Bài giảng Những nguyên lí cơ bản Mác- Lênin 2 - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Thị Diệu Phương

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lí cơ bản Mác- Lênin 2 - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Thị Diệu Phương: ...cầu của người mua.Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động.Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là ng... MỚI. + Tư bản bất biến ký hiệu là C. Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng.+ Tư ...g khoán đã phát hành lần đầu.Xét về phương thức giao dịch có ba loại TTCK: Sở giao dịch chứng khoán: Thị trường tập trung. Thị trường OTC: Thị trường bán tập trung: các công ty môi giới chứng khoán thực hiện các giao dịch qua hệ thống điện thoại và máy vi tính nối mạng giữa các thành viên khắp cả nư...

ppt161 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lí cơ bản Mác- Lênin 2 - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - Nguyễn Thị Diệu Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯThs:Nguyễn thị Diệu Phương1.2. Điều kiện ra đời của SX hàng hĩa TBCN a- Người lao động được tự do về thân thể đồng thời bị tước đoạt hết TLSX. b- Tập trung một số lớn tiền của vào trong tay một số ít người để lập ra các xí nghiệp TBCN.1.3. Các nhân tố tạo ra hai điều kiệnSự hoạt động của quy luật giá trị: cĩ tác dụng phân hĩa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo, làm phát sinh quan hệ SX tư bản chủ nghĩa.- Tích lũy nguyên thủy của tư bản: là tích lũy cĩ trước chủ nghĩa tư bản, làm điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN1.1. Cơng thức chung của tư bản Với tư cách là tiền trong lưu thơng hàng hố giản đơn, tiền vận động theo cơng thức: 	HTH 	 (1)- Cịn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo cơng thức: 	THT’	 (2) So sánh sự vận động của hai cơng thức trên: a - Giống nhau: + Đều cĩ 2 nhân tố là tiền và hàng. + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau.b - Khác nhau: + Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thơng hàng hĩa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, cịn cơng thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán. + Điểm xuất phát và kết thúc: lưu thơng hàng hĩa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng hàng, cịn cơng thức chung của tư bản bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền. + Động cơ mục đích của vận động: lưu thơng hàng hĩa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng cịn cơng thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo cơng thức: THT', trong đĩ T ' = T + t; t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m. + Giới hạn của vận động: cơng thức lưu thơng hàng hĩa giản đơn cĩ giới hạn cịn cơng thức chung của tư bản khơng cĩ giới hạn. Cơng thức được viết là: THT'HT”...1.2 Mâu thuẫn của cơng thức chung Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu.- Cơng thức THT’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thơng đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.- Trong lưu thơng cĩ thể xảy ra 2 trường hợp: + Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi khơng được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị sử dụng. + Trao đổi khơng ngang giá: cĩ thể xảy ra ba trường hợp: a) Bán cao hơn giá trị: được lợi khi bán thì khi mua bị thiệt vì người bán cũng đồng thời là người mua.Mua thấp hơn giá trị: khi là người mua được lợi thì khi là người bán bị thiệt.Mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị tồn xã hội khơng tăng lên bởi vì số giá trị mà người này thu được là số giá trị mà người khác bị mất.Vậy lưu thơng và bản thân tiền tệ trong lưu thơng khơng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.Kết luận: Phải lấy quy luật nội tại của lưu thơng tư bản để giải thích sự chuyển hĩa của tiền thành tư bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát.- Sự chuyển hĩa của người cĩ tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thơng và đồng thời lại khơng phải trong lưu thơng.“Vậy là tư bản khơng thể xuất hiện từ lưu thơng và cũng khơng thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nĩ phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời khơng phải trong lưu thơng”. Đĩ là mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản. C. Mác: Tư bản NXB Sự thật Hà Nội, 1987, Q1, tập1, tr 216.1.3. Hàng hố sức lao động1.3.1. Điều kiện để biến sức lao động thành h-hĩa- Khái niệm: Sức lao động là tồn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đĩ sử dụng vào SX.- Sức lao động trở thành hàng hĩa khi cĩ hai điều kiện: 1.3.2. Hai thuộc tính của hàng hố sức lao độnga- Giá trị của hàng hố sức lao động- Là do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hố sức lao động quyết định.- Giá trị của hàng hĩa SLĐ = giá trị của tồn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX và tái SXSLĐ. Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết Giá trị hàng hĩa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần. Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay cịn gọi là tiền lương.bao gồm: + Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuơi sống cơng nhân.+ Chi phí đào tạo cơng nhân.+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình cơng nhân.Giá trị của hàng hĩa SLĐ chịu sự tác động của hai xu hướng đơí lập nhau: * Giá trị hàng hĩa SLĐ cĩ xu hướng tăng: ( i ) SX càng phát triển nhu cầu về lao động phức tạp tăng. ( ii ) Nhu cầu TLSH tăng theo đà tiến bộ của LLSX. * Xu hướng giảm giá trị hàng hĩa SLĐ: do NSLĐ tăng nên giá cả các tư liệu sinh hoạt, dịch vụ giảm.b- Giá trị sử dụng của hàng hố sức lao động:Giống hàng hố thơng thường, giá trị sử dụng hàng hố sức lao động thoả mãn nhu cầu của người mua.Cơng dụng của nĩ biểu hiện qua tiêu dùng hàng hố sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động.Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hố, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nĩ. Hàng hố sức lao động cĩ đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản.Hàng hĩa SLĐ là điều kiện của sự bĩc lột chứ khơng phải là cái quyết định cĩ hay khơng cĩ bĩc lột. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HAY QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ2.1. Sự thớng nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản ra giá trị (Quá trình sản xuất giá trị thặng dư)2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa - Người cơng nhân làm việc dưới sự kiểm sốt của nhà tư bản. - Sản phẩm mà cơng nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. - Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.Vậy giá trị của 1 kg sợi tổng cộng là: 15$2.1.2. Ví dụ về quá trình SX trong ngành kéo sợi Để tiến hành sản xuất nhà tư bản phải ứng ra một số tiền là: 10 kg bơng giá trị: 10$Hao mịn máy: 2$ Tiền cơng / 1 ngày: 3$ Giả sử kéo 10 kg bơng thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ cơng nhân tạo ra một giá trị 0,5 $: 0,5$  6 = 3$ Giá trị chuyển vào của *) 10 kg bơng *) máy mĩc *) do cơng nhân tạo ralà 10$là 2$là 3$Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đĩ ( cơng nhân làm việc 6 giờ)thì khơng cĩ giá trị thặng dư. Nhưng thực tế quá trình lao động luơn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê cơng nhân là một ngày chứ khơng phải 6 giờ.Giả sử ngày lao động là 12 giờ:Chi phí sản xuất: Tiền mua bơng 20 kg là: 20$ Hao mịn máy mĩc là: 4$ Tiền mua sức lao động trong một ngày là: 3$ Cộng: 27$Giá trị của sản phẩm mới:*) Gía trị của bơng chuyển vào sợi: 	 20$*) Gía trị máy mĩc khấu hao:	 4$*) Gía trị do cơng nhân tạo ra trong 12 h lao động: 6$ Cộng: 30$Gía trị thặng dư là: 30$  27$ = 3$Kết luận: Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng.Ngày lao động của cơng nhân chia thành hai phần: Giá trị của hàng hĩa gồm hai phần: Giá trị TLSX, nhờ lao động cụ thể của cơng nhân mà được bảo tồn và dịch chuyển vào giá trị của SP mới (24$). Giá trị do lao động trừu tượng của cơng nhân tạo ra trong quá trình lao động gọi là giá trị mới.2.2. Bản chất của tư bản 2.2.1. Tư bản là QHSX XÃ HỘITư bản là giá trị đem lại giá trị giá trị thặng dư bằng cách bĩc lột cơng nhân làm thuê.Tư bản thể hiện QHSX giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản.2.2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biếnn Khái niệmTư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị khơng thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất + Tư bản bất biến cĩ đặc điểm là: * giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị TLSX được bảo tồn dưới dưới hình thức GTSD MỚI. + Tư bản bất biến ký hiệu là C. Tư bản khả biến: Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hố sức lao động khơng tái hiện ra, nhưng thơng qua lao động trừu tượng, người cơng nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là cĩ sự biển đổi về số lượng.+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V. Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.b) Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra h-hố + Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX. + Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới.c) Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hĩa giúp C. Mác tìm ra chìa khĩa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB.+ Sự phân chia đĩ vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ cĩ bộ phận tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư, cịn tư bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.+ Sự phân chia đĩ cho thấy vai trị của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị hàng hố. Giá trị của hàng hĩa gồm: C + V + M. 2.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư2.3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến cần thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đĩ, ký hiệu là m’. 	hoặc: Tỷ suất giá trị thặng dư nĩi lên trình độ bĩc lột TBCN. 2.3.2. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.Cơng thức: 	M = m’V trong đĩ: M - khối lượng giá trị thặng dư; 	 V - tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng.2.4. Hai phương pháp nâng cao trình độ bĩc lột2.4.1. Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài ngày lao động trong khi thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi.Giả sử ngày lao động 10 h trong đĩ 5 h thời gian lao động tất yếu, 5 h thời gian lao động thặng dư.Biểu diễn bằng sơ đồ sau: Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ =  100% = 100%Thời gian cần thiết 5 h Thời gian thặng dư 5 hGiả sử ngày lao động kéo dài thêm 2 h nữa, thời gian lao động tất yếu khơng đổi (5 h), thời gian lao động thặng dư tăng lên 7 h:Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm + tăng cường độ lao động.Giới hạn ngày lao động: PT thể chất và tinh thần của người cơng nhân: co dãn trong khoảng: Thời gian l-đ cần thiết giá trị  P tăng.+ SP của ngành da tăng  cung > cầu  giá cả Trách nhiệm pháp lý hữu hạn. Tính cĩ thể chuyển nhượng của cổ phiếu. Cĩ tư cách pháp nhân. Thời gian khơng hạn định.c. Hình thức của cơng ty cổ phầnd. Vai trị của cơng ty cổ phần - Huy động vốn nhanh và dễ dàng; - Hình thức tập trung vốn mới, hiệu quả hơn, tiến bộ hơn; - Cơ chế hoạt động năng động, hiệu quả.6.3.3.2. Thị trường chứng khốn ( TTCK )Khái niệm: TTCK là nơi mua bán chứng khốn cĩ giá. TTCK cĩ hai chức năng cơ bản: + Huy động tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi của dân;+ Luân chuyển vốn.Phân loại: [ A ] Nếu xét về lưu thơng các chứng khốn.  Cĩ hai loại: Thị trường sơ cấp: là mua bán chứng khốn phát hành lần đầu. Thị trường thứ cấp: là mua bán lại các chứng khốn đã phát hành lần đầu.Xét về phương thức giao dịch cĩ ba loại TTCK: Sở giao dịch chứng khốn: Thị trường tập trung. Thị trường OTC: Thị trường bán tập trung: các cơng ty mơi giới chứng khốn thực hiện các giao dịch qua hệ thống điện thoại và máy vi tính nối mạng giữa các thành viên khắp cả nước.Thị trường khơng chính thức: Mua bán chuyển nhượng CK ở bất cứ đâu, lúc nào.b. Nguyên tắc cơ bản của TTCK: Nguyên tắc trung gian; Nguyên tắc đấu giá; Nguyên tắc cơng khai.c. Sản phẩm tài chính: Sản phẩm tài chính là những chứng khốn, loại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài chính. Cổ phiếu: Là loại chứng khốn cĩ giá, đảm bảo cho cho người sở hữu nĩ nhận 1 phần thu nhập của cơng ty dưới hình thức lợi tức cổ phần.Các loại cổ phiếu (CP) : + cổ phiếu vơ danh;+ cổ phiếu ký danh;+ cổ phiếu thường;+ cổ phiếu ưu đãi: Thị giá cổ phiếu: Là giá CP mua bán chuyển nhượng trên thị -trgHai yếu tố hình thành giá cổ phiếu: + tỷ suất lợi tức cổ phần;+ lãi suất tiền gửi ngân hàng.Cơng thức: 	 	trong đĩ: p - giá cổ phiếu; 	 D - mệnh giá cổ phiếu; 	 L - tỷ suất lãi cổ phiếu; 	 R - lãi suất tiền gửi ngân hàng.Mệnh giá cổ phiếu là 1.000.000 đ, lãi cổ phần là 10%, lãi suất tiền gửi ngân hàng là 5%Giá cổ phiếu: 	 2. Trái phiếu :Trái phiếu là một loại chứng khốn cĩ giá, là giấy chứng nhận nợ do người vay phát hành, đảm bảo trả cả vốn, cả lãi cho người mua trái phiếu trong thời hạn nhất định.Các loại trái phiếu: + trái phiếu chính phủ; + trái phiếu cơng ty; + trái phiếu địa phương.6.3.3.3. Tư bản giảTư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khốn cĩ giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chứng khốn, chỉ là "bản sao" của tư bản thực tế. Tư bản giả tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là: + cổ phiếu ; + trái phiếu.Đặc điểm TB giả: 1. Cĩ thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nĩ.2. Cĩ thể mua bán được.3. Bản thân tư bản giả khơng cĩ giá trị. Sự vận động của nĩ hồn tồn tách rời với sự vận động của tư bản thật.6.3.4. Tư bản kinh doanh trong nơng nghiệp và địa tơ tư bản chủ nghĩa6.3.4.1. Tư bản kinh doanh nơng nghiệpLịch sử phát triển của CNTB trong nơng nghiệp ở châu Âu hình thành theo hai con đường điển hình: Khi CNTB hình thành trong nơng nghiệp, trong nơng nghiệp cĩ ba giai cấp cơ bản: + Địa chủ: độc quyền sở hữu ruộng đất. + Giai cấp tư bản kinh doanh trong nơng nghiệp: độc quyền kinh doanh. + Cơng nhân nơng nghiệp làm thuê.6.3.4.2 Bản chất của địa tơ tư bản chủ nghĩaĐịa tơ TBCN là bộ phận giá trị thặng dư siêu ngạch do cơng nhân làm thuê trong nơng nghiệp tạo ra và do nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ. Nguồn gốc của địa tơ: là giá trị thặng dư do cơng nhân tạo ra.Cơ sở của địa tơ: là quyền sở hữu ruộng đất. Địa tơ tư bản chủ nghĩa và địa tơ phong kiến: Giống nhau: + Đều là kết quả của bĩc lột đối với người lao động. + Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế.6.3.4.3. Các hình thức địa tơ tư bản chủ nghĩa Địa tơ chênh lệchLà phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất tốt và trung bình.Là số chênh lệch giữa giá cả SX chung của nơng phẩm (được quyết định bởi điều kiện SX trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả SX cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. Địa tơ chênh lệch ( ĐTCL ) cĩ hai loại: ĐTCL 1: địa tơ thu được trên cơ sở đất đai cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi: + độ mầu mỡ cao; + gần nơi tiêu thụ; + gần đường giao thơng. (*) Địa tơ chênh lệch 1 thuộc về chủ ruộng đất.ĐTCL 2: là địa tơ thu được do thâm canh mà cĩ: (*) Muốn vậy phải: + đầu tư thêm TLSX và lao động; + cải tiến kỹ thuật để tăng NSLĐ, tăng năng suất của ruộng đất.b. Địa tơ tuyệt đối: Là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình quân hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp thấp hơn trong cơng nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ. Nĩ là số chênh lệch giữa giá trị nơng sản với giá cả SX chung.6.3.4.4. Giá cả ruộng đất Giá cả đất đai khơng phải là biểu hiện bằng tiền của giá trị đất đai. Giá cả ruộng đất phụ thuộc:  Mức địa tơ thu được hàng năm.  Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng.Ví dụ: Một mảnh ruộng A cho thuê, địa tơ hàng năm nhận được là 1.500 USD, tỷ suất lợi tức ngân hàng là 5% thì mảnh ruộng A được bán với giá: 	 (1.500 / 5)  100 = 30.000 USD Lý luận địa tơ TBCN của C. Mác khơng chỉ vạch rõ bản chất của quan hệ sản xuất TBCN trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các loai địa tơ, đến giải quyết các quan hệ đất đai. Nhằm kết hợp hài hịa các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm, phát triển một nền nơng nghiệp hàng hĩa sinh thái bền vững HẾT CHƯƠNG 5

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_li_co_ban_mac_lenin_2_chuong_v_hoc_th.ppt