Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 6: Học thuyết giá trị thặng dư

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 6: Học thuyết giá trị thặng dư: ...- Về hình thái tự nhiên (cấu thành kỹ thuật): Cấu thành tư bản gồm 2 bộ phận + Tư liệu sản xuất + Sức lao động Tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất được sử dụng với số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sản xuất ấy, được gọi là cấu thành kỹ thuật của tư bản. - Về mặt giá trị...gang bằng tổng số giá trị thặng dư. Cụ thể: Nếu Giá cả > giá trị thì p > m Giá cả = giá trị thì p = m Giá cả < giá trị thì p < m Trên toàn xã hội: ∑pi = ∑mi c. Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ...hần địa tô tuyệt đối - Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa: + Địa tộ chênh lệch s Khái niệm: Địa tô chệnh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết...

doc25 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 6: Học thuyết giá trị thặng dư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷ suất giá trị thặng dư
	Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại
	- Cấu tạo hữu cơ của TB
	Cấu tạo hữu cơ càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi
	- Tốc độ chu chuyển tư bản
	Tốc độ chu chuyển tư bản càng lớn thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, kéo theo tỷ suất lợi nhuận cũng tăng.
	- Tiết kiệm TB bất biến
	TB bất biến càng nhỏ thì P/ càng lớn trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không thay đổi
	2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
 a) Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.
-	Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất...
 	- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng hoá...
b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
* Tỷ suất lợi nhuận bình quân là “con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội
 hay 
Trong đó:	
	- Σ Mi là tổng giá trị thặng dư của xã hội
- Σ Ki là tổng tư bản của xã hội
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, có thể tính được lợi nhuận bình quân theo từng ngành theo công thức trong đó K là tư bản ứng trước của từng ngành.
* Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào.
3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
* Khái niệm: Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. 
Giá cả sản xuất = k + 
- Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất, giá cả sản xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường quay quanh giá cả sản xuất.
- Khi giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong CNTB
a) Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
- Tư bản thương nghiệp
* Khái niệm: Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá.
* Tư bản thương nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp, vừa có tính độc lập tương đối.
* Vai trò và lợi ích của tư bản thương nghiệp đối với xã hội, do có thương nhân chuyên trách việc mua, bán hàng hóa nên:
- Lợi nhuận thương nghiệp
* Khái niệm: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hoá cho mình.
* Tư bản công nghiệp nhường một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp như thế nào?
- Tư bản công nghiệp bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị và thu về lợi nhuận thương nghiệp.
- Việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá bán lẻ thương nghiệp và giá bán buôn công nghiệp.
 b) Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
* Tư bản cho vay
- Trong xã hội tư bản, tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức).
- Tư bản cho vay có đặc điểm:
+ Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. 
+ Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt.
* Lợi tức và tỷ suất lợi tức
- Lợi tức: là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Ký hiệu là Z.
+ Z là hình thức biến tướng của m
+ Mức lợi tức cao hay thấp là thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay với nhau.
- Tỷ suất lợi tức: là tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất định ký hiệu là Z’
Trong đó K(c+v) là số tư bản cho vay
+ Tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung cầu về tư bản cho vay
+ Giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là 0 < Z’<P’
c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa; ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
- Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa là hình thức vận động của tư bản cho vay. 
	- Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng. Tư bản ngân hàng là loại xí nghiệp tư bản kinh doanh tư bản tiền tệ và làm môi giới cho người đi vay và người cho vay. 
d) Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán
* Công ty cổ phần
- Khái niệm: Công ty cổ phần là loại xí nghiệp mà vốn của nó hình thành từ việc liên kết nhiều tư bản cá biệt và nguồn tiết kiệm cá nhân thông qua việc phát hành cổ phiếu.
- Cổ phiếu 
- Trái phiếu 
* Tư bản giả và thị trường chứng khoán
- Tư bản giả
+ Khái niệm: Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá, nó mang lại thu nhập cho người sở hữu nó.
+ Tư bản giả bao gồm:
s Cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành
s Trái phiếu do công ty hoặc do NH hay nhà nước phát hành.
+ Đặc điểm của tư bản giả:
s Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó.
s Có thể mua bán được. Giá cả của nó do tỷ s lợi tức quyết định.
s Bản thân tư bản giả không có giá trị. Sự vận động của nó hoàn toàn tách rời với sự vận động của tư bản thật. Nó có thể tăng hay giảm mà không cần có sự thay đổi tương đương của tư bản thật
- Thị trường chứng khoán
+ Khái niệm: Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán có giá. (Cổ phiếu, trái phiếu,công trái, kỳ phiếu, tín phiếu, văn tự cầm cố)
+ Thị trường chứng khoán thường được thực hiện tại sở giao dịch chứng khoán và một phần ở ngân hàng lớn.
+ Thị trường chứng khoán là loại thị trường rất nhạy cảm với các biến động kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự...là “phong vũ biểu” của nền kinh tế. Giá cả chứng khoán tăng biểu hiện nền kinh tế đang phát triển, ngược lại biểu hiện nền kinh tế đang sa sút, khủng hoảng.
e) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
* Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
- Về quan hệ xã hội đối với ruộng đất trong chủ nghĩa tư bản bao gồm ba giai cấp:
+ Địa chủ (độc quyền sở hữu ruộng đất),
+ Tư bản kinh doanh nông nghiệp (độc quyền kinh doanh ruộng đất)
+ Giai cấp công nhân nông nghiệp.
- Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa
+ Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất. (ký hiệu là R)
R là hình thức biến tướng của m
+ Đặc điểm trong nông nghiệp cấu tạo hữu cơ c /v thấp vì vậy ngành nông nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch so với các ngành khác , phần lợi nhuận siêu ngạch đó phải nộp cho chủ đất dưới dạng địa tô – tham khảo thêm ở phần địa tô tuyệt đối
- Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa:
+ Địa tộ chênh lệch
s Khái niệm: Địa tô chệnh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình (Ký hiệu Rc1)
s Địa tô chênh lệch có hai loại: Địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II
+ Địa tô tuyệt đối:
s Khái niệm: Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất đó tốt hay xấu, ở xa hay gần..Là số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm.
+ Địa tô độc quyền
s Khái niệm: Địa tô độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tô tư bản chủ nghĩa. Địa tô độc quyền có thể tồn tại trong nông nghiệp, công nghiệp khai thác và ở các khu đất trong thành thị.
10 phút
20 phút
20 phút
10 phút
10 phút
10 phút
20 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
05 phút
15 phút
05 phút
15 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
20 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
10 phút
05 phút
10 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
10 phút
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên nhận biết được công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông hàng hóa của tư bản
GV: Cho ví dụ
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H - T - H’ và công thức lưu thông của tư bản T - H - T’ 
GV: nhận xét và chốt lại ý chính
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
GV: Cho ví dụ
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để sinh viên khái niệm được sức lao động.
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để sinh viên nắm được điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa.
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để sinh viên nắm được Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động và so sánh được với hai thuộc tính của hàng hóa
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Trình bày quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
GV: nhận xét và chốt lại ý chính và cho vì dụ cụ thể
GV: Từ những nội dung phân tích phía trên sử dụng phương pháp đàm thoại và thuyết trình để giúp hiểu được bản chất của tư bản
GV: Nhận xét, kết luận.
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được thến nào gọi là tư bản bất biến, thế nào là tư bản khả biến, ký hiệu của 2 bộ phận tư bản đó là gì ?
GV: hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được công thức:
W = c + v + m
GV: hệ thống nội dung và cho bài tập làm tại lớp
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và diễn giải để sinh viên hiểu được công thức tính tỷ xuất trị thặng dư
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và diễn giải để sinh viên hiểu được công thức tính khối lượng giá trị thặng dư
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên nắm được khái niệm Giá trị thặng dư tuyệt đối
GV: cho ví dụ 
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên nắm được khái niệm Giá trị thặng dư tuyệt đối
GV: cho ví dụ 
GV sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để sinh viên hiểu được thế nào là Giá trị thặng dự siêu ngạch
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 
GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được Bản chất kinh tế của tiền công 
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ 2 khái niệm Tiền công danh nghĩa và tiền công thực thực tế 
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ các khái niệm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ khái niệm Tích tụ và tập trung tư bản
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ Cấu tạo hữu cơ của tư bản
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Lần lượt mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi duy nhất: 
Trình bày quá trình Tuần hoàn của tư bản thông qua các giai đoạn
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Trình bày Những nhân tố ảnh hưởng đến chu chuyển tư bản ?
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được công thức Số vòng chu chuyển của tư bản
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu được Tư bản cố định là gì
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu được Tư bản lưu động là gì
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu được Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội 
 GV: sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu được Điều kiện để thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại cùng với ví dụ cụ thể để giúp sinh viên hiểu được Điều kiện để thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất mở rộng
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
GV: Thuyết trình vàg diễn giải
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Tỷ suất lợi nhuận 
GV thuyết trình và diễn giải
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: cho ví dụ cụ thể
GV sử dụng phương pháp thuyết trình giúp cho sinh viên thấy được Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình giúp sinh viên hiểu rỏ về Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp 
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: thuyết trình và diễn giải
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu Tư bản cho vay 
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu lợi tức cho vay 
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu được Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa; ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu được khái niệm Công ty cổ phần
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu được khái niệm Tư bản giả và Đặc điểm của tư bản giả
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu được khái niệm Thị trường chứng khoán
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
SV: lắng nghe và ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời trên bảng
SV: Ghi chép
SV: Thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời trên bảng
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời trên bảng
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận và lên bảng trình bày
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận và lên bảng trình bày
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Thảo luâận và lên bảng trình bày nội dung thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Bảng
- Phấn
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
IV. Tổng kết bài
06 phút
Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ, để hệ thống lại nội dung vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài
GV: giá trị thặng dư là gì ?
- QT sản xuất ra giá trị thặng dư
GV: Nhận xét và diễn giảng
- Mời một vài SV trả lởi, 01-02 SV nhận xét, bổ sung.
V. Câu hỏi bài tập về nhà
02 phút
- CNTB Độc quyền là gì?
- CNTB Độc quyền Nhà nước là gì?
- SV xem trước phần nội dung CNDVLS
SV: lắng nghe
Trà Vinh, ngày tháng  năm .
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trà Vinh, ngày 09 tháng 10 năm 2014.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phan Hữu Tài

File đính kèm:

  • docbai_giang_nhung_nguyen_li_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.doc
Ebook liên quan