Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Xử lý và tái sử dụng nước

Tóm tắt Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Xử lý và tái sử dụng nước: ...XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC Nội dung 1. Xử lý và tái sử dụng nước 2. Quá trình tuần hoàn 3. Xử lý tia cực tím 4. Lọc sinh học Xử lý và tái sử dụng nước  Nuôi cá thâm canh: Duy trì chất lượng nước là một khâu quan trọng trong nuôi thủy sản; chất lượng nước có thể duy trì thông qua việc xử lý và tái sử dụng nước trong một hệ thống kín. Các quá trình căn bản trong xử lý và tái sử dụng nước  Loại bỏ chất rắn dạng hạt  Loại bỏ chất hữu cơ hòa tan (COD) và ammonia,  Cung cấp oxy hòa tan  Khử trùng. Các bước của quy trình xử lý trong hệ thống bể lọc sinh học tuần hoàn Lọc cơ học Bể nuôi Lọc sinh học Sục khí Sơ đồ của một bể lọc sinh học tuần hoàn 1. Bể lọc cơ học 2. Protein skimmer 3. Bể lọc sinh học (than hoạt tính) 4. Bể lọc sinh học (giá thể HDPE) 5. Bơm nước 6. Khử trùng UV 1 2 3 6 Nước từ bể ương Nước hồi về bể ương 5 4 Than hoạt tính Cát Sỏi Giá thể HDPE Bể lọc sinh học đơn giản (nước chảy t

pdf16 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Xử lý và tái sử dụng nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC 
Nội dung 
1. Xử lý và tái sử dụng nước 
2. Quá trình tuần hoàn 
3. Xử lý tia cực tím 
4. Lọc sinh học 
Xử lý và tái sử dụng nước 
 Nuôi cá thâm canh: Duy trì chất 
lượng nước là một khâu quan trọng 
trong nuôi thủy sản; chất lượng 
nước có thể duy trì thông qua việc 
xử lý và tái sử dụng nước trong một 
hệ thống kín. 
Các quá trình căn bản trong 
xử lý và tái sử dụng nước 
 Loại bỏ chất rắn dạng hạt 
 Loại bỏ chất hữu cơ hòa tan (COD) và 
ammonia, 
 Cung cấp oxy hòa tan 
 Khử trùng. 
Các bước của quy trình xử lý trong 
hệ thống bể lọc sinh học tuần hoàn 
Lọc cơ học Bể nuôi 
Lọc sinh học Sục khí 
Sơ đồ của một bể lọc sinh học tuần hoàn 
1. Bể lọc cơ học 
2. Protein skimmer 
3. Bể lọc sinh học (than hoạt tính) 
4. Bể lọc sinh học (giá thể HDPE) 
5. Bơm nước 
6. Khử trùng UV 
1 
2 
3 
6 
Nước từ 
bể ương 
Nước hồi 
về bể ương 
5 
4 
Than hoạt tính 
Cát 
Sỏi 
Giá thể 
HDPE 
Bể lọc sinh học đơn giản 
(nước chảy từ trên xuống) 
Các bước của quy trình xử lý trong 
hệ thống ao nuôi tuần hoàn 
Nước thải 
Hữu cơ 
hòa tan 
Hữu cơ 
lơ lửng 
Ammonia 
Ammonia 
Ammonia 
Nitrate 
Sinh khối 
thực vật 
Sục khí 
vsv 
Cá ăn lọc 
Nhuyễn 
thể 
Sục khí 
Vk nitrate hóa 
Sục khí 
Lục bình 
Rong biển 
Hệ thống ao nuôi kết hợp. Ao tôm A1-A3, Ao cá 
rô phi B, ao vẹm xanh C, Ao rong biển D, ao 
chứa: E, R. 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Thả cá ăn lọc để làm 
giảm hữu cơ lơ lửng 
Tăng cường sục khí 
để thúc đẩy quá trình 
phân hủy hữu cơ 
Chế phẩm 
vi sinh 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Xử lý chất thải trong 
nuôi trồng thủy sản 
Sử dụng chế phẩm sinh học 
 Probiotics (chế phẩm cải thiện sức khoẻ 
sinh vật) 
 Bioremediation (chế phẩm cải tạo môi 
trường) 
 Biocontrol (chế phẩm ức chế tác nhân gây 
bệnh) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_ao_nuoi_thuy_san_chuong_6c_xu_l.pdf