Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Luật hôn nhân và gia đình

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Luật hôn nhân và gia đình: ... nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 16. Hủy việc kết hôn trái pháp luậtTheo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 15 của Luật này, Toà án xem xét và quyết định việc hủy kết hôn trái pháp luật và gửi bản sao quyết định...PĐiều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số  1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp và xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn .... Ai nấy đều vui vẻ mong đến ngày thành hôn.Tuy nhiên, lúc chuẩn bị đám cưới, gia đình hai bên nảy sinh mâu thuẫn gay gắt. Trong một buổi gặp gỡ dàn xếp, cha chú rể bỗng đứng lên tuyên bố hủy hôn. Nhưng sau đó, cha chú rể lại kiện ra TAND huyện Giá Rai, yêu cầu phía nhà gái phải trả lại toàn bộ lễ v...

ppt62 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Luật hôn nhân và gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;5. Giữa những người cùng giới tính.II. Điều kiện kết hônIII. Đăng kí kết hônIII. Đăng kí kết hônĐiều 11. Đăng ký kết hônViệc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật này.Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của Luật này đều không có giá trị pháp lý. III. Đăng kí kết hônĐiều 11. Đăng ký kết hônNam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa. Điều 12. Thẩm quyền đăng ký kết hônUỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.III. Đăng kí kết hônĐiều 13. Giải quyết việc đăng ký kết hôn1. Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.III. Đăng kí kết hônĐiều 13. Giải quyết việc đăng ký kết hôn2. Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký và giải thích rõ lý do bằng văn bản; nếu người bị từ chối không đồng ý thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.III. Đăng kí kết hônĐiều 14. Tổ chức đăng ký kết hônKhi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.III. Đăng kí kết hônSửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 16 như sau:Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm:a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư phápb) Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp.c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn.d) Báo cáo kết quả phỏng vấn các bên đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hônSửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ Nghị định số 69/2006/ NĐ-CPĐiều 18 (Nghị định 68/2002/NĐ-CP) Từ chối đăng ký kết hôn1. Việc đăng ký kết hôn bị từ chối trong các trường hợp sau đây:a) Một hoặc cả hai bên đương sự chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật Việt Nam;b) Bên đương sự là người nước ngoài chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân hoặc thường trú (đối với người không quốc tịch);IV. Vấn đề kết hôn trái pháp luậtĐiều 18 (Nghị định 68/2002/NĐ-CP) Từ chối đăng ký kết hôn1. Việc đăng ký kết hôn bị từ chối trong các trường hợp sau đây:c) Việc kết hôn không do nam, nữ tự nguyện quyết định;d) Có sự lừa dối, cưỡng ép kết hôn;đ) Một hoặc cả hai bên đương sự là người đang có vợ, đang có chồng;IV. Vấn đề kết hôn trái pháp luậte) Một hoặc cả hai bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự;g) Các đương sự là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời;IV. Vấn đề kết hôn trái pháp luậth) Các đương sự đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của vợ, mẹ kế và con riêng của chồng;i) Các đương sự cùng giới tính (nam kết hôn với nam, nữ kết hôn với nữ).IV. Vấn đề kết hôn trái pháp luật2. Việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn là giả tạo, không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; kết hôn nhằm mục đích mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.IV. Vấn đề kết hôn trái pháp luậtĐiều 15. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 1. Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật này.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 15. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 2. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật này.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 15. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật này:a) Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn;b) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;c) Hội liên hiệp phụ nữ.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 15. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 16. Hủy việc kết hôn trái pháp luậtTheo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 15 của Luật này, Toà án xem xét và quyết định việc hủy kết hôn trái pháp luật và gửi bản sao quyết định cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn.V. Vấn đề về hủy hônĐiều 17. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng.V. Vấn đề về hủy hôn*** Kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoàiSửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ Nghị định số 69/2006/ NĐ-CPĐiều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam có trách nhiệm:a) Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Cơ quan;b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn. Điều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Namc) Nếu xét thấy các bên đương sự đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc một trong các trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 18 của Nghị định này thì người đứng đầu Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ký Giấy chứng nhận kết hôn.2. Trong trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan Công an, Tư pháp hoặc cơ quan hữu quan khác ở trong nước thì Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh gửi cơ quan hữu quan ở trong nước đề nghị xác minh theo chức năng chuyên ngành.Điều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt NamĐiều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam3. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 07 ngày, trừ trường hợp có lý do chính đáng mà đương sự có yêu cầu khác về thời gian, nhưng không quá 90 ngày; nếu quá thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu.Điều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam4. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam. 5. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức Lễ đăng ký kết hôn và ghi vào sổ đăng ký theo quy định tại khoản 4 Điều này. Điều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt NamSửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ Nghị định số 69/2006/ NĐ-CPĐiều 20. Công nhận việc kết hôn đã được tiến hành ở nước ngoài1. Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn, công dân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn. Điều 20. Công nhận việc kết hôn đã được tiến hành ở nước ngoài2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ Nghị định số 69/2006/ NĐ-CP***Quy định áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình đối với dân tộc thiểu sốĐám cưới dân tộc KhmerĐám cưới dân tộc H’MôngNghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với công dân thuộc các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa; quy định việc áp dụng các phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.Điều 2. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình1. Phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng và phát huy.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 2. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình2. Phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì bị nghiêm cấm hoặc vận động xoá bỏ.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số  1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp và xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số  2. Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và giúp đỡ người dân thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số  3. Khuyến khích mọi người giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 4. Tuổi kết hônNam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn. Các cơ quan chính quyền có trách nhiệm tuyên truyền vận động người dân xoá bỏ phong tục, tập quán kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 5. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của nam, nữ1. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng; không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào. ()2. Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.Không ai được lợi dụng việc xem tướng số hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác để cản trở việc thực hiện quyền tự do kết hôn của nam và nữ.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 6. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ 1. Người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ có quyền kết hôn với người khác và không phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng hoặc nhà vợ cũ.2. Nghiêm cấm tập quán buộc người vợ goá, chồng goá phải lấy một người khác trong gia đình chồng cũ hoặc gia đình vợ cũ mà không được sự đồng ý của người đó.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 7. Việc kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người trong dòng họ với nhau Nghiêm cấm tập quán kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ hoặc có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán cấm kết hôn giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 8. Đăng ký kết hônỦy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện việc đăng ký kết hôn.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều 9. Áp dụng phong tục, tập quán về nghi thức cưới hỏi1. Các nghi thức cưới hỏi tiết kiệm, lành mạnh.2. Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán và các hành vi cản trở việc kết hôn hoặc xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ.Nghị định 32/2002/NĐ-CPĐiều kiện áp dụng phong tục tâp quán về hôn nhân và gia đình:Thứ nhất, phong tục, tập quán được áp dụng có nội dung không trái với các nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình.Thứ hai, chỉ áp dụng những phong tục, tập quán đã trở thành thông dụng, được đông đảo mọi người sinh sống trên cùng địa bàn, cùng dân tộc, cùng tôn giáo thừa nhận.Điều kiện áp dụng phong tục tâp quán về hôn nhân và gia đình:Thứ ba, phong tục, tập quán chỉ được áp dụng trên địa bàn có thói quen xử sự theo tập quán đóThứ tư, tôn trọng sự thoả thuận của đương sự trong việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình.Thứ năm, , phát huy vai trò của những người đứng đầu cộng đồng (già làng, trưởng bản) hoặc các chức sắc tôn giáo trong việc áp dụng phong tục, tập quán giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình.?1234Nam lên Thái Nguyên lập nghiệp, làm ở một xưởng chè, gặp được Nhi. Sau một thời gian, Nam và Nhi kết hôn và đăng kí kết hôn tại Thái Nguyên, chung sống với nhau được 1 năm thì bị ông Đông, bố của Nam tại quê nhà phát hiện và ông Đông đã nhờ tòa án thành phố can thiệp và giải quyết dùm, vì tại quê nhà Nam đã có hôn ước với người khác.Theo anh (chị) trong trường hợp này ông Đông có thể ngăn cản anh Nam và chị Nhi tiếp tục chung sống không? Tòa án thành phố có thể can thiệp và giải quyết không? Tại sao?1(nguồn: www.baophapluat.com.)Qua mai mối, anh P và cô N đã gặp nhau. Sau đó hai gia đình đồng ý định ngày cưới cho đôi trẻ. Lúc đám hỏi, nha trai mang sinh lễ đến nhà gái theo đúng phong tục địa phương. Ai nấy đều vui vẻ mong đến ngày thành hôn.Tuy nhiên, lúc chuẩn bị đám cưới, gia đình hai bên nảy sinh mâu thuẫn gay gắt. Trong một buổi gặp gỡ dàn xếp, cha chú rể bỗng đứng lên tuyên bố hủy hôn. Nhưng sau đó, cha chú rể lại kiện ra TAND huyện Giá Rai, yêu cầu phía nhà gái phải trả lại toàn bộ lễ vật. Theo tòa, đây là hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện. Nguyên đơn dùng số tiền, vàng trên làm lễ vật tặng nhà gái là để đạt điều kiện hai trẻ cưới nhau. Thực tế không có đám cưới, nhà trai đòi lại lễ vật là hợp lý, cần chấp nhận. Cạnh đó, các bên không yêu cầu bồi thường thiệt hại do không thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho tài sản nên tòa không xem xét đến phần lỗi của các bên.Theo anh(chị) việc TAND huyện Giá Rai xét xử vụ việc trên có hợp tình hợp lý không? Tại sao?2Đám cưới của hai bạn trẻ đồng tính nữ Q.N và T.L được tổ chức linh đình ngày 14/12 vừa qua, khiến không ít người bị sốc. Trước đó, Q.N và T.L đã quen và yêu nhau được khoảng hơn 1 tháng. Tuy thời gian không dài, nhưng họ yêu nhau thắm thiết. "Cô dâu", hiện đang học tại trường Quốc tế R. Hà Nội, còn "chú rể" đang làm giám đốc dự án của một công ty truyền thông quảng cáo ở Hà Nội. Sau đám cưới, cặp đôi này về chung sống cùng với bố mẹ.Đám cưới được tổ chức hoành tráng, những người đến dự đám cưới hôm đó chủ yếu là các bạn trẻ, một số người cũng thuộc thế giới thứ ba (người đồng tính). Mọi người đều ủng hộ, cảm thông và động viên cho hạnh phúc của cặp đôi đặc biệt này. Mẹ của chú rể cũng có mặt trong ngày hạnh phúc của con mình. Theo anh (chị) đám cưới người đồng tính có được coi là hợp pháp không? Và nếu pháp luật không cho phép thì xử lý việc chung sống như vợ chồng của những cặp đồng tính như thế nào? www.luotbao.com.3Câu chuyện của ông Đinh Văn Miên (SN 1953) ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định và bà Đinh Thị Miễu (SN 1951) được đăng tải trên báo Pháp luật và thời đại. Ông Miên bị thất lạc gia đình từ nhỏ, sau đó lớn lên ông gặp gỡ, yêu và kết hôn với bà Đinh Thị Miễu. Cuộc sống của họ rất hạnh phúc với sự góp mặt của hai người con khỏe mạnh, ngoan ngoãn. 12 năm sau, khi trở về quê cũ ông Miên và bà Miễu mới bàng hoàng khi biết họ có quan hệ máu mủ, là chị em ruột. Trước sự thật động trời này, đôi vợ chồng đau khổ vẫn kiên quyết ở lại bên nhau dù dân làng phản đối kịch liệt. Năm 1988, ông Miên bị xử phạt 2 năm tù giam vì tội loạn luân. Bản án này và mối tình đau đớn của đôi vợ chồng trên đã khiến dư luận không khỏi xôn xao.Theo anh (chị) tòa án tuyên phạt ông Đinh Văn Miên có hợp lý không? Tại sao?:www.vietnamnet.vn.4Trong trường hợp này, mặc dù tại quê nhà anh Nam đã có hôn ước với người khác, nhưng giữa anh Nam và người đó chưa có đăng kí kết hôn cũng như giấy chứng nhận đăng kí kết hôn thì trên thực tế hai người chưa phải vợ chồng. Ngay cả khi anh Nam và người đó đã kết hôn nhưng nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của Luật Hôn Nhân Gia đình 2000 đều không có giá trị pháp lý.Điều 14: Tổ chức đăng kí kết hôn “khi tổ chức đăng kí kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng kí kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng kí kết hôn trao giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên”.Do đó, ông Đông có nhờ Toà án can thiệp thì Toà án cũng không thể thụ lý vụ án mà giải quyết huỷ kết hôn trái pháp luật giữa anh Nam và chị Nhi được, vì bản chất giữa anh Nam và chị Nhi là vợ chồng, giữa họ hình thành quan hệ hôn nhân hợp pháp, không trái pháp luật.1Luật sư Đặng Trường Thanh (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng ngay cả trong trường hợp hai đương sự không yêu cầu, tòa cũng phải hỏi nguyên nhân vì sao đám cưới không thực hiện được để xác định lỗi của các bên. Nếu nhà gái chủ động từ chối đám cưới, họ phải trả lại lễ vật là đương nhiên. Ngược lại, nhà trai có lỗi thì không có cơ sở tuyên nhà gái trả lại sính lễ.Trường hợp hai bên có lỗi ngang nhau thì mỗi bên chịu thiệt theo phần lỗi của mình. Bản án trên là cứng nhắc, thiếu sót cả về lý lẫn tình.Xét về lý, bản thân đám hỏi là một giao kèo và sính lễ chính là tiền đặt cọc để thực hiện một nghĩa vụ tình cảm sau đó. Do vậy, ai có lỗi thì phải đền cọc. Còn xét về tình thì bất cứ trường hợp nào, phía nguyên đơn cũng phải bồi thường cho cô N. vì cô bị mất uy tín Tòa khi xem xét lỗi phải thấu đáo như vậy thì bản án mới có sức thuyết phụcChị N có thể làm đơn khiếu kiện bồi thường danh dự,uy tín cho mình. Cạnh đó, nếu đúng nguyên nhân hủy cưới là do nhà trai thì họ sẽ bị mất toàn bộ số lễ vật đó. Bởi thực chất đó là tài sản họ cho con dâu tương lai nhưng bản thân họ không thừa nhận tư cách người con dâu đó. Do vậy những gì đã cho là không thể lấy.2Trước hết phải khẳng định việc kết hôn này chỉ mang ý nghĩa xã hội, không có giá trị pháp lý vì vậy đương nhiên không được đăng kí kết hôn. Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định những trường hợp cấm kết hôn, trong đó có trường hợp cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính với nhau. Trường hợp hai bạn này có được giấy đăng kí kết hôn thì khi đó mới xét việc kết hôn này là trái quy định của pháp luật và bị hủy bỏ, người có trách nhiệm trong việc đăng kí kết hôn xác nhận sự kiện kết hôn này cũng sẽ bị xem xét xử lý. Về bản chất, đây chỉ là việc 2 người phụ nữ về ở với nhau, việc này pháp luật không cấm đối với người đã trưởng thành, chưa có gia đình riêng và hai người phụ nữ cũng không thể nào sống như vợ chồng theo cấu thành của một số tội trong chương tội phạm xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình. Nếu hai người về ở với bố mẹ của một trong hai bên thì cần làm thủ tục đăng kí theo quy định của Luật Cư trú.3Sau khi ông Miên và bà Miễu đã biết là mình là chị em và ông Miên cam kết không quan hệ vợ chồng với chị gái mình, không sinh con chỉ chăm sóc quan tâm tới nhau những năm tháng cuối đời và chăm lo cho con cái thì họ có thể sống chung với nhau. Bởi là chị em ở chung một nhà thì có gì sai đâu? Nhưng nếu sau khi đã biết mà vẫn cố tình quan hệ tình dục, sinh thêm con thì ông Miên có thể bị khởi tố hình sự. Nếu họ đã đăng ký kết hôn, tòa án phải tuyên hủy đăng ký kết hôn này.Theo điều 146 BLHS 1985: vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:a) Người phạm tôi do cẩu thả mà không thấy trước khả năng gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước.b) Người phạm tội tuy thấy hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được”.4Nhóm: Hướng dươngCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_7_luat_hon_nhan_va_gia.ppt