Bài giảng Pháp luật đại cương - Luật dân sự - Đinh Thị Hoa

Tóm tắt Bài giảng Pháp luật đại cương - Luật dân sự - Đinh Thị Hoa: ... cơ bản của Luật Dân sự2.2 Hợp đồng dân sự (Điều 388 BLDS)Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sựLưu ý: Phân biệt HĐDS với P.luật về HĐDS2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựChủ thể của hợp đồng dân sự 12Cá nhân: Là người có...iều 402) Đọc giáo trình2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựMọi thỏa thuận bằng văn bản đều là hợp đồng dân sự, đúng hay sai, tại sao?Câu hỏiA 17 tuổi, được thừa kế một ngôi nhà. A có thể tự mình bán ngôi nhà không, tại sao?2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự2.3/ Thừa kếThừa kế là việc c...g của di chúc( Đ 669)Con chưa thành niên,cha, mẹ, vợ, chồngCon đã thành niên mà không có khả năng lao động ( Những người này được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo PL) Thừa kế theo di chúc2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự+ Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp lu...

ppt30 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Luật dân sự - Đinh Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI Luật dân sựTh.sỹ Đinh Thị Hoa - Khoa lý luận- chính trịI/ Khái quát chungVề luật dân sựII/Một số nội Dung cơ bảnKết cấu nội dung1.1 KHÁI NIỆMLuật dân sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa –tiền tệ và các quan hệ nhân thân phi tài sản giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ12Luật Dân sự diều chỉnh 2 nhóm quan hệ xã hộiNhóm quan hệ tài sản: (Chủ yếu mang tính chất hàng hóa- tiền tệ)Nhóm quan hệ nhân thân1.2 Đối tượng điều chỉnh1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ1.3 Phương pháp điều chỉnhPhương pháp bình đẳngPhương pháp tự thỏa thuận Xuất phát từ đâu?2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự Bộ luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Bộ luật gồm 36 chương, 775 điều.2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự2.1 Quyền sở hữuQuyền sở hữu ( Điều 164 BLDS) bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luậtCăn cứ xác lập quyền sở hữu được PL ghi nhân theo 3 nhóm:( đ 170)+ Xác lập theo hợp đồng hoặc giao dịch một bên+ Xác lập theo quy định của Pháp luật + Xác lập theo căn cứ pháp luậtTài sản:+ vật+tiền+giấy tờCó giá+các quyềnTài sảnGồm:+ cá nhân+ Pháp nhân+Chủ thể khác( theo quy định của Pháp luật)Bao gồm các quyền năng:+ Chiếm hữu+ Sử dụng+Định đoạtQuyền sở hữu( Điều 164 BLDS)Chủ thểsở hữuĐối tượngSở hữuNội dung2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựChủ thể quyền sở hữu có 3 quyền năngQuyền chiếm hữu:( Điều 182 BLDS) Quyền nắm giữ,quản lý tài sảnQuyền sử dụng(Điều 192 BLDS)Quyền khai thác công dụng,hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền định đoạt –quyết định số phận củaTS( Điều 195 BLDS)Quyền chuyển giao hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựQuyền chiếm hữu bao gồmChiếm hữuHợp pháp( Điều 183)6 trường hợpChiếm hữu bất hợp pháp+Ngay tình( Điều 189)+ Không ngayTình(Ví dụ)2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự* A mua của B 01 Laptop nhưng không biết đó là tài sản do B trộm cắp của C. A chiếm hữu hợp pháp hay bất hợp pháp?* Nếu A biết tài sản đó do B trộm cắp mà vẫn mua? Phân tích tình huống trên?Tình huống2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự2.2 Hợp đồng dân sự (Điều 388 BLDS)Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sựLưu ý: Phân biệt HĐDS với P.luật về HĐDS2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựChủ thể của hợp đồng dân sự 12Cá nhân: Là người có năng lực hành vi dân sự tham gia vào quan hệ hợp đồng dân sự và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mìnhTổ chức: Người có thẩm quyền ký kết HĐ phải là người đại diện hợp pháp( Pháp nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước.)2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựTừ đủ 6 tuổi đến <18 được tự mình tham gia các giao dịchcó giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu hàng ngày..Lưu ýNgười đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi đầy đủ và được phép tham gia tất cả các hợp đồng dân sựNgười từ đủ 15 đến < 18 được ký kết các hợp đồng nếu mình có tài sản ( trừ một số hợp đồng như mua bán nhà.)Hợp Đồng Dân SựNội dung của hợp đồng dân sựHình thức của hợp đồng dân sựNguyên tắc giao kếtGiao kết hợp đồng dân sự Nguyên tắc Giao kết hợp đồng dân+ Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức+ Tự nguyện, bình đẳngGiao kếtHợp Đồng Dân SựHình thức ký kết hợp đồng dân sự Hợp đồng miệng: Các điều khoản của hợp đồng được thỏa thuận bằng lời nói, cử chỉ Hợp đồng văn bảnCác điều khoản hợp đồng được ghi lại dười hình thức văn bản. Các bên hoặc đại diện của các bên cùng ký tên vào văn bản đã lập ( Một số hợp đồng pháp luật quy định phải có công chứng, chứng thực) Hợp Đồng Dân SựHợp Đồng Dân SựNội dung của HỢP ĐỒNG DÂN SỰ ( Điều 402) Đọc giáo trình2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựMọi thỏa thuận bằng văn bản đều là hợp đồng dân sự, đúng hay sai, tại sao?Câu hỏiA 17 tuổi, được thừa kế một ngôi nhà. A có thể tự mình bán ngôi nhà không, tại sao?2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự2.3/ Thừa kếThừa kế là việc chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật Người thừa kế: là người được người chết để lại tài sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Thời điểm mở thừa kế( đ 633) là thời điểm người có tài sản chết Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản nếuDi sản thừa kế: Gồm tài sản riêng của người chết và phần tài sản của ng chết trong khối tài sản chung với ng khác2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựNhững quy định chung của pháp luật về thừa kế + Người thừa kế không được quyền hưởng di sản( Đ 643)+ Thừa kế thế vị( Đ 677)+ Thời hiệu khởi kiện về thừa kế( Đ 645): 2 loại: - 10 năm liên quan đến phân chia di sản - 3 năm liên quan đến việc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại+ Có 2 loại thừa kế : Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật 2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựNhững quy định chung của pháp luật về thừa kế + Là việc chuyển tài sản của người đã chết cho người thừa kế theo ý nguyện của người để lại di sản+ Hình thức của di chúc: 2 loại: - Lập thành văn bản hoặc - Di chúc miệng+ Điều kiện có hiệu lực của di chúc+ Di chúc chung của vợ chồng+ Người được hưởng di sản không phụ thuộc vảo nội dung của di chúc( Đ 669)Con chưa thành niên,cha, mẹ, vợ, chồngCon đã thành niên mà không có khả năng lao động ( Những người này được hưởng 2/3 một suất thừa kế theo PL) Thừa kế theo di chúc2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự+ Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định+ Trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luậtKhông có di chúcDi chúc không hợp phápNhững người TK theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm vời ng lập di chúcPhần di sản không được định đoạt trong di chúc+ Diện và hàng thừa kế - Diện thừa kế: xác định trong phạm vi: Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng - Hàng thừa kế: 3 hàng 1. Cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con 2. Ông bà ,anh chị em ruột, cháu ruột của ông, bà 3. Cụ( cố) , cô, cậu,dì, chú, bác ruột Thừa kế theo pháp luật ( Đ674)2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựChị Dung Chết ngày 20/5/2009, những người thân trong gia đình gồm: Mẹ, chồng, con ruột Hằng, con nuôi Vinh ( 10 tuổi); con riêng Nhân ( 8 tuổi); anh ruột Dũng, chị ruột là Vân, cháu ruột Hùng. Tài sản chung của vợ chồng là 4 tỷ, tài sản riêng trước hôn nhân là 400 triệu. Do mê cờ bạc , chị mượn của bạn 200 tr. Trước khi chị chết, bố chị mất và phần chia thừa kế từ người bố là 150 triệu đồng. Hãy phân chia thừa kế cho những người liên quan. + Tài sản chị Dung để lại là? + Những người được thừa kế gồm + Phần tài sản mà mỗi ng được hưởng là?2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựBài tậpA kết hôn với B có 2 con chung là C và D (C đã kêt hôn, D<18 tuổi), mẹ A là bà K còn sống. Tài sản của A và B là 600 tr. A chết để lại di chúc cho bà M 300 tr. Hỏi M có được hưởng toàn bộ số tiền 300tr ko? Vì sao?CHÚC CÁC EM HỌC TỐT2 / Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sựÔng Nam và bà Lan kết hôn năm 1985, có tất cả 5 người con. Chị An hiện là cán bộ thuế, anh Hùng (đã có vợ và 2 con là Hà và Na); Tuấn , Bảo hiện còn đi học phổ thông, Lân đi học đại học. Năm 2009 ông Nam bệnh và qua đời, cùng năm đó anh Hùng cũng chết vì tai nạn giao thông. Di chúc để lại ông quyết địnhphân chia tài sản cho Tuấn , Bảo, Lân 1/4 di sản; phần còn lại cho An và Hùng. Được biết hai vợ chồng có tổng tài sản là 4 tỷ 600 triệu đồng. Hãy phân chia tài sản thừa kế cho những người có quyền dược hưởng?CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_luat_dan_su_dinh_thi_hoa.ppt