qua làm cái mặt hốc hác và màu da đã xanh lại xanh thêm. Mái tĩc dài quá xuống tai và cổ, hai con mắt ngơ ngác, lờ đờ, những chiếc răng dài và thưa ở cái mồm hé ra để cho dễ thở khiến anh cĩ cái vẻ đáng sợ của con ma đĩi2. 2. Cách sắp xếp, tổ chức nội dung miêu tả cũng cĩ giá trị lập luậnVị trí càng ở sát kết luận thì cĩ hiệu lực mạnh hơn các vị trí xa kết luận.Ví dụ: - Ngơi nhà này rộng rãi, lại ở mặt phố, rất thuận lợi cho việc buơn bán.- Cơ ấy lấy chồng rồi mới cĩ mang.- Cơ ấy cĩ mang rồi mới lấy chồng.Chồng cơ ấy là giám đốc cơng ti.Chồng cơ ấy là bảo vệ cơng ti thì cĩ!2. 3. Các thực từ được dùng để miêu tảVí dụ: - Ơng ấy từ trần đêm qua rồi.- Ơng ấy bỏ mạng đêm qua rồi. ----> Kết luận "thật đáng đời".- Cơ Tư ít cĩ cảm tình với anh Ba. ----> Cơ Tư ghét anh Ba- Cơ Tư cĩ cảm tình đơi chút với anh Ba---> Cơ Tư thương anh Ba3. Kết tử lập luậnKết tử là những yếu tố phối hợp hai hoặc vài phát ngơn thành một lập luận duy nhất.Ví dụ: Trời mưa nên tơi nghỉ học.Trời mưa, vả lại tơi chán mơn này quá, nghỉ học thơi.Một số kết tử: vì, tại vì, lại, vả lại, hơn hữa, chẳng những mà cịn, đã  lại,v.v. thì, nên, vậy nên, cho nên, vậy, dù thế nào cũng, dù sao cũng, v.v.IV. Lẽ thường cơ sở của lập luậnLẽ thường là những chân lí thơng thường cĩ tính kinh nghiệm, khơng cĩ tính tất yếu, bắt buộc như các tiền đề logic.Ví dụ: Cái lẽ thường "số biển đăng kí xe máy càng đẹp thì càng nên mua"--> Xe này cũ nhưng số đẹp nên mua.Bài 2: HỘI THOẠII. Vận động hội thoại1. Sự trao lờiTrao lời là vận động mà sp1 nĩi lượt lời của mình về phía sp2 nhằm làm cho sp2 nhận biết được rằng lượt lời được nĩi ra đĩ là dành cho sp2.2. Sự trao đápCuộc hội thoại chính thức hình thành khi sp2 nĩi ra lượt lời đáp lại lượt lời của sp1. Vận động trao đáp sẽ diễn ra liên tục lúc nhanh lúc chậm với sự thay đổi liên tục vai nĩi, vai nghe.II. Các quy tắc hội thoại1. Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời- Vai nĩi thường xuyên thay đổi nhau trong một cuộc hội thoại.- Mỗi lần chỉ cĩ một người nĩi.- Cần cĩ những biện pháp để nhận biết khi nào thì một lượt lời chấm dứt.2. Quy tắc điều hành nội dung của hội thoại2. 1. Nguyên tắc cộng táca. Phương châm về lượng - Hãy làm cho phần đĩng gĩp của mình cĩ lượng tin đúng như địi hỏi của mục đích cuộc thoại. - Đừng làm cho lượng tin của mình lớn hơn yêu cầu mà nĩ địi hỏi.Ví dụ:An: Cậu cĩ biết bơi khơng?Ba: Biết chứ, thậm chí cịn bơi giỏi nữa.An: Cậu học bơi ở đâu vậy?Ba: Dĩ nhiên là ở dươi nước chứ cịn ở đâu.-Truyện: LỢN CƯỚI ÁO MỚI-Truyện: CĨ NUƠI ĐƯỢC KHƠNGb. Phương châm về chất- Đừng nĩi điều gì mà mình tin là sai.- Đừng nĩi điều gì mà mình khơng cĩ bằng chứng chính xác.c. Phương châm quan hệ Hãy làm cho đĩng gĩp của mình thích hợp với cuộc thoại, tức là nĩi vào đề d. Phương châm cách thức Hãy nĩi cho dễ hiểu, rõ ràng. Đặc biệt là: - Tránh nĩi tối nghĩa - Tránh nĩi mơ hồ (nĩi mập mờ) - Nĩi ngắn gọn - Nĩi cĩ trật tự (mạch lạc)Ví dụ: Chồng: Bọn trẻ đâu rồi?Vợ: Chúng đang ở trên lầu hoặc ở sân sau thì phải. Em mải làm nên khơng để ý. Trong đoạn trên người vợ trả lời rõ ràng (ph. ch. cách thức), xác thực (ph. ch. chất), cung cấp thơng tin đúng như địi hỏi (ph. ch. lượng), nĩi những điều cĩ liên quan (ph. ch. quan hệ).e. Phương châm lịch sự Khi giao tiếp, cần tế nhị và tơn trọng người khác. “Lời nĩi chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”. (Tục ngữ)Ngồi việc thể hiện phép lịch sự qua sự đánh dấu bằng từ ngữ, phép lịch sự cịn được thể hiện trong việc tổ chức văn bản: Ví dụ:a. Hai vợ chồng mới cưới nhau, đang ngồi ở bàn ăn tại nhà riêng. Người bạn của chồng đến nhà chơi. Ngồi uống trà một lát, người ấy cắc cớ hỏi: -Tơi hỏi thật, từ ngày lập gia đình đến nay, ngày nào là ngày hạnh phúc nhất của ơng?Người chồng nhìn vợ và từ tốn trả lời: - Ngày bà xã tơi bị viêm họng.b. Xem xong bản báo cáo của một cơ thư kí mới được tuyển dụng, vị giám đốc nhận xét: - Bản báo cáo của cơ cĩ 3 phần. Phần mở đầu và kết luận cơ viết rất đúng. Riêng phần giữa thì phải viết lại hồn tồn. Mới làm việc mà được giám đốc khen ngợi, mặt mày cơ gái hớn hở, nhưng vẫn bồn chồn hỏi: - Xin giám đốc vui lịng cho biết, đúng từ đoạn nào và phải sửa chữa từ đâu ạ? - Vị giám đốc tủm tỉm cười: - Phần mở đầu đúng ở câu: “Kính thưa các đồng chí” và phần kết luận đúng ở câu: “Kính chào các đồng chí”Trong giao tiếp cịn cĩ một kiểu lịch sự nữa đĩ là phép thể diện. Ví dụ: Trong phịng trọ mấy sinh viên mở nhạc ầm ĩ làm ơng bà chủ khơng ngủ được. Ơng chủ quát: - Này mấy thằng quỷ, cĩ tắt ngay những âm thanh khủng khiếp đĩ khơng?(Đây là hành động đe doạ thể diện) Một lần khác sinh viên cũng mở nhạc to như thế vào ban đêm nhưng bà chủ ơn tồn nĩi: - Các cậu tắt nhạc đi được khơng bởi vì đêm đã khuya rồi và mọi người cần phải đi ngủ.(Đây là hành động giữ thể diện)Những lời rào đĩn trong giao tiếp lịch sự Khi người nĩi cảm thấy cĩ thể vi phạm nguyên tắc hội thoại nào đĩ thì cĩ thể sử dụng những lời rào đĩn. Chẳng hạn, một người nhận thấy mối nguy hiểm của sự vi phạm nguyên tắc về chất, tức là thơng tin đưa ra cĩ thể chưa chính xác, thiếu bằng chứng thì cĩ thể nĩi: Nếu tơi khơng lầm thì; Tơi khơng nhớ rõ, nhưng; theo tơi biết thì  Tơi khơng dám chắc, nhưng..Ví dụ: - Nếu tơi khơng lầm thì chị Hương lấy chồng từ năm ngối. - Tơi khơng nhớ rõ, nhưng chúng ta đã gặp nhau rồi thì phải. - Tơi khơng hiểu rõ cái gì đã xảy ra, nhưng mặt chị Hồng thì cĩ tím thật. - Theo tơi biết thì vợ chồng họ chẳng bao giờ nặng lời với nhau. - Tơi khơng dám chắc, nhưng thấy cơ cậu cĩ vẻ mê nhau lắm.1. Đọc câu chuyện sau CĨ NUƠI ĐƯỢC KHƠNG? Một anh, vợ cĩ thai mới hơn bảy tháng đã sinh con. Anh ta sợ nuơi khơng được, gặp ai cũng hỏi. Một người bạn an ủi: -Khơng can gì mà sợ. Bà tơi sinh ra bố tơi cũng đẻ non trước hai tháng đấy! Anh kia giật mình hỏi lại: -Thế à? Rồi cĩ nuơi được khơng? Lời thoại nào vi phạm phương châm về lượng? Vì sao?CON RẮN VUƠNG Anh chàng nọ cĩ tính hay nĩi phĩng đại. một hơm, đi rừng về, bảo vợ:- Hơm nay, tơi vào rừng hái củi, trơng thấy một con rắn to ơi là to!... Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước! Chị vợ bĩu mơi nĩi:- Làm gì cĩ con rắn dài như thế bao giờ.- Khơng tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước!- Cũng khơng thể dài đến một trăm thước.Thật mà. Khơng đúng một trăm thước cũng đến tám mươi thước.Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nĩi:- Tơi nĩi thật đấy nhé! Quả tơi cĩ trơng thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, khơng kém một tấc, một phân nào!Lúc ấy chị vợ bị lăn ra cười:- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắng vuơng rồi!CHUYỆN Ở THƠNƠng trưởng thơn nhận được thơ tay của ơng chủ tịch xã gởi xuống nguyên văn như vầy:"Sắp tới, đồn cán bộ huyện về thăm và chọn thơn ta làm điểm. Vì vậy mà các đồng chí nên duy trì thật tốt vấn đề TTVSNCC. Ký tên..."Cả một đêm dài mày mị dịch những chữ viết tắt, sáng hơm sau, ơng trưởng thơn gởi thơ tay lại:" Xin đồng chí chủ tịch cứ yên tâm, khơng sợ chĩ điên cắn đồn cán bộ bởi mùa mưa rất ít bệnh dại, chẳng cần tiêm vắc - xin... ".Ơng chủ tịch xã ngớ người chẳng hiểu trời trăng gì, mới cho người phĩng xe máy vào thơn hỏi. Bấy giờ mới vỡ lẽ, ơng chủ tịch thì bảo: "Duy trì tốt vấn đề "Trật tự vệ sinh nơi cơng cộng", cịn ơng trưởng thơn lại dịch thành... duy trì tốt vấn đề "tiêm thuốc vắc-xin ngừa cho chĩ"?! Quả là... khéo dịch! Người thợ may lành nghề Một ơng quan đến hiệu thợ may, may một kiểu áo để tiếp khách. Biết quan xưa kia nổi tiếng cúi người trên, hách dịnh với người dưới, người thợ hỏi:- Xin quan lớn cho biết ngài may kiểu áo này để tiếp hạng người nào ạ?Quan cau mày lại, gắt:- Nhà ngươi muốn biết như thế để làm gì?Người thợ liền đáp:- Thưa ngài, con hỏi thế để may cho vừa. Ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn một tấc, cịn ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt sau phải ngắn một tấc.Quan ngẫm nghĩ một hồi, gật gù cho là phải, truyền:- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.Từ đồng nghĩa Tiết văn, cơ giáo đang ơn tập cho cả lớp về từ đồng nghĩa.Cơ: Các em cho cơ biết từ "bàn ủi" cịn gọi là gì nào ?Học sinh: Thưa cơ "bàn là" ạ !Cơ: Tốt lắm, chữ "là" cũng cĩ nghĩa là "ủi", chẳng hạn : "Tơi là quần áo" nghĩa là "Tơi ủi quần áo". Bây giờ em nào cho cơ ví dụ khác.Một học sinh nhanh nhẩu giơ tay và trả lời:- Thưa cơ "Mẹ em là bác sĩ" nghĩa là "Mẹ em ủi bác sĩ". Nguyên nhânBố kiểm tra vở của Tèo thì thấy rất nhiều điểm kém, bố hỏi:Bố: Sao con nhiều điểm kém vậy?Tèo trả lời: Tại vì thằng ngồi gần con nĩ dốt quá...2. Đọc các văn bản và cho biết tác giả đã vi phạm các phương châm hội thoại nào? BỨC ĐIỆN Gia đình nọ nuơi rất nhiều bị. Một bận, anh chồng phải về trong quê, dặn vợ khi nào bị cái đẻ thì nhắn anh ta ra. Vài ngày sau, anh chồng nhận được một bức điện vẻn vẹn bốn chữ viết liền nhau: "Bị đẻ anh ra" CHỮ TRONG GARA ƠTƠ Tại một gara nhỏ, những người thợ vì quá quen thuộc với mấy chiếc ơ tơ thường đến đây sửa chữa, đồng thời vì tiết kiệm chữ, nên tấm bảng nhỏ ghi cơng việc hàng ngày của họ, người đọc thấy;- Thêm nhớt cho cơ Liên. Hai lít.- Bugi ơng Hồng yếu. Cạo.- Linh mục An yếu điện. Xạc.- Bà Thắm tuột dây ămbrayda.- Rửa cơ Hà.GIẢI THÍCH ĐƠN GIẢNMột thiếu nữ, lần đầu tiên về vùng nơng thơn chơi, thấy cái gì cơ cũng lạ lùng, thích thú và luơn miệng hỏi một chàng trai làng là bạn mới của cơ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cơ ngạc nhiên hỏi:- Sao con bị này lại khơng cĩ sừng vậy a?- Vì nĩ là con ngựa! - Chàng trai trả lời.MUA CÁI GÌ?Cơ dâu nọ mới về nhà chồng, chuẩn bị đi chợ mua thức ăn, hỏi mẹ chồng cần mua cái gì hơm nay.- Tuỳ con! Mua cái gì cũng được! Mua cái gì đĩ, xào cũng được, luộc cũng được, nấu cũng được, kho cũng được - Bà mẹ chồng trả lời.- Nghe thấy vậy, cơ con dâu ngoan ngỗn trả lời:- Vậy con mua cái kiềng!LỢN CƯỚI ÁO MỚI Cĩ anh tính hay khoe của. Một hơm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hĩng ở cửa, đợi cĩ ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:Bác cĩ thấy con lợn cưới của tơi chạy qua đây khơng ?Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:- Từ khi tơi mặc áo mới này, tơi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!Văn bản trên cĩ vi phạm phương châm về lượng khơng? Tại sao?QUẢ BÍHai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn cĩ tính hay nĩi khốc, cười mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy gì làm to. Tơi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Cĩ một lần, tơi tận mắt trơng thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.Anh kia nĩi ngay: - Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tơi cịn nhớ, một bận tơi trơng thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nĩi khốc ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh kia giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nĩi ấy mà. Anh nĩi khốc biết bạn chế nhạo mình bèn nĩi lảng sang chuyện khác.Lý lẽHai đứa bé đang đọc cuốn sách "Cuộc sống của các lồi vật". Đột nhiên cả hai nhảy ra khỏi ghế và chạy đến gặp bà nội.- Bà nội, bà nội ơi, bà cĩ thể sinh em bé được khơng ạ?- Ồ các cháu yêu dấu, dĩ nhiên là bây giờ thì bà khơng thể sinh con được nữa rồi!Nghe xong, cậu anh đắc ý quay sang nĩi với em:- Thấy chưa, anh đã bảo với em bà là giống đực mà!Lý lẽ học trịTrong giờ hĩa học, để minh họa cho hiện tượng oxy hĩa, cơ giáo hỏi Tèo:Cô giáo: Em hãy cho biết nếu chúng ta ném một thỏi sắt ra ngồi đường, sau một tuần thỏi sắt sẽ ra sao?Tèo: Dạ, nĩ sẽ biến mất ạ.Cơ giáo ngạc nhiên hỏi: Tại sao vậy?Tèo: Dạ, tại vì mấy người ve chai họ lượm liền chứ sao ạ.Cơ giáo: ?!CháyMột người sắp đi chơi xa, dặn con:- Hễ cĩ ai tới thì đưa cái giấy này cho họ.Ðứa bé bỏ tờ giấy vào túi áo. Cả ngày khơng thấy ai đến. Tối, sẵn cĩ ngọn đèn, nĩ lấy ra xem, chẳng may vơ ý để tờ giấy cháy mất.Hơm sau, cĩ người đến hỏi:- Thầy cháu cĩ nhà khơng?Sực nhớ đến tờ giấy, nĩ buồn rầu đáp:- Mất rồi!Ơng khách giật mình, hỏi:- Mấy bao giờ?- Tối hơm qua.- Sao mà mấy?- Cháy!Khơng DámNàng (sau một giờ nghe chàng tán tỉnh):- Anh cĩ muốn đi chơi hong ?Chàng mừng rỡ đáp:- Muốn ... anh muốn lắm chứ !Nàng:- Vậy thì anh cứ tự nhiên đi đi, em khơng dám giữ ...- !!??!!CHƯƠNG III NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM ẨN I. Nghĩa tường minh Nghĩa tường minh là nghĩa hiển hiện thấy rõ trực tiếp trong câu nĩi do ngơn ngữ mang lại. Ví dụ: Nam đang học bài.II. Nghĩa hàm ẩn Nghĩa hàm ẩn là ý nghĩa khơng được hiển hiện trực tiếp rõ ràng ở trong câu nĩi mà phải nhờ thơng qua suy luận mới biết. Ví dụ: a. Nam học khơng hơn gì An. (cĩ ý đánh giá thấp sự học của Nam) 	a’. Nam học khơng kém gì An . (a’cĩ nghĩa ngược lại a)2. 1. Tiền giả định2. 1. 1. Khái niệmTiền giả định là những căn cứ cần thiết để người nĩi tạo ra một phát ngơn. Tiền giả định đúng thì câu nĩi mới cĩ nghĩa chuẩn xác, tiền giả định sai thì câu nĩi khơng chuẩn xác, khơng cĩ nghĩa (chứ khơng phải khơng đúng).Ví dụ: Nếu tơi nĩi với Nam rằng: “Nam, đi thơi, thằng An nĩ khơng đến đâu”.Câu trên cĩ các tiền giả định sau: Nam biết An là ai. Theo dự kiến của Nam và tơi, An lẽ ra phải đến.  Chúng tơi đang đợi An đến, rồi mới đi đâu đấy.  Quan hệ giữa tơi và Nam cho phép tơi khơng cần khách sáo với Nam. 2. 1. 2. Một số tiền giả định 2. 1. 2. 1. Tiền giả định bách khoaTiền giả định bách khoa bao gồm tất cả những hiểu biết về hiện thực bên trong và bên ngồi tinh thần của con người mà các nhân vật giao tiếp cùng cĩ chung, trên nền tảng đĩ nội dung giao tiếp hình thành và diễn tiến.Ví dụ: Tuy là em nhưng nĩ học giỏi hơn anh nĩ.Trong phát ngơn trên cặp từ tuy nhưng được dùng với tiền giả định bách khoa “anh phải hơn em”. “Anh phải hơn em” là một “lẽ thường”. Thế mà trong trường hợp giữa hai anh em nhà này lại cĩ sự đố nghịch với “lẽ thường” đĩ cho nên phát ngơn mới cần đến cặp tuy nhưng Trật tự các từ anh, em nếu đảo ngược, ta sẽ cĩ một phát ngơn khơng bình thường: Tuy là anh nhưng nĩ học giỏi hơn em nĩ.2. 1. 2. 2. Tiền giả định tồn tạiTrong phát ngơn, hễ chúng ta xác tín về một sự vật, hiện tượng nào đĩ thì chúng ta mặc nhiên đã thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đĩ.Ví dụ: Bà lão ấy đã mang quả táo thần cho cơng chúa.Phát ngơn trên đã cĩ tiền giả định tồn tại: thứ nhất cĩ bà lão (bà lão này được quy chiếu trong nhận thức bằng ấy), thứ hai cĩ một sự vật được gọi là quả táo, thứ ba cĩ sự tồn tại người gọi là cơng chúa2. 1. 2. 3. Tiền giả định thực Ví dụ: Tơi biết Nam về hơm kia. (Nam về hơm kia)2. 1. 2. 4. Tiền giả định hư (khơng cĩ thực)Ví dụ: Cơ ấy ước mong được sung sướng. (cơ ấy khơng được sung sướng)2. 1. 2. 5. Tiền giả định từ vựngVí dụ: Hắn bỏ thuốc lá rồi. (hắn nghiện thuốc lá)2. 1. 2. 6. Tiền giả định cấu trúc (do cấu trúc câu diễn đạt) Ví dụ: Chị ấy đỗ rồi à? Cĩ tiền giả định cú pháp là “chị ta dự một kì thi nào đấy”2. 1. 2. 7. Tiền giả định phản thực (trái với thực)Ví dụ: Giá như chị ấy đến kịp. (chị ấy đã khơng đến kịp)2. 2. Hàm ngơn2 . 2. 1. Khái niệm Hàm ngơn là tất cả những nội dung cĩ thể suy ra từ một phát ngơn cụ thể nào đĩ: từ ý nghĩa tường minh và tiền giả định của ý nghĩa tường minh. 2. 2. 2. Một số ví dụa. Sáng nay, trời lại mưa!TM: Sáng nay, trời mưa. Các ý nghĩa hàm ẩn là:TGĐ: Hơm qua (và các hơm trước )trời cĩ mưa.Hàm ngơn:  Tơi khơng thể đi chơi được.  Tơi khơng thể phơi thĩc được.  Tơi khơng thể giặt đồ .b. Anh An đã cai nghiện ma tuý rồi.TM: Anh An cai ma tuý.Các nghĩa hàm ẩn là:TGĐ:Trước đây anh An nghiện ma tuý.Hàm ngơn:  Anh An khoẻ mạnh ra.  Anh An khơng cịn thiếu hụt tiền bạc.  Anh An khơng cịn bị chê cười nữa. c. Đêm văn nghệ làm cho chúng ta quên rằng bây giờ đã 12 giờ rồi. TM: Đêm văn nghệ kéo dài đến 12 giờ khuya.Các nghĩa hàm ẩn là:TGĐ :  Cĩ một đêm văn nghệ. Vào ban đêm cần nhớ khơng nên thức quá khuya. Đối với sinh hoạt thơng thường của người Việt Nam, 12 giờ đêm là đã quá khuya rồi.Hàm ngơnTuỳ theo hồn cảnh giao tiếp, tuỳ theo ý định của người nĩi và tuỳ theo tư cách của người nĩi, phát ngơn trên cĩ thể cĩ các hàm ngơn sau: Chúng ta cần phải kết thúc thơi Đêm văn nghệ thành cơng ngồi sự mong đợi, chứng cớ là mọi người đã quên cả mệt mỏi vì giờ giấc.Một số ví dụ cĩ sử dụng với nghĩa hàm ngơn1. Hàm ngơn và quy tắc “nĩi cho cĩ nội dung” Tiền bạc chỉ là tiền bạcAnh là đàn ơng kia mà!Vợ tơi chỉ là một người đàn bà.Nĩ quả là con của mẹ nĩ. 2. Hàm ngơn và quy tắc “nĩi đúng sự thật”Thủ trưởng (TT) hỏi cán bộ tổ chức (CBTC)TT : Dạo này anh thấy anh Nam thế nào?CBTC: Anh ấy hay đi chơi khuya với một người đàn bà đã cĩ chồng ạ.TT: Tệ quá nhỉ anh cĩ biết người đàn bà ấy là ai khơng?CBTC: Cĩ ạ. Đĩ là vợ anh ta ạ.TT: Thế sao anh bảo là một người đàn bà đã cĩ chồng?CBTC: Thưa đĩ là sự thật ạ: vợ anh Nam đúng là một người đàn bà đã cĩ chồng ạ.Hay “Viên phĩ thuyền trưởng của một chiếc tàu viễn dương nọ cĩ thĩi nát rượu. Một hơm, ơng thuyền trưởng phải ghi vào nhật ký của tàu: Hơm nay phĩ thuyền trưởng lại say rượu. Hơm sau, đến phiên trực của mình, viên phĩ thuyền trưởng đọc thấy câu này trong nhật ký của tàu, giận lắm, liền viết vào trang kế theo: Hơm nay thuyền trưởng khơng say rượu. ”3. Hàm ý với qui tắc “nĩi vào đề”Một phụ huynh vốn quan tâm đến việc học của con mình nên đến hỏi cơ giáo chủ nhiệm về sự học của đứa con.PH: Thưa cơ, cháu nĩ học dạo này như thế nào ạ?CG: Cháu nĩ dạo này đá bĩng giỏi lắm đấy!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_dung_hoc.ppt
Ebook liên quan