Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật: ...TRANHBẢN SẮC RIÊNG HÒA ĐỒNG NGƯỜI TRÊN NGƯỜI DƯỚI Cuộc sống luôn chứa đầy mâu thuẫn; việc giải quyết mâu thuẫn quyết định sự phát triển, nên:Không nhìn các vấn đề quá đơn giản, một chiều. (mọi vấn đề đều có tính mâu thuẫn (tính hai mặt)Không né tránh mâu thuẫ... nó !Có niềm tin là có tất cả !Tim ta ơi !chớ nên u uấtKhi đông về trên má, Là hè về trong tim!Tóm tắt – ghi nhớ (phần 3 quy luật cơ bản)QL mâu thuẫn: giải quyết mâu thuẫn: tìm ra sự thống nhất (điểm chung) giữa các mặt đối lập nhằm kết hợp biện chứng giữa chu...ịch, xuân thu nhị kỳ), trong cải cách giáo dục, cải cách hành chính, trong chống tham nhũngTất yếu – ngẫu nhiênTất yếu? Ngẫu nhiên?Quan hệ giữa tất yếu và ngẫu nhiên?Ý nghĩa phương pháp luận?3Quan hệ giữa tất yếu và ngẫu nhiênTất yếu và ngẫu nhiên có quan hệ ...

ppt54 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTBiên soạnTS. GVC.TRẦN NGUYÊN KÝChủ nhiệm Bộ môn Cần nắm:Phép biện chứng duy vật là gì?Nó có ý nghĩa (gíá trị) gì cho con người?PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPhép biện chứng = lý luận về sự vận động, phát triển và mối liên hệ trong thế giớiPhép biện chứng là gì?Thế giới tồn tại trong trạng thái nào đây??!!Lão tửHeracliteJ.W.F.HegelPBC Cổ đạiPBC Cổ điển ĐứcPBC duy vậtPhép biện chứng duy vật là gì? Phép biện chứng duy vật khoa học về sự vận động, phát triển và sự liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triểnNguyên lý về mối liên hệ phổ biếnQuy luật mâu thuẫnQuy luật lượng đổi dẫn tới chất đổiQuy luật phủ định của phủ địnhCái chung – cái riêngNguyên nhân – kết quảTất yếu – ngẫu nhiênNội dung – hình thứcBản chất – hiện tượngKhả năng – hiện thựcPhép biện chứng duy vật có giá trị gì? “PBC là KH về sự liên hệ phổ biến”; “PBC (...) là môn KH về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của TN, của XH loài người và của TD” “PBC, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện()” Chủ nghĩa Mác có cái hay là cung cấp cho người ta một phương pháp làm việc biện chứngTừ sự phân tích thế giới trong trạng thái biến đổi, phát triển và trong sự tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau, PBCDV rút ra những nguyên tắc phương pháp luận cho nhận thức và hành động chủ thể.Hiểu biết (về một thế giới luôn trong sự tương tác lẫn nhau và trong sự biến đổi không ngừng)Có tư duy biện chứng (nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đúng đắn)Có thái độ, hành động biện chứng (mềm dẻo, uyển chuyển chứ không nguyên tắc máy móc, cũng không tùy tiện vô nguyên tắc)nguyên tắc máy móc > < tùy tiện vô nguyên tắc Nhiệm vụ của chúng ta là tìm hiểu và vận dụng tốt các nguyên tắc PPL của phép biện chứng !!Tìm hiểu phép biện chứng để làm gì?Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnNguyên lý về sự phát triển3 nguyên tắc phương pháp luậnI. Hai nguyên lý cơ bảnKhông nên yêu cả con người chỉ vì một đôi mắt hay đôi cánh tay đẹp !!Xem xét bao quát Xác định yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất.Không được đánh giá phiến diện, một chiều !!Đánh giá toàn diện (KQ) Đánh giá phiến diện: CQ Đánh giá chiết trung: CQĐánh giá ngụy biện: CQNguyên tắc ( quan điểm ) toàn diệnXem xét trong toàn bộ quá trìnhPhán đoán khuynh hướng biến đổi.Không được nhìn nhận vấn đề “chết cứng” với những nguyên tắc máy móc, cứng nhắc !!Nguyên tắc (quan điểm) phát triển Nhìn nhận mọi vấn đề một cách cụ thể. Từ đó có những giải pháp cụ thể cho phù hợp. Chân lý luôn mang tinh cụ thể !! Linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể một tình hình cách mạng cụ thểNguyên tắc (quan điểm) lịch sử – cụ thểTóm tắt - ghi nhớ (phần 2 nguyên lý của PBCDVPBCDV là khoa học về sự phát triển và sự tác động lẫn nhau.Học phép biện chứng để rèn luyện phương pháp tư duy biện chứng và thái độ mềm dẻo.Hai Nguyên lý đòi hỏi tuân theo quan điểm toàn diện, phát triển, lịch sử – cụ thểQuy luật mâu thuẫn (giải thích về nguồn gốc sự phát triển)Quy luật lượng đổi dẫn tới chất đổi và ngược lại (giải thích về cách thức của sự phát triển)Quy luật phủ định của phủ định (giải thích về con đường, hình thức của sự phát triển)Các nguyên tắc phương pháp luậnCác quy luật cơ bảnNội dung quy luậtẢnh hưởng của mâu thuẫn đối với sự vật?Nguyên tắc PPL rút ra?Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc sự phát triển ? Sự vật ANguyên nhân bên ngoài?Nguyên nhân bên trong?PBC cho rằng sự phát triển bắt nguồn từ thống nhất các mặt đối lập.mọi sự vật đều có các mặt đối lập (tính hai mặt)các mặt đối lập vừa mâu thuẫn (đấu tranh) lại vừa thống nhất với nhauKhi đấu tranh của các mặt đối lập lên tới tột cùng sẽ dẫn tới sự chuyển hóa giữa chúng. Đây là nguyên nhân phát triển của sự vật.Sự phát triển của sinh giới: Sự phát triển của xã hội:Sự phát triển của nhận thức: Thực tếCcDI TRUYỀN BIẾN DI TIẾN BỘ LẠC HẬU ĐÚNG SAI Thực tếSự thành công trong kinh dooanhSự phát triển của mỗi nhân cách Sự phát triển của một tổ chức (gia đình, đơn vị):CcHỢP TÁC ĐẤU TRANHBẢN SẮC RIÊNG HÒA ĐỒNG NGƯỜI TRÊN NGƯỜI DƯỚI Cuộc sống luôn chứa đầy mâu thuẫn; việc giải quyết mâu thuẫn quyết định sự phát triển, nên:Không nhìn các vấn đề quá đơn giản, một chiều. (mọi vấn đề đều có tính mâu thuẫn (tính hai mặt)Không né tránh mâu thuẫnGiải quyết mâu thuẫn khôn ngoan: (phương pháp kết hợp có nguyên tắc các mặt đối lậpNguyên tắc phân tích mâu thuẫnNội dung quy luậtCách thức của sự phát triển?Nguyên tắc PPL rút ra?Quy luật lượng đổi dẫn tới chất đổiQuy luật lượng – chất cho rằng: Mọi sự vật đều có chất và lượng. chất (PBC) ≠ chất (KH cụ thể) Chất và Lượng quan hệ biện chứng với nhau trong Độ ( vừa thống nhất vừa mâu thuẫn):Lượng biến đổi trong giới hạn Độ vẫn chưa làm Chất biến đổi.Lượng biến đổi vượt quá Độ sẽ gây ra sự biến đổi về ChấtChất mới ra đời có thể tác động trở lại tới Lượng ☺LƯỢNG CHẤT ĐỘ CHẤT MỚITrong tự nhiên: Sự thay đổi khí hậu toàn cầu Sự ra đời/mất đi một giống sinh vật Trong xã hội:Sự mất đi một chế độ cũ, ra đời chế độ mới Tình cảm con người nảy sinhTrong nhận thức: - Sự phát triển tri thức Thực tế:Do trong sự vật, lượng và chất vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau (trong độ) nên: Nhận thức cả hai phương diện: lượng, chất Rèn luyện khả năng điều tiết, kiểm soát độ Ý nghĩa PPL: cần biết kết hợp biện chứng giữa Lượng và Chất trong mọi hoạt động3) Quy luật phủ định của phủ địnhNội dung quy luậtCon đường phát triển của sự vật?Nguyên tắc PPL rút ra?Tại sao lại phải kế thừa biện chứng cái cũ mà không được phủ định sạch trơn nó?Tại sao phải tìm tòi phát hiện cái mới, bảo vệ nâng đỡ, tạo điều kiện cái mới phát triển?Giá trị của niềm tin?Phủ định biện chứng ?Sự phát triển của sự vật được thực hiện thông qua sự phủ định biện chứngPhủ định biện chứng và con đường phát triển?Phủ định biện chứngPhủ định của phủ địnhĐặc trưng: tính chu kỳKĐPĐKĐPĐ của PĐHẠT THÓCCÂY LÚAHẠT THÓCHOC SINH SINH VIÊNCỬ NHÂN... T ... H (tlsx + slđ)... H' .... T'...AA'BhDo sự phát triển luôn là quá trình phức tạp, thể hiện mối quan hệ vừa mâu thuẫn vừa thống nhất giữa cái cũ và cái mới, nên:Đối với cái cũ: Đối với cái mới: Đối với quá trình phát triển phức tạp: Ý nghĩa PPL: cần biết kết hợp biện chứng giữa cái cũ với cái mới tìm tòi phát hiện, bảo vệ cái mớixây dựng niềm tin trong cuộc sốngTrong cuộc sống phong phú và phức tạp, cần xác lập niềm tin khoa học trong cuộc sống, tránh thái độ bi quan lẫn sự lạc quan “tếu” không có cơ sở thực tế.Giá trị của niềm tin khoa học trong cuộc sốngCho ta biết cuộc sống không đơn giản, không ít cái xấu, cái ác song cũng rất rất đáng yêu, đáng sống vì có nhiều điều tốt đẹp, lương thiện bên trong nó !Có niềm tin là có tất cả !Tim ta ơi !chớ nên u uấtKhi đông về trên má, Là hè về trong tim!Tóm tắt – ghi nhớ (phần 3 quy luật cơ bản)QL mâu thuẫn: giải quyết mâu thuẫn: tìm ra sự thống nhất (điểm chung) giữa các mặt đối lập nhằm kết hợp biện chứng giữa chúng.QL lượng – chất: kết hợp biện chứng giữa Lượng và ChấtQL phủ định phủ định: kết hợp biện chứng giữa cái mới và cái cũNội dung 3: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG1NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ2TẤT YẾU – NGẪU NHIÊN3NỘI DUNG – HÌNH THỨC4BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNGKHẢ NĂNG – HIỆN THỰC65Nguyên tắc phương pháp luận chú ý! về bản chất, quan hệ giữa hai phạm trù trong mỗi cặp là quan hệ của hai mặt đối lậpCái riêng – Cái chung Cái riêng? Cái chung? Cái đơn nhất?Quan hệ giữa cái riêng và cái chung ?Nguyên tắc phương pháp luận rút ra?1Quan hệ giữa cái riêng và cái chungCái riêng và cái chung có quan hệ biện chứng (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất với nhau)Lưu ý: Cái chung luôn tồn tại trong cái riêng và chi phối sự tồn tại của cái riêng đó. Cái đơn nhất trong cái riêng ảnh hưởng tới cái chung nên không có cái chung thuần khiết tuyệt đối. khoa học và nghệ thuật sống chính là tìm ra cái chung giữa những cái riêng ( thậm chí cái đối lập nhau)Nguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa cái riêng và cái chungDo giữa cái riêng và cái chung vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Trong mỗi hoạt động RIÊNG phải tính tới cái CHUNG Phải vận dụng cái CHUNG trong mỗi hoạt động RIÊNG sao cho linh hoạt, sáng tạo.Nguyên nhân – kết quảNguyên nhân? Kết quả? Nguyên cớ?Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quảÝ nghĩa phương pháp luận rút ra?3Quan hệ giữa Nguyên nhân và kết quảNguyên nhân và kết quả có quan hệ biện chứng (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất) với nhauLưu ý:Bản chất của mối quan hệ: nguyên nhân sinh ra kết quảNguyên nhân sinh kết quả song nó lại là kết quả của nguyên nhân khác. Tương tự, kết quả được sinh từ nguyên nhân song nó lại là nguyên nhân của kết quả khác.Nguyên nhân sinh ra kết quả luôn torng những điều kiện, hoàn cảnh nhất định3Do cái nguyên nhân và kết quả vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Muốn có kết quả tốt phải giải quyết từ nguyên nhân. Muốn xóa kết quả phải xóa từ nguyên nhânKhi thực hiện nguyên nhân phải lường kết quả xấu. Mặt khác cần lựa chọn nguyên nhân tối ưu để đạt kết quả mong muốnĐể xác định một quan hệ có phải là quan hệ nhân – quả hay không cần dựa vào bản chất của mối quan hệ đó.Nguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa nguyên nhân với kết quảBệnh thiếu triệt để, bệnh nửa vờiỞ Việt Nam, bệnh nửa vời biểu hiện trong công tác giải quyết bài toán lấn chiếm lòng lề đường (làm theo kiểu chiến dịch, xuân thu nhị kỳ), trong cải cách giáo dục, cải cách hành chính, trong chống tham nhũngTất yếu – ngẫu nhiênTất yếu? Ngẫu nhiên?Quan hệ giữa tất yếu và ngẫu nhiên?Ý nghĩa phương pháp luận?3Quan hệ giữa tất yếu và ngẫu nhiênTất yếu và ngẫu nhiên có quan hệ biện chứng với nhau (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất)Lưu ý:Tất yếu có vai trò quyết định, song ngẫu nhiên cũng có sự ảnh hưởng nhất định tới quá trình.Tất yếu không bao giờ tự bộc lộ mà luôn thông qua vô số ngẫu nhiênNgẫu nhiên, trong chừng mực nhất định chứa đựng trong nó tất yếu nào đó.Nguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa tất yếu và ngâũ nhiênDo tất yếu và ngâũ nhiên vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Dựa vào tất yếu chứ không dựa vào ngẫu nhiênNắm bắt những cơ hội ngẫu nhiên xuất hiệnĐi tìm cái tất yếu qua nhiều cái ngẫu nhiênNội dung – hình thứcNội dung ? Hình thức?Quan hệ giữa nội dung và hình thức?Ý nghĩa phương pháp luận?4Quan hệ giữa nội dung và hình thứcNội dung và hình thức có quan hệ biện chứng với nhau (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất)Lưu ý:Nội dung và hình thức gắn bó khăng khít với nhau: hình thức phản ánh nội dung; nội dung nào có hình thức đó.Cũng có trường hợp, giữa nội dung và hình thức có sự “lệch pha” nhau.Nội dung có tính quyết định chứ không phải hình thứcDo nội dung và hình thức vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Cần đảm bảo sự hài hòa giữa nội dung và hình thứcSáng tạo tìm tòi hình thức tối ưu để thể hiện nội dung mong muốnLuôn coi trọng trước hết tới nội dungChống chủ nghĩa tự nhiên lẫn chủ nghĩa hình thứcNguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa nội dung và hình thứcBệnh hình thức chủ nghĩaỞ Việt Nam, bệnh hình thức phát triển phổ biến, biểu hiện:- bệnh thành tích (trong xây dựng, giáo dục)- thói phô trương (khoe của, khoe danh)- bệnh sĩTrong cuộc sống hôm nay, hãy lưu ý:Cảnh giác trước sự lừa đảo tinh viBản chất và hiện tượngBản chất? Hiện tượng?Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng?Ý nghĩa phương pháp luận?5Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượngBản chất và hiện tượng quan hệ biện chứng với nhau (vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất)Lưu ý:Bản chất và hiện tượng gắn bó khăng khít với nhau: bản chất nào thì hiện tượng đó; hiện tượng phản ánh bản chất.Tuy vậy, có nhiều trường hợp, bản chất và hiện tượng có sự “lệch pha” nhau.Bản chất có tính quyết định sự vậtDo bản chất và hiêṇ tượng vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Dựa vào bản chất, không nên dựa vào hiêṇ tượng.Để xác định bản chất phải qua vô số hiện tượngThận trọng khi đánh giá các hiện tượng cụ thể.Nguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa bản chất và hiêṇ tượngKhả năng – hiện thựcKhả năng? Hiện thực?Quan hệ giữa khả năng và hiện thực?Ý nghĩa phương pháp luận?6Quan hệ giữa khả năng và hiện thựckhả năng và hiện thực quan hệ biện chứng với nhau ( vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất)Lưu ý:Một hiện thực chứa nhiều khả năng; đồng thời khả năng nào cũng có thể thành hiện thực Khả năng chỉ thành hiện thực khi thỏa mãn các điều kiện (cần và đủ)Khả năng và hiện thực khác nhau về bản chấtNguyên tắc phương pháp luận:Do khả năng và hiện thực vừa mâu thuẫn lại vừa thống nhất với nhau, nên:Phải tính toán mọi khả năng có thể xảy ra.Không tuyệt đối hóa khả năng trong xây dựng các giải pháp.Phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh để một khả năng thành hiện thựcSống là phải biết ước mơ, song đừng bao giờ mơ ước viển vông !Nguyên tắc PPL: Kết hợp biện chứng giữa khả năng và hiện thựcTóm tắt – ghi nhớ (phần các cặp phạm trù cơ bản)Chung – riêng: kết hợp biện chứng giữa chung và riêngNhân – Quả: kết hợp biện chứng giữa nhân và quảTất – Ngẫu: kết hợp biện chứng giữa tất yếu và ngẫu nhiênNội dung – hình thức: kết hợp biện chứng giữa nội dung và hình thứcBản chất – hiện tượng: kết hợp biện chứng giữa bản chất và hiện tượngKhả năng – hiện thực: kết hợp biện chứng giữa khả năng và hiện thựcKẾT THÚC CHƯƠNGII CÓ AI HỎI GÌ KHÔNG?THẦY KÝ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Ebook liên quan