Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Ôn tập

Tóm tắt Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Ôn tập: ...công bằng về giá trị giữa các thành viên xã hội.Giá trị bao gồm: tài sản, quyền lực, danh dự.Phân biệt giai cấp và đẳng cấp.Trong XH có giai cấp, cá nhân/nhóm xã hội có thể thay đổi vị trí của mình trong XH.12Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKVị thế xã hội: vị trí/xếp hạng của một cá nhân/nhóm trong...ài 2: Các yếu tố XH quyết định SKĐặc điểm của thiết chế xã hội:Khá bền vững.Các thiết chế xã hội có xu hướng phụ thuộc nhau.Không phải là bất biến.17Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKMô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe của J. Germov:Cấp độ cá nhân: Gen và lối sốngCấp độ nhóm xã hộiCấp đ...uyền lại cho các thế hệ, buộc các thành viên phải tôn trọng.Khuôn mẫu ứng xử của một văn hóa có giá trị định hướng, kiểm soát hành vi của các cá nhân thuộc văn hóa đó.24Văn hóa và sức khỏeSức khỏe là hiện tượng văn hóa:Có liên quan mật thiết đến điều kiện sống, làm việc, và lối sống của cá nhân.Được...

ppt35 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬPNhân học y tế & Xã hội học sức khỏe21/4/20111Bài 1: Tổng quanXã hội học là ngành KHXH nghiên cứu xã hội và hành vi xã hội của con người.Tiền đề: Hành vi cá nhân bị quyết định bởi nhóm xã hội mà cá nhân thuộc về và cấu trúc xã hội mà cá nhân sinh sống.XHH ra đời gắn với cách mạng Pháp và cách mạng công nghiệp.2Bài 1: Tổng quanĐối tượng nghiên cứu:Sự kiện xã hộiNguyên nhân xã hộiVD: Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao là do tỷ lệ nghèo đói cao, trình độ học vấn của bà mẹ thấp, hệ thống truyền thông GDSK không hiệu quả...Sự kiện xã hộiNguyên nhân xã hội3Bài 1: Tổng quanNhân học là ngành khoa học nghiên cứu các khía cạnh sinh học và văn hóa của con người.Đối tượng nghiên cứu: Hành vi ứng xử của con người trong các bối cảnh văn hóa-xã hội khác nhau.4Bài 1: Tổng quanXã hội học & Nhân học: giống nhauNghiên cứu các xã hội và cấu trúc xã hội của các xã hội đó.Nghiên cứu hành vi của con người và cách con người tương tác với nhau trong bối cảnh xã hội của họ.5Bài 1: Tổng quanXã hội học & Nhân học: khác nhau về phương pháp nghiên cứuXã hội học: định lượng hoặc kết hợp định lượng + định tính (định lượng là chủ đạo).Nhân học: điền dã dân tộc học với quan sát tham dự là chủ đạo; kết hợp quan sát tham dự với phỏng vấn sâu.6Bài 1: Tổng quanQuan điểm của xã hội học về sức khỏe và bệnh tật: sức khỏe của con người không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh học mà còn chịu sự tác động của các yếu tố văn hóa-xã hội-kinh tế-chính trị.Chỉ có thể hiểu được các vấn đề xã hội, trong đó có sức khỏe & bệnh tật, khi đặt chúng trong một bối cảnh xã hội nhất định.7Bài 1: Tổng quanXã hội học sức khỏe nghiên cứu các nguyên nhân & hệ quả xã hội của sức khỏe.Nhân học y tế nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tới sức khỏe/bệnh tật; nghiên cứu cách ứng xử khi bị bệnh của người dân trong các xã hội khác nhau.8Bài 1: Tổng quanTưởng tượng xã hội học:Lịch sửVăn hóaCấu trúcPhê phánGiúp phân biệt vấn đề cá nhân với sự kiện xã hội.9Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKĐịnh nghĩa cấu trúc xã hội của Fischer và Vũ Khiêu.Cấu trúc xã hội là công cụ phân tích, giúp chúng ta hiểu/giải thích được cách thức con người ứng xử/hành động trong đời sống như thế nào.10Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKThành phần cơ bản của CTXH:Phân tầng xã hộiVị thế xã hộiVai trò xã hộiNhóm xã hộiThiết chế xã hội11Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKPhân tầng xã hội: sự phân bố không công bằng về giá trị giữa các thành viên xã hội.Giá trị bao gồm: tài sản, quyền lực, danh dự.Phân biệt giai cấp và đẳng cấp.Trong XH có giai cấp, cá nhân/nhóm xã hội có thể thay đổi vị trí của mình trong XH.12Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKVị thế xã hội: vị trí/xếp hạng của một cá nhân/nhóm trong một phân tầng nhất định.Vị thế chỉ tất cả các vị trí mà cá nhân nắm giữ trong một mốc thời gian nhất định, và thay đổi theo thời gian.Mỗi vị thế có nhiệm vụ, quyền hạn, và mong đợi khác nhau  điều khiển hành vi của cá nhân.Hai loại vị thế xã hội: sẵn có/tự nhiên và đạt được.13Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKVai trò xã hội: hành vi mà xã hội mong đợi cá nhân thực hiện tương ứng với vị thế xã hội nhất định.Việc thực hiện vai trò phải dựa trên sự tương tác với cá nhân khác và sự trợ giúp của nhóm xã hội mà cá nhân tham gia.Xung đột vai trò: sự không tương thích vai trò của 2 hay nhiều vị thế xã hội khác nhau.14Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKNhóm xã hội: tập hợp từ 2 người trở lên, có mối quan hệ xã hội, và có chung một/nhiều mối quan tâm.Phân biệt đám đông và nhóm xã hội.Phân loại: nhóm chính thức và không chính thức.Đặc trưng: chuẩn mực nhóm và áp lực nhóm.15Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKThiết chế xã hội: là tập hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực quy định hành vi của cá nhân/nhóm xã hội, được thừa nhận rộng rãi, có khi được thể chế hóa nhằm đảm bảo một nhu cầu đặc thù nào đó.Chức năng của thiết chế xã hội:Điều chỉnh hành vi con người.Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát các hành vi lệch chuẩn thông qua hệ thống pháp luật và dư luận xã hội.16Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKĐặc điểm của thiết chế xã hội:Khá bền vững.Các thiết chế xã hội có xu hướng phụ thuộc nhau.Không phải là bất biến.17Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKMô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe của J. Germov:Cấp độ cá nhân: Gen và lối sốngCấp độ nhóm xã hộiCấp độ thiết chế xã hộiCấp độ văn hóa18Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKBất bình đẳng về sức khỏe:Khác biệt về sức khỏe giữa các nhóm xã hội;Bất bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe;Khác biệt giữa các vùng miền;Khác biệt trong kết quả điều trị.19Bài 2: Các yếu tố XH quyết định SKKỳ thị và phân biệt đối xử:Kỳ thị là thái độ thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với người khác/nhóm xã hội khác.Phân biệt đối xử là hành vi ứng xử của một cá nhân hoặc một nhóm đối với người khác/nhóm khác đầy định kiến. Ảnh hưởng của kì thị và phân biệt đối xử đến sức khỏe?20Văn hóa và sức khỏeKhái niệm văn hóa:Hệ thống ý nghĩa, biểu tượng được mọi người chia sẻ và có khả năng quy định mọi biểu hiện của đời sống.Hệ thống khái niệm và các ý nghĩa ẩn sau các khái niệm đó.21Văn hóa và sức khỏeĐặc điểm của văn hóa:Hệ thống ý nghĩa/biểu trưng được các thành viên chia sẻ.Các thành viên học được cách phiên giải ý nghĩa và các giá trị.Định hình cách cảm nhận, hành vi, và cách phiên giải của các thành viên.22Văn hóa và sức khỏeCác yếu tố cơ bản của văn hóa:Giá trịChuẩn mựcGiá trị là mục đích, định hướng cho hoạt động.Chuẩn mực giúp điều chỉnh hành vi để đạt mục đích.23Văn hóa và sức khỏeChuẩn mực văn hóa:Là khuôn mẫu ứng xử mà mỗi nền văn hóa hình thành, truyền lại cho các thế hệ, buộc các thành viên phải tôn trọng.Khuôn mẫu ứng xử của một văn hóa có giá trị định hướng, kiểm soát hành vi của các cá nhân thuộc văn hóa đó.24Văn hóa và sức khỏeSức khỏe là hiện tượng văn hóa:Có liên quan mật thiết đến điều kiện sống, làm việc, và lối sống của cá nhân.Được giải thích, gọi tên, và truyền đạt trên cơ sở phù hợp với những khái niệm văn hóa đang tồn tại.Được trải nghiệm theo cách mà những tư tưởng văn hóa thống trị quy định.25Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏeKhái niệm hòa nhập xã hội: quá trình cá nhân tham gia vào các mối quan hệ xã hội.Hòa nhập xã hội = quá trình xã hội hóa.Môi trường hòa nhập xã hội:Gia đìnhNhà trườngCác tổ chức xã hộiTruyền thông đại chúng26Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏeHòa nhập xã hội tác động đến sức khỏe:Nghiên cứu về sự gắn bó và sự tách rời (J. Bowlby)Nghiên cứu về tự tử của Durkheim: tự tử là hành vi xã hội, có liên quan mật thiết đến mối ràng buộc của cá nhân với xã hội.27Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏePhân loại tự tử:Vị kỷVị thaPhi quy tắcĐịnh mệnhNguyên nhân gốc rễ của hiện tượng tự tử là các yếu tố xã hội.28Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏeKhái niệm vốn xã hội:Mối quan hệ xã hội có chất lượng ảnh hưởng đến khả năng giải quyết các vấn đề của cá nhân.Mối quan hệ giữa con người với con người và những giá trị lợi ích mang lại từ mối quan hệ đó.29Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏeKhái niệm mạng lưới xã hội:Tiền đề: sức khỏe của cá nhân phụ thuộc vào việc cá nhân ràng buộc với xã hội như thế nào.Sự liên hệ có mục đích trong một nhóm người thông qua các quan hệ chính thức hoặc không chính thức.Tập hợp các mối liên hệ giữa một nhóm người xác định mà đặc trưng là định hướng hành vi của cá nhân trong nhóm.30Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏePhân loại mạng lưới xã hội:Mạng lưới cục bộ/địa phươngMạng lưới mở31Bài 3: Hòa nhập xã hội, vốn xã hội và sức khỏeKhái niệm hỗ trợ xã hội: sự tác động trở lại của xã hội (thông qua các mối quan hệ xã hội) để giúp cá nhân vượt qua khó khăn trong cuộc sống.Các loại hỗ trợ xã hội:Phương tiệnCảm xúcThông tinĐịnh giá32Tài liệu học tậpSlide bài giảng2 cuốn giáo trình Xã hội học và Nhân học y tế ứng dụng33Thời gian và hình thức thiNgày thi: Phòng Đào tạoHình thức thi: Trắc nghiệm + trả lời ngắnThời gian: 60 phút34Chúc các anh/chị ôn tập tốt!!!35

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhan_hoc_y_te_va_xa_hoi_hoc_suc_khoe_on_tap.ppt