Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 4: Thiết kế phần mềm
Tóm tắt Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 4: Thiết kế phần mềm: ...sage được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 47 Call Message: biểu diễn đối tượng A gọi hàm/thủ tục của đối tượng B Ví dụ: Màn hình chính gọi thủ tục hiển thị màn hình xem TKB. Màn hình xem TKB gọi thủ tục lấy danh sách lớp của đối tượng lớp. Giáo vụ gọi hàm kiểm tra thông tin...ule 65 Cách 2 Thiết kế phân hệ 66 Biểu diễn kiến trúc phân hệ trong UML Một số ví dụ về kiến trúc phân hệ 67 Kiến trúc phân hệ của hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến Một số ví dụ về kiến trúc phân hệ 68 Kiến trúc phân hệ của hệ thống quản lý của giáo vụ COMPONENT DIAGRAM 69 ... (tt) 99 Nhập liệu trực tiếp trên lưới (Grid), thường được áp dụng trong các ứng dụng Windows. Nhập liệu gián tiếp thường được áp dụng trong các ứng dụng Web/Windows gồm có 2 phần: Phần lưới (grid) hiển thị danh sách đối tượng Phần thông tin chi tiết của một đối tượng Nhập liệu trự...
iệu ở mức vật lý (PDM – physical data model). Biết quy tắc ánh xạ từ mô hình CDM sang mô hình PDM. Biết cách xây dựng các lược đồ Sequence, Collaboration, Activity, Biết một số quy tắc thiết kế giao diện Biết cách xử dụng Power Designer tạo mô hình PDM, Sequence, Collaboration, Activity, Biết dùng Visio để thiết kế giao diện, sitemap, Nội dung 4 Mô hình dữ liệu vật lý – PDM Các thành phần trong PDM Chuyển đổi từ mô hình CDM sang PDM Xây dựng các lược đồ Sequence, Collaboration, Thiết kế giao diện. Sử dụng Power Designer để tạo mô hình. Giai đoạn thiết kế Khảo sát hiện trạng Xác định yêu cầu Phân tích Thiết kế Cài đặt Kiểm chứng Triển khai Bảo trì Nội dung: Thiết kế dữ liệu, xử lý, giao diện Kết quả: Hồ sơ thiết kế: + mô hình PDM + Kiến trúc module + hệ thống chức năng + hệ thống giao diện Phân tích chi tiết quy trình công nghệ phần mềm dựa trên mô hình thác nước 5 Xét hệ thống quản lý giáo vụ tại trường Đại học 6 Mô hình vật lý Kiến trúc phân hệ - Module 7 Hệ thống quản lý sinh viên Phân hệ sinh viên Phân hệ giảng viên 8 9 10 11 Physical Data Model - PDM 12 Mô hình dữ liệu ở mức vật lý (Physical Data Model) biểu diễn cấu trúc dữ liệu sẽ được cài đặt trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (SQL server, Oracle, MS Access,). Mô hình dữ liệu vật lý có thể được ánh xạ từ mô hình thực thể kết hợp (hay mô hình quan niệm dữ liệu). CDM PDM 13 Mô hình dữ liệu vật lý của hệ thống quản lý bán thuốc Tây phát sinh bằng HQTCSDL SQL Server Xét ví dụ: xét ứng dụng quản lý TKB 14 Các thành phần trong PDM 15 Table View Mối liên hệ giữa các table 16 Table SINHVIEN (MASV, HO,TEN, PHAI, NGAYSINH, MANGANH) Các thành phần trong PDM 17 Table Mỗi Table có 3 thành phần TênTable(Name) Mã (Code) Thuộc tính(Attribute/Field): kiểu dữ liệu, kích thước, Khóa chính Khóa ngoại Bắt buộc (not null) Các thành phần trong PDM 18 Ánh xạ các thành phần từ CDM sang PDM Tập thực thể Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-n Quan hệ n-n Quan hệ kế thừa Chuyển từ CDM sang PDM Chuyển từ CDM sang PDM 19 CDM PDM Tập thực thể Table – bảng Thuộc tính Thuộc tính - field Thuộc tính khóa chính Thuộc tính khóa chính Ánh xạ tập thực thể Ví dụ Ánh xạ quan hệ 1-1 20 Ánh xạ quan hệ 1-n 21 Ánh xạ quan hệ 1-n 22 Ánh xạ quan hệ n-n 23 CDM Ánh xạ quan hệ n-n 24 Ánh xạ quan hệ kế thừa 25 Ví dụ 1: xét mô hình CDM của hệ thống quản lý sinh viên. Hãy chuyển CDM thành mô hình PDM 26 Ví dụ 2: xét mô hình CDM của hệ thống quản lý bán hàng. Hãy chuyển CDM thành mô hình PDM 27 Mở rộng mô hình PDM 28 Yêu cầu phi chức năng Mở rộng Thuộc tính rời rạc Thuộc tính đa trị Thuộc tính là đối tượng phụ Tốc độ Bảo mật: phân quyền Thiết kế xử lý 29 Mục tiêu 30 Biết cách thiết kế Sequence Diagram Biết các thành phần trong Sequence Diagram. Dùng Power Designer để tạo Sequence Diagram. Xây dựng một số Sequence Diagram của một số ứng dụng. Nội dung 31 Sequence Diagram? Các thành phần trong Sequence Diagram. Xây dựng một số Sequence Diagram cho ứng dụng quản lý TKB Dùng Power Designer để tạo Sequence Diagram Tạo report 1. Sequence Diagram – Lược đồ tuần tự 32 Lược đồ tuần tự (Sequence Diagram) mô tả tương tác giữa actor và các đối tượng hệ thống. Lược đồ tuần tự (Sequence Diagram) mô tả tương tác giữa các đối tượng theo trình tự thời gian. Lược đồ tuần tự (Sequence Diagram) được dùng để biểu diễn các bước thực hiện trong một kịch bản xử lý của một use-case. Ví dụ: Xét ứng dụng quản lý TKB 33 Hệ thống cho phép: • Giáo vụ: nhập TKB, cập nhật TKB cho tất cả các lớp. • Sinh viên: xem TKB của từng học kỳ của lớp. • Giảng viên: xem TKB giảng dạy của từng học kỳ 34 Use case diagram mô tả hệ thống quản lý thời khóa biểu Xét use case Xem TKB 35 Use case: Xem TKB Action steps: Chọn chức năng Xem TKB Hiển thị màn hình cho phép user chọn thông tin cần xem. Chọn niên khóa từ danh sách hiện có trong hệ thống. Chọn học kỳ từ danh sách trong hệ thống. Chọn lớp hoặc tên giảng viên cần xem trong danh sách lớp và giảng viên hiện có trong hệ thống. Hiển thị thông tin chi tiết TKB của lớp hoặc giảng viên như đã chọn ở trên. Ví dụ: Sequence diagram mô tả use-case xem TKB của hệ thống quản lý TKB 36 Các thành phần trong Sequence Diagram 37 Sequence diagram có 2 trục: Trục dọc: chỉ thời gian Trục ngang: biễu diễn tập hợp các đối tượng Các thành phần trong Sequence Diagram 38 Actor: tác nhân bên ngoài tác động vào hệ thống Các thành phần trong Sequence Diagram 39 Object: đối tượng tham gia quá trình tương tác giữa user và hệ thống Object lifetime: mô tả chu kỳ sống của đối tượng trong toàn bộ sequence diagram. Các thành phần trong Sequence Diagram 40 Message Sequence diagram mô tả chuỗi các thông điệp gởi và nhận giữa các đối tượng. Message mô tả loại tương tác giữa các lớp đối tượng Message được gởi từ đối tượng này sang đối tượng khác. Message có thể là 1 yêu cầu thực thi hệ thống, lời gọi hàm (khởi tạo/hủy/cập nhật đối tượng hoặc 1 thực thi lệnh nào đó) 41 Message Phân loại thông điệp 42 Message Self message Call message Self call message Return message Self return message Phân loại thông điệp 43 Message: là thông điệp được gởi từ đối tượng A sang đối tượng B, yêu cầu B thực hiên một hành động, xử lý, Ví dụ: User chọn chức năng xem TKB từ màn hình chính. User chọn lớp (niên khóa) từ màn hình xem TKB. Phân loại thông điệp 44 Message được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 45 Self Message: là thông điệp được gởi từ đối tượng A đến chính nó, yêu cầu thực hiên một hành động, xử lý, Ví dụ: User nhập thông tin đăng nhập hệ thống. Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập. Phân loại thông điệp 46 Self message được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 47 Call Message: biểu diễn đối tượng A gọi hàm/thủ tục của đối tượng B Ví dụ: Màn hình chính gọi thủ tục hiển thị màn hình xem TKB. Màn hình xem TKB gọi thủ tục lấy danh sách lớp của đối tượng lớp. Giáo vụ gọi hàm kiểm tra thông tin đăng nhập Phân loại thông điệp 48 Call message được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 49 Self Call Message: biểu diễn đối tượng A gọi hàm/thủ tục của chính nó Ví dụ: Kiểm tra thông tin đăng nhập Thêm mới TKB của 1 lớp Hiển thị thông tin lớp lên màn hình xem TKB Phân loại thông điệp 50 Self Call message được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 51 Return Message: thông điệp được gởi về từ đối tượng nhận message trước đó (B gởi về A). Đây là kết quả tương ứng với message A yêu cầu B thực hiện. Ví dụ: Danh sách lớp được gởi về từ đối tượng lớp cho màn hình xem TKB (ứng với message yêu cầu lấy ds lớp từ màn hình xem TKB gỏi cho đối tượng lớp). Phân loại thông điệp 52 Return message được biểu diễn như sau Phân loại thông điệp 53 Self return Message: thông điệp trả kết quả từ thông điệp yêu cầu của chính đối tượng đó Ví dụ: User tự kiểm tra thông tin đăng nhập hệ thống Phân loại thông điệp 54 Self return message được biểu diễn như sau Các thành phần trong Sequence Diagram 55 Activation: Mô tả thời gian cần để thực thi một hành động. Nó được tạo trong chi kỳ sống của đối tượng trong lược đồ sequence diagram. Biểu diễn của activation: Các bước xây dựng Sequence diagram 56 Xác định actor Xác định các đối tượng tham gia Xác định thông điệp trao đổi giữa các actor Xác định loại thông điệp Xác định thứ tự của các thông điệp Xây dựng Sequence diagram ứng dụng QLTKB 57 Xem TKB thực hiện theo kịch bản sau: Sinh viên chọn chức năng xem TKB lớp. Hệ thống hiển thị màn hình xem TKB lớp Sinh viên chọn lớp, niên khóa, học kỳ từ danh sách tương ứng trên màn hình TKB lớp. Sinh viên chọn chức năng xem TKB Hệ thống truy cập CSDL lấy thông tin TKB ứng với lớp mà sinh viên đã chọn Hệ thống hiển thị thông tin TKB của lớp. Bài tập 58 Xây dựng sequence diagram cho các xử lý: Giảng viên xem thời khóa biểu Giáo vụ nhập tkb Giáo vụ sửa tkb Giáo vụ xóa tkb Thiết kế phân hệ 59 Kiến trúc phân hệ - Module 60 Ví dụ: khảo sát yêu cầu hệ thống quản lý nhân sự, tiền lương tại công ty ABC, kết quả như sau: Nhân viên A: phụ trách quản lý thông tin về nhân sự, bao gồm: Thông tin nhân viên Thông tin về quá trình làm việc tại công ty, gồm: công tác, đào tạo, Quá trình thuyên chuyển công tác Kế hoạch phát triển của nhân viên Quá trình tăng lương, đãi ngộ Kiến trúc phân hệ - Module 61 Ví dụ: khảo sát yêu cầu hệ thống quản lý nhân sự, tiền lương tại công ty ABC, kết quả như sau: Nhân viên B: phụ trách quản lý thông tin lương của nhân viên, bao gồm: Chấm công hàng tháng và tính lương Theo thời gian (theo số ngày làm việc thực tế/ tháng) Theo sản phẩm (số sản phẩm làm ra trong tháng) Theo doanh thu (doanh thu bán được trong tháng) In bảng lương cho mỗi nhân viên Tính tiền thưởng: thưởng ngày lễ trong năm, Tính thuế thu nhập: báo cáo tổng hợp thuế thu nhập Báo cáo tình hình lương bỗng Kiến trúc phân hệ - Module 62 Với kết quả trên, cần tổ chức hệ thống sao cho: Chỉ nhân viên A mới được phép thao tác các chức năng về nhân sự. Chỉ nhân viên B mới được phép thao tác các chức năng liên quan đến tiền lương. Kiến trúc phân hệ - Module 63 Cách 1 Làm thế nào để xử lý: • Nhân viên A không được thao tác các chức năng liên quan đến tiền lương. • Nhân viên B không được thao tác các chức năng liên quan đến nhân sự. Phân quyền??? Kiến trúc phân hệ - Module 64 Cách 2 Làm thế nào để xử lý: • Nhân viên A không được thao tác các chức năng liên quan đến tiền lương. • Nhân viên B không được thao tác các chức năng liên quan đến nhân sự. Phân quyền??? Kiến trúc phân hệ - Module 65 Cách 2 Thiết kế phân hệ 66 Biểu diễn kiến trúc phân hệ trong UML Một số ví dụ về kiến trúc phân hệ 67 Kiến trúc phân hệ của hệ thống quản lý bán hàng trực tuyến Một số ví dụ về kiến trúc phân hệ 68 Kiến trúc phân hệ của hệ thống quản lý của giáo vụ COMPONENT DIAGRAM 69 Lược đồ thành phần (Component diagram) mô tả mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống. Mỗi thành phần có thể là: Tập tin source code Thư viên liên kết (DLL) Chương trình thực thi Website Cơ sở dữ liệu 70 Component diagram mô tả hệ thống quản lý TKB 71 Component diagram mô tả hệ thống quản lý TKB Các thành phần trong Component Diagram 72 Component Interface Quan hệ giữa các component Các thành phần trong Component Diagram 73 Component: Là 1 thành phần trong hệ thống Thành phần có thể: Source code Lớp đối tượng (class) Giao diện Web application Windows App (exe) Cơ sở dữ liệu Các thành phần trong Component Diagram 74 Component: Thuộc tính của Component Interface Classes Part, port File Operation Các thành phần trong Component Diagram 75 Inteface: Tập hợp một số hành động của một lớp đối tượng Tập hợp các hàm dùng chung trong nhiều lớp khác nhau Thành phần của interface: Property : thuộc tính Operation: phương thức Các thành phần trong Component Diagram 76 Quan hệ giữa các thành phần, gồm: Quan hệ giữa component và interface Quan hệ giữa component và component Các loại quan hệ Generalization Realization Dependency Xây dựng Component diagram của ứng dụng quản lý thời khóa biểu 77 Xây dựng Component diagram của ứng dụng quản lý thời khóa biểu 78 Xây dựng Component diagram của ứng dụng quản lý thời khóa biểu 79 Xây dựng Component diagram của ứng dụng quản lý thời khóa biểu 80 Xây dựng Component diagram của ứng dụng quản lý thời khóa biểu 81 Bài tập 82 Xây dựng component diagram cho các hệ thống Quản lý thư viện Quản lý giáo vụ Quản lý bán hàng THIẾT KẾ GIAO DIỆN 83 Phân loại màn hình 84 Màn hình giới thiệu Màn hình chính Màn hình danh mục Màn hình nhập liệu Nhập liệu trực tiếp Nhập liệu gián tiếp (import) Màn hình tra cứu Màn hình xử lý tính toán Màn hình thể hiện báo biểu/thống kê Màn hình thể hiện đối tượng: sơ đồ, cây, biểu tượng 1. Màn hình đăng nhập 85 Khi muốn truy cập vào 1 hệ thống nào đó thì cần có quá trình đăng nhập. 1. Màn hình đăng nhập (tt) 86 Màn hình đăng nhập với Username/Password Màn hình đăng nhập với Username/Password và khóa bí mật Màn hình đăng nhập sử dụng các loại khóa khác. Phân loại màn hình đăng nhập 87 Màn hình đăng nhập với username/password (windows form) Phân loại màn hình đăng nhập 88 Màn hình đăng nhập với username/password (dạng web) Phân loại màn hình đăng nhập 89 Màn hình đăng nhập với username/password với khóa bí mật 90 Màn hình đăng nhập với username/password với cơ chế khóa khác 2. Màn hình giới thiệu 91 Màn hình chính – main page 92 Màn hình chính – main page 93 Hình thức thể hiện (windows) 94 3. Màn hình nhập liệu: tướng tác dữ liệu (thêm, xóa, sửa,) 95 Phân loại: Nhập liệu trực tiếp Nhập liệu cho dữ liệu dạng danh mục: quốc gia, tỉnh thành, quận huyện, khoa, Nhập liệu cho quan hệ 1- nhiều: nhân viên – phòng ban, khoa – ngành, mặt hàng – loại mặt hàng, Nhập liệu cho quan hệ nhiều – nhiều: hóa đơn – mặt hành, học viên – môn học, Nhập liệu gián tiếp: Import từ tập tin vào CSDL Thường từ các tập tin : Excel, XML, CSV, Import dữ liệu từ các chương trình khác. Tương tác thêm, xóa, sửa dữ liệu 96 Tương tác thêm, xóa, sửa dữ liệu 97 3.1. Màn hình danh mục 98 Thường áp dụng với các dữ liệu tĩnh (có giá trị cố định), rất ít thay đổi trong quá trình sử dụng. Ví dụ: Danh mục quốc gia, tỉnh thành, Danh mục dân tộc Danh mục loại: tiền tệ, đơn vị tính, Danh mục: chức danh, chức vụ 3.1. Màn hình danh mục (tt) 99 Nhập liệu trực tiếp trên lưới (Grid), thường được áp dụng trong các ứng dụng Windows. Nhập liệu gián tiếp thường được áp dụng trong các ứng dụng Web/Windows gồm có 2 phần: Phần lưới (grid) hiển thị danh sách đối tượng Phần thông tin chi tiết của một đối tượng Nhập liệu trực tiếp trên lưới (grid) 100 Nhập liệu gián tiếp 101 Phần hiển thị thông tin 1 đối tượng Phần lưới hiển thị danh sách đối tượng Ví dụ màn hình danh mục 102 Ví dụ màn hình danh mục 103 3.2. Màn hình nhập liệu cho quan hệ 1-n 104 Ví dụ: nhân viên – phòng ban khoa – ngành mặt hàng – loại hàng, Thiết kế tương tự màn hình danh mục Thuộc tính khóa ngoại của quan hệ nhiều cần thiết kế cố định để người dùng chọn giá trị (thay vì nhập trực tiếp) để đảm bảo tính ràng buộc toàn vẹn về quan hệ. 3.3. Màn hình nhập liệu cho đối tượng có nhiều quan hệ (1-1/1-n) 105 Ví dụ: Hồ sơ học sinh - thông tin cá nhân, quan hệ gia đình, học tập, khen thưởng, kỷ luật. Nhân viên – thông tin cá nhân, quan hệ gia đình, lương, quá trình công tác, Thường dùng tab control để thiết kế cho màn hình nhập loại này. 106 Hồ sơ học sinh - thông tin cá nhân, quan hệ gia đình, học tập, khen thưởng, kỷ luật 107 Màn hình nhập liệu cho quan hệ của sinh viên 108 Màn hình nhập liệu cho quan hệ của sinh viên 109 3.4. Màn hình nhập liệu cho quan hệ n-n 110 Ví dụ: mặt hàng – hóa đơn Màn hình nhập liệu trực tiếp 111 Màn hình nhập liệu trực tiếp 112 Thuộc tính B1 phải được lấy từ quan hệ B Ví dụ màn hình nhập liệu cho quan hệ hóa đơn – hàng hóa 113 114 Ví dụ màn hình nhập liệu cho quan hệ hóa đơn – hàng hóa 115 Ví dụ màn hình nhập liệu cho quan hệ hóa đơn – hàng hóa Màn hình nhập liệu trực tiếp (web) 116 Màn hình nhập liệu gián tiếp (web) 117 4. Màn hình tra cứu (search/filter) 118 Tiêu chuẩn cố định Thiết kế cố định: Dễ thiết kế/lập trình Không có tính mở rộng Tiêu chuẩn mở rộng: Cho phép người dùng thêm/xóa các tiêu chuẩn trong quá trình tìm kiếm Dễ dùng, mở rộng, tùy biến, Khó thiết kế/ lập trình Tham khảo: MS Outlook 2007 Đối với danh sách (Grid, Sheet), cho phép người dùng chọn trực tiếp từ thanh filter (tương tự như Excel) Màn hình tra cứu: hình thức thể hiện 119 Màn hình tra cứu với tiêu chí cố định 120 Màn hình tra cứu với tiêu chí cố định 121 5. Màn hình xử lý tính toán 122 Màn hình xử lý tính toán Tính lương Tính điểm trung bình Tính doanh thu 6. Màn hình thống kê/ báo biểu 123 Màn hình báo biểu/ thống kê: kết quả 124 6. Màn hình hiển thị đối tượng 125 Sử dụng biểu tượng, cây, hình ảnh, sơ đồ để biểu diễn Sử dụng cây (tree view) để biểu diễn dữ liệu dạng phân cấp. Ví dụ: cây thư mục, cây chức năng, Sử dụng biểu tượng để thiết kế dữ liệu trong các ứng dụng quản lý (quản lý nhà hàng, khách sạn, nhà thuốc,) Sử dụng sơ đồ để biểu diễn: Quản lý sơ đồ tổ chức Quản lý luồng công việc: qui trình quản lý sinh viên, công văn Màn hình dạng tree view 126 Màn hình dạng tree view 127 Màn hình thể hiện đối tượng dạng danh sách – gird 128 Thiếu trực quan, khó quản lý, thõi dõi tình trạng các bàn Màn hình hiển thị đối tượng dạng biểu tượng 129 Màn hình thể hiện đối tượng dạng sơ đồ 130 Màn hình thể hiện đối tượng dạng cây, sơ đồ, biểu tượng, 131 Một số quy tắc thiết kế màn hình 132 Chức năng dễ hiểu, dễ sử dụng. Hoạt động đúng trình tự tự nhiên (theo đúng qui trình nghiệp vụ của người dùng). Hạn chế gây lỗi hoặc sai sót trong quá trình nhập liệu. Tránh những giai đoạn thừa (đối với dữ liệu có giá trị mặc định). Một số quy tắc thiết kế màn hình 133 Tính nhất quán Màu sắc Vị trí các đối tượng Sử dụng các ký hiệu Tính trực quan Hình thức thể hiện Một số ví dụ 134 Tính nhất quán? Vị trí các đối tượng 135 Thuộc tính bắt buộc : dùng màu sắc thể hiện Thuộc tính bắt buộc : dùng dấu * thể hiện Mô tả chi tiết màn hình 136 Hình thức thể hiện Ý nghĩa màn hình Ý nghĩa các control Sơ đồ trạng thái Sơ đồ mô tả các tình huống sử dụng Ví dụ minh họa mô tả màn hình 137 Hình thức thể hiện Ví dụ minh họa mô tả màn hình 138 Hình thức thể hiện Ý nghĩa màn hình Màn hình quản lý thông tin học sinh, cho phép người dùng xem danh sách, thêm, xóa, sửa thông tin học sinh. Ví dụ minh học mô tả màn hình 139 Ý nghĩa các control Khi màn hình vừa được load, không cho phép user thao tác trên: Các textbox Các nút: Ghi, Không, Thoát Gán dữ liệu dòng đầu tiên trong gird lên phần thông tin chi tiết của học sinh Khi click lên 1 dòng trên gird danh sách học sinh, gán dữ liệu dòng đang chọn trong gird lên phần thông tin chi tiết của học sinh. Xử lý nút lệnh Thêm : thêm mới học sinh Cho phép nhập thông tin trong các text box Disable các nút lệnh Thêm, Xóa, Sửa, Thoát Enable các nút lệnh Lưu, Không Ví dụ minh học mô tả màn hình 140 Ý nghĩa các control Xử lý nút lệnh Xóa : hiển thị thông báo “Bạn có muốn xóa không? Nếu chọn yes thì thực hiện xóa và load lại danh sách học sinh. Ngược lại (chọn no): quay lại màn hình quản lý học sinh. Xử lý nút lệnh Sửa: cho phép sửa thông tin học sinh Cho phép nhập thông tin trong các text box Disable các nút lệnh Thêm, Xóa, Sửa, Thoát Enable các nút lệnh Lưu, Không Ví dụ minh học mô tả màn hình 141 Xử dụng nút lệnh Không Hủy bỏ thao tác thêm/sửa thông tin học sinh. Hiển thị thông tin học sinh đã chọn trước đó. Xử lý nút lệnh Ghi: cập nhật CSDL (thêm/sửa) thông tin học sinh và load lại danh sách học sinh. Khi nhấn vào nút Thoát kết thúc chương trình Sơ đồ mô tả tình huống sử dụng 142 Công cụ thiết kế màn hình 143 MS Visio MS InfoPath Photoshop Công cụ lập trình Thiết kế báo cáo (report) 144 Phân loại Report theo mẫu qui định Report không theo mẫu Công cụ sử dụng Tool và control Excel, word, pdf, Ví dụ minh họa report 145 Công cụ tạo report 146 MS Access Crystal report Active report The end 147
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_chuong_4_thiet_ke_phan.pdf