Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc

Tóm tắt Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc: ...và tự miễnADR IV. HẠN CHẾ VÀ XỬ TRÍ ADR :- “Thuốc là con dao nhiều lưởi” => câu hỏi có cần dùng thuốc hay không luôn được đặt ra trước khi sử dụng thuốc- Tránh phối hợp thuốc khi không cần thiết - Biết rỏ mọi thông tin về loại thuốc đang sử dụng - Lưu ý cơ địa của bệnh nhân - Lưu ý bệnh sử của bệ...năm 2000 phải bổ sung thêm vào phần thông tin thuốc là có thể gây xoắn đỉnh-Terfenadin lưu hành 1995, ngừng lưu hành 1998-Rofecoxib(Viox*) lưu hành 1999, thu hồi 09/2004-Tamiflu* ( Oseltalmivir ) rối loạn hành vi trẻ em?/Cục quản lý thuốc Nhật bản?ADR* Ai báo cáo ADR ?* Hệ thống theo dỏi ADR :-Trung...ment of spasticity. Dùng đồng thời Fluvoxamin hay Ciprofloxacin với Tizanidin là chống chỉ định/FDA/12-04-07ADR,PHỤ LỤCData from pharmacokinetic studies shows that coadministration of these potent cytochrome P-450 isoenzyme 1A2 (CYP 1A2) inhibitors resulted in significantly increased serum levels o...

ppt22 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ADRADVERSE DRUG REACTIONPHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐCI.Âënh nghéa cuía WHO: *ADR (Adverse drug Reaction) là một phản ứng độc hại của thuốc mà không dự kiến trước và xuất hiện ở liều thường dùng. (Any response to drug that is noxious, unintended, and that occurs at dose normally used in man for prophy laxis, diagnosis or therapy of disease)-ADR bao gồm các tác dụng phụ,các tác dụng không mong muốn,cả dị ứng thuốc và sốc phản vệ ADR*Định nghĩa nầy không bao gồm việc sử dụng thuốc quá liều (overdosage), các lổi về kê đơn và đường dùng,lạm dụng thuốc hay không tuân thủ trị liệu*Tai biến do ADR gây ra đứng hàng thứ tư về nguyên nhân gây tử vong ở Mỹ, sau bệnh tim mạch ,ung thư và đột quỵ*Iatrogenic disease :-Bệnh do thầy thuốc hay do thuốc gây ra ( do sai lầm chẩn đoán,do lổi phẩu thuật,do nhiểm trùng bệnh viện,do dùng thuốc không đúng)ADRII. PHÂN LOẠI :1. Theo tần suất :-Thường gặp : >1%-Ít gặp : từ 0,1% -1%-Hiếm gặp : SR tablet-Tá dược,chất màu ,chất bảo quản không tốt hay không phù hợp (CMC,Tartrazin)- Hoạt chất bị phân huỷ (Tetracyclin=> hội chứng Falcony? 2.Do tương tác thuốc:-Erythromycin,Clarithromycin,Ketoconazol /Terfenadin,Cisapride gây xoắn đỉnh => ngừng lưu hành	ADR3.Do dùng thuốc quá dài ngày :BZD4.Do các bệnh kèm theo :=> hạ huyết áp ,hạ đường máu ,bí tiểu ,suy gan , suythận ,suy giảm miễn dịch5. Do đáp ứng có tính cá thể :5.1 Các thay đổi sinh lý :-Người già, phụ nữ có thai,trẻ sơ sinhADR5.2 Đáp ứng bất thường (Đặc ứng-Idiosyncrasy): -Tổn hại tế bào gan do thiếu Glutathione reductase khi dùng paracetamol or nitrofurantoin	-Bệnh thần kinh ngoại vi khi dùng INH, phenelzin do thiếu acetyl tranferase làm chậm quá trình acetyl hoá - Thiếu máu tan máu do thiếu G6PD (Glucose 6 phosphat dehydrogenase của hồng cầu ) là một men khử của hồng cầu ,khi dùng các thuốc có tính oxy hoá cao như Vit C liều caoVit K ,Primaquin, Sulfonamid,nitrofurantoin, aspirin, CM, Quinin gây vở hồng cầu - Tan máu cấp khi dùng SulphamidADR	- Methemoglobin máu do thiếu NADH diaphorase, ở trẻ sơ sinh do hàm lượng men này thấp nên dể bi Met-hemoglobin hơn khi dùng các thuốc oxy hoá	- Rối loạn chuyển hoá Porphyrin ?	-Tăng thân nhiệt ác tính : thường gặp trong gây mê ? Điều trị ? ( Dantrolene ) -Vàng da ứ mật do thuốc tránh thai	- Thiếu máu bất sản do Cloramphenicol	- Do rối loạn miễn dịch => dị ứng và tự miễnADR	IV. HẠN CHẾ VÀ XỬ TRÍ ADR :- “Thuốc là con dao nhiều lưởi” => câu hỏi có cần dùng thuốc hay không luôn được đặt ra trước khi sử dụng thuốc- Tránh phối hợp thuốc khi không cần thiết	- Biết rỏ mọi thông tin về loại thuốc đang sử dụng	- Lưu ý cơ địa của bệnh nhân	- Lưu ý bệnh sử của bệnh nhân,phải biết bệnh nhân có dùng loại thuốc nào trước đó không?	- Cung cấp cho bệnh nhân những hướng dẩn sử dụng chi tiết và những tác dụng phụ nào cần phải báo cho bác sĩ hay dược sĩ* Xử trí : ngưng thuốc ? Điều trị giải độc ? Nhập viện ?ADRV.BÁO CÁO ADR :-Các phản ứng có hại là báo cáo bắt buột đối với các thuốc mới khi thử nghiệm lâm sàng trước khi đưa ra lưu hành ở thị trường;nhưng thường thì số lượng người tham gia thử lâm sàng không nhiều nên có khả năng các ADR hiếm gặp không được phát hiện,-Một số thử nghiệm trên trẻ em hay người mang thai chưa được thực hiện vì không bắt buột-Các thuốc mới điều trị các bệnh khó chửa (ung thư, AIDS  ) thường được ưu tiên rút ngắn thời gian thử lâm sàngADRV.BÁO CÁO ADR :=>Viêc ghi nhận và báo cáo ADR giúp hoàn chỉnh thông tin về một loại thuốc ,giúp cho Bs cân nhắt giữa lợi ích và nguy cơ khi cho bệnh nhân sử dụng thuốc=> Giúp cho cơ quan quản lý tiếp tục cho phép lưu hành hay thu hồi một thuốc nếu phát hiện thấy có quá nhiều tai biến sau khi đưa ra thị trườngADR-Viagra* (Sildenafil): ADR được ghi nhận thêm từ khi lưu hành (1997) đến nay : nhìn mù thoáng qua và tăng nhản áp-Losartan lưu hành 1995 đến nay được bổ sung thêm các ADR về dị ứng và sốc phản vệ-Levofloxacin lưu hành 1997 năm 2000 phải bổ sung thêm vào phần thông tin thuốc là có thể gây xoắn đỉnh-Terfenadin lưu hành 1995, ngừng lưu hành 1998-Rofecoxib(Viox*) lưu hành 1999, thu hồi 09/2004-Tamiflu* ( Oseltalmivir ) rối loạn hành vi trẻ em?/Cục quản lý thuốc Nhật bản?ADR* Ai báo cáo ADR ?* Hệ thống theo dỏi ADR :-Trung tâm theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR) Cục Quản lý Dược Việt nam- Medwatch:USFDA- Eudravigilance (EMEA)-Hệ thống quốc tế (Upsala monitoring center -WHO)ADR*WHO Programme for International Drug Monitoring:The WHO Programme for International Drug Monitoring provides a forum for WHO member states to collaborate in the monitoring of drug safety. Within the Programme, individual case reports of suspected adverse drug reactions are collected and stored in a common database, presently containing over 3.7 million case reports. In each of the countries participating in the Programme, the government has designated a National Centre for pharmacovigilance. ADRThe WHO Programme, which was established in 1968, consists of a network of the National Centres, WHO Headquarters, Geneva and the WHO Collaborating Centre for International Drug Monitoring, the Uppsala Monitoring Centre, in Uppsala, Sweden. As of January 2007, 82 countries had joined the WHO Drug Monitoring ProgrammeADR,PHỤ LỤCApril 13, 2007 — Concomitant use of fluvoxamine or ciprofloxacin with tizanidine HCl (Zanaflex capsules and tablets, Accorda Therapeutics) is contraindicated, the FDA warned healthcare professionals yesterday. Tizanidine is a short-acting drug for the management of spasticity.Dùng đồng thời Fluvoxamin hay Ciprofloxacin với Tizanidin là chống chỉ định/FDA/12-04-07ADR,PHỤ LỤCData from pharmacokinetic studies shows that coadministration of these potent cytochrome P-450 isoenzyme 1A2 (CYP 1A2) inhibitors resulted in significantly increased serum levels of tizanidine and potentiated its hypotensive and sedative effects, according to an alert from MedWatch, the FDA's safety information and adverse event reporting program. Các dữ liệu về dược động học cho thấy sự gia tăng nồng độ Tizanidin với các chất ức chế CYP1A2, gây tăng tác dụng phụ hạ huyết áp và an thần theo cảnh báo của Medwatch.ADR,PHỤ LỤCBecause of the potential drug interaction , concomitant use of other CYP 1A2 inhibitors should generally be avoided and approached with caution if clinically necessary. Safety labeling revisions to incorporate this information in the tizanidine prescribing monograph were originally approved by the FDA on July 28, 2006, and conveyed to prescribers via letter from the company on March 5, 2007.Thông tin này được ghi vào hướng dẩn kê đơn của Tizanidin và được chuyển đến các BS ngày 5/tháng 3/2007./.ADR,PHỤ LỤCQUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP PHÉP MỘT THUỐC MỚI-NDA: NEW DRUG APPLICATION1/Thử nghiệm tiền lâm sàng (pre-clinical study): 	Bắt buột khởi đầu với một thuốc mới (IND: investigational new drug) là nghiên cứu dược lý và độc tính trên súc vật,nếu có hiệu quả và an toàn =>2/ Nghiên cứu lâm sàng (Clinical study) trên người gồm 3 pha :* Pha 1:thử trên nhóm nhỏ 20-80 người tình nguyện khoẻ mạnh từ 20-45 tuổi, đượcgiám sát chặt chẻ bởi các chuyên giaADR,PHỤ LỤC-Tìm khoảng trị liệu và các thông số dược động học*Pha 2: Thử trên nhóm 80-100 bệnh nhân-Thử so sánh ngẩu nhiên với một thuốc chuẩn khác, tìm các ADR, xác định liều tối ưu và hiệu quả lâm sàng*Pha 3:Cho phép dùng có theo dỏi với một số người kê đơn hạn chế, sau giai đoạn này thuốc mới hoàn tất hồ sơ đệ trình xin cấp phépADR,PHỤ LỤC*Pha 4: thực hiện sau khi thuốc được cấp phép- Xác định các ADR hiếm gặp với tần suất từ 1/10.000 đến 1/50.000-Các báo cáo ADR trong giai đoạn này được thực hiện mỗi 3 tháng trong năm đầu,mỗi 6 tháng trong năm thứ hai và mỗi năm cho các năm tiếp theo* Tổng thời gian cho việc đệ trình một IND cho đến việc chấp thuận cuối cùng đối với một NDA trung bình mất 8-9 năm ( IND : 2-3 năm )

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_ung_co_hai_cua_thuoc.ppt
Ebook liên quan