Bài giảng Phép biến đổi Laplace - Lê Xuân Đại
Tóm tắt Bài giảng Phép biến đổi Laplace - Lê Xuân Đại: ...— 2011. 6 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tuyến tính Định lý Nếu F1(s) và F2(s) lần lượt là biến đổi Laplace của f1(t) và f2(t), còn c1, c2 là hằng số bất kỳ thì L{c1f1(t) + c2f2(t)} = c1F1(s) + c2F2(s) Ví dụ Tính L{4t2 − 3 cos 2t + 5e−t}. Đáp số. 8 s3 − 3s s2 + 4 + 5 s + 1 ... Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 10 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính chất đổi thang đo Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{f (at)} = 1 a F (s a ) , (a > 0) Ví dụ Biết rằng L { sin t t } = arctan 1 s hãy tìm L { sin at t } Đáp số. arctan ...iến đổi Laplace Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn Định lý Nếu f (t) là 1 hàm tuần hoàn với chu kỳ T > 0 thì L{f (t)} = T∫ 0 e−stf (t)dt 1− e−sT TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 16 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Định lý giá trị đầu Định lý Nếu ...
PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TS. Lê Xuân Đại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng TP. HCM — 2011. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 1 / 24 Phép biến đổi Laplace Định nghĩa Định nghĩa Phép biến đổi Laplace L là 1 quy luật liên kết với hàm f (t) 1 hàm F (s) xác định bởi F (s) = L{f (t)} = ∫ ∞ 0− f (t)e−stdt. F (s) gọi là biến đổi Laplace của f (t), còn f (t) là biến đổi Laplace ngược của F (s). Kí hiệu f (t) : F (s). Biến đổi Laplace tồn tại nếu tích phân suy rộng trên hội tụ khi s ở trong 1 khoảng nào đó. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 2 / 24 Phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của các hàm thông dụng Hàm bậc thang đơn vị Hàm bậc thang đơn vị được định nghĩa như sau u(t) = { 0, t < 0 1, t > 0 L{u(t)} = ∞∫ 0− 1.e−stdt = e−st −s ∣∣∣∣∞ 0− = 1 s , nếu s > 0. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 3 / 24 Phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của các hàm thông dụng Hàm mũ e−at Ta có L{e−at} = ∞∫ 0− e−at.e−stdt = e−(s+a)t −(s + a) ∣∣∣∣∞ 0− = 1 s + a , nếu s > −a. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 4 / 24 Phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của các hàm thông dụng Hàm lượng giác cos at, sin at Ta có L{cos at} = ∞∫ 0− e−st cos atdt = e−st s2 + a2 (−s cos at + a sin at) ∣∣∣∣∞ 0− = s s2 + a2 , nếu s > 0. và L{sin at} = ∞∫ 0− e−st sin atdt = e−st s2 + a2 (−s sin at − a cos at) ∣∣∣∣∞ 0− = a s2 + a2 , nếu s > 0. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 5 / 24 Phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của các hàm thông dụng Hàm lũy thừa tn, với n = 0, 1, 2, . . . Ta có L{tn} = ∞∫ 0− tn.e−stdt = tne−st −s ∣∣∣∣∞ 0− + n s ∞∫ 0− tn−1e−stdt = n s L{tn−1}, nếu s > 0. Quá trình này cứ tiếp tục ta được L{tn} = n s . n − 1 s . n − 2 s . . . . L{u(t)} = n! sn+1 nếu s > 0. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 6 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tuyến tính Định lý Nếu F1(s) và F2(s) lần lượt là biến đổi Laplace của f1(t) và f2(t), còn c1, c2 là hằng số bất kỳ thì L{c1f1(t) + c2f2(t)} = c1F1(s) + c2F2(s) Ví dụ Tính L{4t2 − 3 cos 2t + 5e−t}. Đáp số. 8 s3 − 3s s2 + 4 + 5 s + 1 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 7 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính chất dời thứ nhất (dời theo s) Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{e−atf (t)} = F (s + a) Các công thức quan trọng 1 L{e−at cos bt} = s + a (s + a)2 + b2 , với s > −a 2 L{e−at sin bt} = b (s + a)2 + b2 , với s > −a 3 L{e−attn} = n! (s + a)n+1 , với s > −a TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 8 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính chất dời thứ nhất (dời theo s) Ví dụ Tính 1 L{e−2t cos 4t} = s + 1 (s + 1)2 + 42 , với s > 2 2 L{e−t sin 4t} = 4 (s + 1)2 + 42 , với s > 1 3 L{e3tt2} = 2! (s − 3)3 , với s > −3 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 9 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính chất dời thứ nhất (dời theo t) Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{f (t − a)u(t − a)} = e−asF (s), trong đó u(t − a) = { 0, t < a 1, t > a Ví dụ Tìm F (s) nếu f (t) = 0, t < 2pi 3 cos(t − 2pi 3 ), t > 2pi 3 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 10 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính chất đổi thang đo Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{f (at)} = 1 a F (s a ) , (a > 0) Ví dụ Biết rằng L { sin t t } = arctan 1 s hãy tìm L { sin at t } Đáp số. arctan a s TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 11 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của đạo hàm Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{f ′(t)} = sF (s)− f (0−) Hệ quả 1 L{f ′′(t)} = s2F (s)− sf (0−)− f ′(0−) 2 L{f (n)(t)} = snF (s)− sn−1f (0−)− sn−2f ′(0−)− . . .− f n−1(0−) TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 12 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của tích phân Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L { t∫ 0− f (x)dx } = F (s) s TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 13 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Nhân cho tn Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L{tnf (t)} = (−1)n d n dsn F (s) TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 14 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Chia có t Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì L { f (t) t } = ∞∫ s F (x)dx với điều kiện lim t→0− f (t) t tồn tại. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 15 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn Định lý Nếu f (t) là 1 hàm tuần hoàn với chu kỳ T > 0 thì L{f (t)} = T∫ 0 e−stf (t)dt 1− e−sT TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 16 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Định lý giá trị đầu Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì lim t→0+ f (t) = f (0+) = lim s→∞ sF (s), với điều kiện các giới hạn trên tồn tại. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 17 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Định lý giá trị cuối Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì lim t→∞ f (t) = f (∞) = lims→0 sF (s), với điều kiện các giới hạn trên tồn tại. TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 18 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Ví dụ Ví dụ 1 Tính L {∞∫ t cos x x dx } 2 Tính L { t∫ 0 sin x x dx } 3 Tính L {∞∫ t e−x x dx } TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 19 / 24 Tính chất của phép biến đổi Laplace Tính tích phân suy rộng Định lý Nếu L{f (t)} = F (s) thì ∞∫ 0− f (t)dt = F (0), với điều kiện tích phân suy rộng trên hội tụ. Ví dụ Tính ∞∫ 0− e−t − e−3t t dt TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 20 / 24 Bài tập Tìm biến đổi Laplace của mỗi hàm sau và chỉ ra giá trị s để biến đổi Laplace tồn tại. 1 2t2 − e−t 2 6 sin 2t − 5 cos 2t 3 3 cosh 5t − 4 sinh 5t. 4 (5e2t − 3)2 5 f (t) = { 2t, 0 6 t 6 5 1, t > 5 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 21 / 24 Bài tập Tìm biến đổi Laplace của các hàm sau 1 3t4 − 2t3 + 4e−3t − 2 sin 5t + 3 cos 2t 2 t3e−3t 3 (t + 2)2et 4 e−4t cosh 2t 5 e−t(3 sinh 2t − 5 cosh 2t) 6 e−t sin2 t 7 (1 + te−t)3 TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 22 / 24 Bài tập Tính tích phân 1 ∞∫ 0 t3e−t sin tdt 2 ∞∫ 0 e−t sin t t dt TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 23 / 24 Bài tập THANK YOU FOR ATTENTION TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TP. HCM — 2011. 24 / 24
File đính kèm:
- bai_giang_phep_bien_doi_laplace_le_xuan_dai.pdf