Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thành Tín

Tóm tắt Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thành Tín: ...: sự bỏ vốn vào kinh doanh dưới hình thức mua bán chứng khoán, góp vốn liên doanh, cho thuê tài sản, cho vay lấy lãi, mua bán bất động sản . NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 141 1.1.1.3. Tài sản lưu động (TSLĐ) 4/23/2012 48 NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 142 2. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh Quản...ho: - Chi phí kho - Chi phí sụt giá hàng trong quá trình dự trữ trong kho (do lỗi thời và hư hỏng). NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 222 4/23/2012 75 3.5. Những chi phí liên quan đến dự trữ • Chi phí đặt hàng • Chi phí mua hàng • Chi phí thiếu hàng. NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 223 3.6. Xác định mức t... Xã hội Chính trị, pháp luật KHKT & Công nghệ Thiên nhiên MT vi mô Nhà cung ứng Khách hàng Đối thủ cạnh tranhNhà môi giới Giới chức Nội bộ doanh nghiệp 4.2. Môi trường vi mô 4/23/2012 96 ☺ Tài năng độc đáo ☺ Nguồn lực tài chính mạnh ☺ Sức cạnh tranh cao ☺ Uy tín ...

pdf125 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thành Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Khác biệt hoá
3a. Tập trung dựa
vào chi phí thấp
nhất
3b. Tập trung dựa
vào khác biệt hoá
Lợi thế cạnh tranh
Chi phí thấp Khác biệt hoá
Ph
ạ
m
v
i c
ạ
n
h 
tr
a
n
h
Rộ
n
g
Hẹ
p
(Porter, 1985)
305NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
5.1.5. Các chiến lược kinh doanh cơ bản
(Grunig và Kuhn, 2004)
1. Chiến lược giá
trong phạm vi rộng
2. Chiến lược khác 
biệt hoá trong 
phạm vi rộng
3. Chiến lược giá
tập trung cho phần
thị trường thích
hợp
4. Chiến lược khác
biệt hoá tập trung
cho phần thị
trường thích hợp
Ph
ạ
m
v
i t
hị
tr
ư
ờ
n
g
To
àn
bộ
th
ị t
rư
ờ
n
g
Ph
ầ
n
th
ị 
tr
ư
ờ
n
g 
th
íc
h 
hợ
p 
Lợi thế cạnh 
tranh
Giá thấp Lợi thế về sản phẩm và hình ảnh
306NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
4/23/2012
103
Chiến
lược giá
trong
phạm vi 
rộng
Cần phải đạt được
mức sản lượng cao
(kinh tế quy mô)
Phát triển văn hoá
công ty theo định
hướng chi phí)
Thị trường có số
lượng lớn khách
hàng nhạy cảm với
giá/độ co giãn nhu
cầu về giá tương đối
lớn
Đa số khách hàng hài
lòng với những sản
phẩm có chất lượng
chuẩn
Chỉ nên theo đuổi
nếu có thể đảm bảo
được những lợi thế
chi phí bền vững
Khi chuỗi giá trị của
công ty bao gồm một
số ít hoạt động được
liên kết với nhau một
cách không phức tạp
5.1.5.1. Chiến lược giá trong phạm vi rộng 
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 308
5.1.5.2. Chiến lược khác biệt hoá trong phạm vi rộng 
• Phối thức thị trường không chỉ dựa vào giá mà còn 
dựa các thuộc tính độc đáo của sản phẩm và các lợi 
thế khác
• Chỉ thành công khi khách hàng nhạy cảm với tính 
khác biệt của sản phẩm và dịch vụ cũng như các diện 
giao tiếp/truyền thông
• Các chiến lược hỗn hợp kết hợp sự khác biệt về sản 
phẩm với những nỗ lực truyền thông tiếp thị.
Phần thị
trường
thích hợp
(niche)
Một dạng đặc trưng
của phân khúc
ngành
Phân khúc ngành: 
phối hợp của một
hay nhiều nhóm sản
phẩm và một hay 
nhiều nhóm khách
hàng
Phân khúc khách
hàng: một nhóm
khách hàng có
những nhu cầu và
yêu cầu tương đối
giống nhau
Niche chỉ tồn tại khi
có một phân khúc
ngành được tách biệt
hẳn so với phần còn
lại của thị trường
Niche thường bị
chiếm giữ bởi
một số ít nhà
cung cấp
5.1.5.3. Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích 
hợp
4/23/2012
104
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 310
5.1.5.4. Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích 
hợp
• Phần thị trường thích hợp (niche)
– Nguy cơ: tập trung vào phần thị trường thích hợp 
không thật:
• Các yêu cầu về sản phẩm không đủ đặc trưng
• Trong quyết định mua của khách hàng bao gồm cả các 
sản phẩm trong những phân khúc ngành khác
• Các nhà cung cấp là những công ty theo đuổi chiến lược 
trong phạm vi rộng.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 311
5.2. Các phương án chiến lược cấp công ty
Kết hợp về phía trước
Kết hợp về phía sau
Kết hợp theo chiều ngang
312NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
5.2.1. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG KẾT HỢP
4/23/2012
105
Thâm nhập thị trường
Phát triển thị trường
Phát triển sản phẩm
5.2.2. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG
Đa dạng
hoá hoạt
động
đồng
tâm
Đa dạng
hoá hoạt
động
kiểu hỗn
hợp
Đa dạng
hoá hoạt
động
theo
chiều
ngang
5.2.3. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG HOÁ
Thu hẹp
hoạt động
Cắt bỏ bớt
hoạt động
Thu hoạchThanh lý
Chiến lược
hỗn hợp
315NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
5.2.4. CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM
4/23/2012
106
1. Kết hợp về phía trước
2. Kết hợp về phía sau
3. Kết hợp theo chiều ngang
4. Thâm nhập thị trường
5. Phát triển thị trường
6. Phát triển sản phẩm
5.2.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CL
7. Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm
8. Đa dạng hoá HĐ kiểu hỗn hợp
9. Đa dạng hoá HĐ theo chiều ngang
10. Liên doanh
11. Thu hẹp bớt hoạt động
12. Từ bỏ bớt hoạt động
13. Thanh lý
5.2.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CL (tt)
Cụ thể?
Khi hai DN cùng độ
lớn thống nhất hình
thành một DN
Khi một DN lớn
mua lại một DN 
nhỏ hơn, hay một
phần của một DN 
khác.
Khi việc mua lại hay 
hợp nhất không được
cả hai mong muốn
5.2.6. HỢP NHẤT, MUA LẠI, CHIẾM LĨNH
4/23/2012
107
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 319
5.3. CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ 
BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 320
5.3.1. Vai trò
• Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các đơn
vị KDCL ở cấp độ phối thức thị trường và
nguồn lực.
• Xây dựng hoặc bảo vệ các vị thế thị
trường đã được xác lập ở cấp độ công
ty/tập đoàn.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 321
5.3.2. Những lĩnh vực chính cần phân tích quyết 
định ở bộ phận chức năng
• Marketing
– Phân tích về khách hàng
– Chiến lược sản phẩm
– Định giá
– Phân phối/tiêu thụ
– Khuyến mãi
• Sản xuất
– Kiểm tra chất lượng
– Vị trí đặt nhà máy
– Việc mua hàng
– Bảo trì thiết bị và phương tiện sản xuất
– Lịch trình sản xuất.
4/23/2012
108
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 322
• Nguồn nhân lực
– Tuyển dụng 
– Đào tạo
– Thù lao
– Động viên khuyến khích nhân viên
• Tài chính
– Cơ cấu vốn
– Chính sách về lợi tức cổ phần
– Vốn lưu động
• Nghiên cứu và phát triển
– Đổi mới kỹ thuật và công nghệ
– Quy trình nghiên cứu và phát triển công nghệ.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 323
5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung
• Thâm nhập thị trường
– Tăng mức mua sản phẩm
– Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh
– Mua lại đối thủ cạnh tranh
• Các kế hoạch ở bộ phận chức năng
Vì sao khách hàng mua sản phẩm của chúng ta?
Vì sao khách hàng không mua sản phẩm của 
chúng ta?
Vì sao khách hàng khác lại mua sản phẩm của đối 
thủ cạnh tranh của chúng ta?
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 324
Các kế hoạch ở bộ phận chức năng
Khách hàng sử dụng sản phẩm của chúng ta như 
thế nào?
Điều gì làm khách hàng ưa chuộng sản phẩm của 
chúng ta?
Khách hàng không ưa chuộng sản phẩm của chúng 
ta ở điểm nào?
Những phẩm chất bổ sung nào có thể làm cho 
khách hàng ưa thích sản phẩm của chúng ta?
4/23/2012
109
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 325
• Phát triển thị trường
– Tìm thị trường trên các địa bàn mới
– Tìm các thị trường mục tiêu mới
– Tìm ra các giá trị sử dụng mới của một sản phẩm
• Các kế hoạch ở bộ phận chức năng
Tương tự như kế hoạch thâm nhập thị trường
Tập trung các đối tượng khách hàng mới và địa 
bàn mới
Nghiên cứu các công dung mới của sản phẩm
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 326
• Phát triển sản phẩm
– Cải tiến tính năng của sản phẩm
– Cải tiến về chất lượng
– Cải tiến kiểu dáng sản phẩm
– Thêm mẫu mã mới
– Phát triển sản phẩm mới
• Các kế hoạch ở bộ phận chức năng
Bộ phận marketing
Bộ phận nghiên cứu & phát triển
Bộ phận tài chính
Bộ phận quản trị nhân sự.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 327
5.4. Chiến lược cạnh tranh
• Các hãng dẫn đầu thị trường
• Các hãng “thách thức” trên thị trường
• Các hãng theo sau
• Các hãng đang tìm chỗ đứng trên thị 
trường.
4/23/2012
110
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 328
6. Thực hiện chiến lược
và đánh giá thực hiện chiến lược
Rà soát lại các
mục tiêu và chiến
lược
Đánh giá, 
điều chỉnh
và đảm bảo
nguồn lực
Điều chỉnh
cơ cấu tổ
chức
Đánh giá lại kế
hoạch chiến
lược trong quá
trình triển khai
Đưa ra
các thay
đổi
6.1. Thực hiện chiến lược
1 • Xác định nội dung kiểm tra
2 • Các tiêu chuẩn kiểm tra
3 • Định lượng kết quả đạt được
4 • So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra
5 • Xác định nguyên nhân sai lệch
6 • Các biện pháp điều chỉnh sai lệch
7 • Kiểm tra quá trình hoạch định chiến lược
8 • Kiểm tra hệ thống kiểm tra
6.2. Đánh giá việc thực hiện chiến lược
4/23/2012
111
và
331NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
thanhtin008@yahoo.com
332NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
Chương 9. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DN
2. Các loại báo
cáo tài chính
3. Phân tích tình
hình tài chính
DN.
1. Khái niệm và
vai trò của phân
tích tài chính
333NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
4/23/2012
112
334NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
1. Khái niệm và vai trò
của phân tích tài chính
Đánh giá
tình
hình tài
chính và
hiệu quả
SXKD. 
Quá
trình
phân tích
các chỉ
tiêu tài
chính
335NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
1.1. Khái niệm
Doanh
nghiệp
Kiểm tra tình
hình tài chính
và đánh giá
hoạt động
SXKD
Phát hiện các
nguyên nhân ảnh
hưởng đến tình
hình tài chính và
có biện pháp cải
thiện
Lập kế hoạch
tài chính đạt
hiệu quả hơn
1.2. Vai trò của PTTCDN
4/23/2012
113
Vai trò đối
với các tổ
chức bên
ngoài DN
Nhà đầu tư
chứng
khoán
Ngân
hàng
Nhà cung
cấp NVL
Các đối
tượng khác
337NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
1.2. Vai trò của PTTCDN
4/23/2012 338
Thảo luận
Tại sao cần 
phân tích 
tình hình 
tài chính 
của DN?
-Theo dõi tình 
hình tài chính DN
- Đưa ra các 
quyết định có nên 
cung cấp các yếu 
tố đầu vào cho 
DN hay cung cấp 
với các điều kiện 
như thế nào.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 339
2. Các loại báo cáo tài chính
4/23/2012
114
2.1. Bảng 
tổng kết tài 
sản
( Bảng cân 
đối kế toán)
@ Khái niệm: là báo cáo tài
chính, phản ảnh tổng quát
toàn bộ tài sản DN cùng các
nguồn vốn hình thành tài sản
dưới hình thức tiền tệ, tại
một thời điểm xác định
thường là 1 năm.
@ Kết cấu của bảng tổng kết
tài sản:
- Tài sản(Lưu động và Cố định)
- Nguồn vốn(Các khoản nợ và
Vốn chủ sở hữu).
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 340
* Tài sản: toàn bộ giá trị TS hiện có đến thời 
điểm lập báo cáo thuộc quyền sở hữu của DN
- Tài sản lưu động: tổng giá trị TSLĐ và các 
khoản đầu tư ngắn hạn có đến thời điểm 
báo cáo.
- Bao gồm:
• Vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang 
chuyển)
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (đầu 
tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác, dự 
phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn)
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 341
• Các khoản phải thu (phải thu của KH, trả 
trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải 
thu nội bộ, dự phòng các khoản phải thu khó đòi, các 
khoản phải thu khác)
• Hàng tồn kho (hàng mua đang trên đường đi, 
nguyên liệu và vật liệu tồn kho, công cụ và dụng cụ 
trong kho, chi phí SXKD dở dang, thành phẩm tồn 
kho, hàng hoá tồn kho, hàng gởi đi bán, dự phòng 
giảm giá hàng tồn kho)
• Tài sản lưu động khác (tạm ứng,chi phí trả 
trước, chi phí chờ kết chuyển, TS thiếu chờ xử lý, các 
khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn) .
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 342
4/23/2012
115
- Tài sản cố định: phản ảnh toàn bộ giá trị của
TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn,
chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các
khoản ký quỹ, ký cược dài hạn của DN đến
thời điểm báo cáo.
- Bao gồm:
• TSCĐ hữu hình(TSCĐHH = Nguyên giá – Hao mòn luỹ kế)
• TSCĐ thuê tài chính
• TSCĐ vô hình.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 343
- Tài sản cố định:
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (đầu tư CK 
dài hạn, góp vốn liên doanh, dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn, 
các khoản đầu tư dài hạn khác)
• Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
• Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
• Chi phí trả trước dài hạn.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 344
* Nguồn vốn: phản ảnh nguồn vốn chủ sở hữu 
và các khoản nợ của DN tại thời điểm lập báo 
cáo. Tài sản nợ gồm vốn CSH và các khoản nợ.
- Các khoản nợ: góp phần hình thành 
nguồn vốn kinh doanh cho DN được huy 
động từ các nguồn:
• Nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải 
trả, phải trả cho người bán, người mua trả trước tiền, thuế và 
các khoản phải nộp nhà nước, phả trả cho CNV, phải trả cho 
các đơn vị nội bộ, các khoản phải trả, phải nộp khác)
• Nợ dài hạn(vay dài hạn, nợ dài hạn)
• Nợ khác (chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, 
nhận ký cược, ký quỹ dài hạn)
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 345
4/23/2012
116
- Vốn chủ sở hữu: phản ảnh nguồn vốn 
thuộc sở hữu của DN, góp phần hình 
thành nguồn vốn kinh doanh cho DN.
- Bao gồm các nguồn:
• Nguồn vốn quỹ(nguồn vốn KD, chênh lệch đánh giá lại 
tài sản, chênh lệch tỉ giá, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng 
tài chính, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB)
• Nguồn kinh phí, quỹ khác(quỹ dự phòng trợ 
cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ 
quản lý cấp trên, nguồn kinh phí sự nghiệp của năm 
trước và năm nay, nguồn kinh phí đã hình thành 
TSCĐ).
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 346
*Các nguyên tắc của bảng tổng kết 
tài sản
- Tài sản CĐ + Tài sản LĐ = Tổng 
tài sản
- Các khoản nợ + Nguồn vốn 
CSH= Tổng NV
- Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 347
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 348
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA CÔNG TY XYZ
TÀI SẢN 2010 2011 NGUỒN VỐN 2010 2011
A. Tài sản lưu động 850 1,050A. Nợ phải trả 1,000 1,100
1. Tiền 300 3501. Nợ ngắn hạn 600 750
Tiền mặt tại quỹ 200 150Vay ngắn hạn 200 260
Tiền gởi ngân hàng 100 200Nợ dài hạn đến hạn phải trả 130 80
2. Các khoản phải thu 250 300Phải trả người bán 100 150
Phải thu của khách hàng 150 220Phải trả CNV 90 140
Trả trước cho người bán 100 80Thuế và các khoản phải nộp 80 120
3. Hàng tồn kho 200 2502. Nợ dài hạn 400 350
NVL tồn kho 80 150Vay dài hạn 400 350
Thành phẩm tồn kho 120 100B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1,150 1,550
4. Tài sản lưu động khác 100 1501. Nguồn vốn quỹ 950 1,250
Tạm ứng 80 110Nguồn vốn kinh doanh 450 600
Chi phí trả trước 20 40Quỹ đầu tư phát triển 220 300
B. Tài sản cố định 1,300 1,600Quỹ dự phòng tài chính 200 250
1. TSCĐ hữu hình 900 1,100Lợi nhuận chưa phân phối 80 100
Nguyên giá 1,300 1,7502. Nguồn kinh phí, quỹ khác 200 300
Hao mòn luỹ kế 400 650Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 90 130
2. TSCĐ vô hình 400 500Quỹ khen thưởng, phúc lợi 110 170
Nguyên giá 600 750
Hao mòn luuỹ kế 200 250
Tổng tài sản 2,150 2,650Tổng nguồn vốn 2,150 2,650
4/23/2012
117
2.2. Bảng 
báo cáo thu 
nhập
( Bảng báo 
cáo KQKD)
@ Khái niệm: Tổng hợp các loại doanh
thu và chi phí phản ánh KQKD của DN 
trong một chu kỳ kinh doanh
@ Kết cấu của bảng báo cáo thu nhập:
- Phần LN từ hoạt động SXKD 
LN = DOANH THU – GIÁ VỐN HÀNG 
BÁN – CHI PHÍ BÁN HÀNG – CHI PHÍ 
QLDN)
- Phần LN từ hoạt động tài chính
LN từ HĐTC = THU NHẬP – CHI PHÍ 
(tất cả từ hoạt động tài chính)
- Phần LN bất thường
LNBT= THU NHẬP BẤT THƯỜNG –
CHI PHÍ BẤT THƯỜNG. 
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 349
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 350
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP XYZ
CHỈ TIÊU 2010 2011
1. Doanh thu tiêu thụ thuần 3,010.0 4,240.0
Giá vốn hàng bán 1,806.0 2,756.0
2. Lợi nhuận gộp 1,204.0 1,484.0
Chi phí bán hàng 796.0 965.0
Chi phí quản lý doanh nghiệp 177.0 223.0
3. LN thuần từ hoạt động KD 231.0 296.0
Thu nhập từ hoạt động tài chính 20.0 24.0
Chi phí từ hoạt động tài chính 10.2 12.0
4. LN từ hoạt động tài chính 9.8 12.0
Các khoản thu nhập bất thường 5.5 7.0
Chi phí bất thường 1.3 2.0
5. Lợi nhuận bất thường 4.2 5.0
6. Lợi nhuận trước thuế 245.0 313.0
7. Thuế thu nhập DN 69.0 88.0
8. Lợi nhuận ròng 176.0 225.0
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 351
3. Phân tích tình hình tài chính DN
4/23/2012
118
Phân tích
tình hình
TCDN
PHÂN TÍCH 
CÁC TỈ SỐ
(RATIO 
ANALYSIS) 
PHÂN TÍCH CƠ 
CẤU VÀ PHÂN 
TÍCH CHỈ SỐ 
TÀI CHÍNH
352NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
3.1. Phân tích tỉ số (Ratio analysis)
• Để phân tích, DN sử dụng các tỉ số tài 
chính sau:
- Khả năng thanh toán
- Các tỉ số nợ
- Tỉ số khả năng thanh toán lãi vay
- Tỉ số hiệu quả hoạt động
- Tỉ số khả năng sinh lợi.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 353
3.1. Phân tích tỉ số (Ratio analysis)
• Phương pháp phân tích:
- So sánh tỉ số tài chính (TSTC) năm hiện tại 
và các năm trước đó
- So sánh TSTC năm hiện tại với mức trung 
bình của ngành
- So sánh TSTC năm hiện tại đôi với các 
đôi thủ cạnh tranh chủ yếu
- So sánh TSTC năm hiện tại với kế hoạch 
đề ra. NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 354
4/23/2012
119
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Các tỉ số về khả năng thanh toán (Liquidity 
Ratios)
• Khả năng thanh toán hiện thời (Current 
liquidity ratio): phản ánh khả năng thanh 
toán(KNTT) nợ ngắn hạn của DN.
• Yêu cầu các chỉ tiêu KNTT hiện thời K>1
KNTT hiện thời (K) = TSLĐ/ Nợ ngắn hạn
 Công ty XYZ?
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 355
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Các tỉ số về khả năng thanh toán (Liquidity 
Ratios)
• Khả năng thanh toán nhanh ( Quick liquidity 
ratio): phản ánh khả năng thanh toán(KNTT) 
nợ ngắn hạn của DN nhanh bằng các TSLĐ có 
thể chuyển hoá nhanh thành tiền
• Yêu cầu các chỉ tiêu KNTT nhanh K’>1
KNTT nhanh = TSLĐ – Hàng tồn kho/ Nợ ngắn hạn
 Công ty XYZ?
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 356
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về khả năng thanh toán lãi vay 
(Interest coverage ratio)
• Đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận để 
thanh toán chi phí lãi vay của DN
KN thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi 
vay và thuế (EBIT)/ Chi phí lãi vay.
Công ty XYZ?
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 357
4/23/2012
120
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động 
(Activity ratios)
• Bao gồm các tỉ số vòng quay hàng 
tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, 
vòng quay toàn bộ vốn, vòng 
quay TSCĐ và TSLĐ.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 358
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover): Phản 
ánh hàng tồn kho (HTK) của DN quay bao nhiêu lần/năm
• Tỉ số này càng cao khả năng quản trị hàng tồn kho 
của DN càng tốt.
Vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán/ HTK.
Số ngày của một vòng quay HTK= Số ngày làm việc 
trong năm/Vòng quay hàng tồn kho
Công ty XYZ?
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 359
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Kỳ thu tiền bình quân (Average collection 
period): Đo lường hiệu quả thu hồi nợ của 
DN thông qua tỉ số giữa các khoản phải thu 
và doanh thu tiêu thụ bình quân mỗi ngày.
 Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu 
thuần/ Các khoản phải thu.
 Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày làm việc 
trong năm/ Vòng quay các khoản phải thu.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 360
4/23/2012
121
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 361
Công ty XYZ?
-Vòng quay các khoản phải thu?
- Kỳ thu tiền bình quân?
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Hiệu quả hoạt động của TSCĐ (Fixed asset 
turnover): phản ánh một đồng TSCĐ của DN 
được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu quả hoạt động của TSCĐ= Doanh thu 
thuần/ TSCĐ.
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 362
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Hiệu quả hoạt động của TSLĐ (Current asset 
turnover): phản ánh một đồng TSLĐ của DN 
được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh 
thu HAY TSLĐ của DN luân chuyển được bao 
nhiêu vòng/năm
Hiệu quả hoạt động của TSLĐ= Doanh thu 
thuần/ TSLĐ.
 Số ngày một vòng quay TSLĐ= Số ngày làm 
việc trong năm/ Vòng quay TSLĐ.NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 363
4/23/2012
122
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 364
Công ty XYZ?
-Vòng quay TSLĐ?
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Hiệu quả hoạt động của tổng tài sản (Total 
asset turnover): phản ánh một đồng tài sản 
của DN tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu 
HAY TS của DN quay được bao nhiêu 
vòng/năm
Số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu 
thuần/ Tổng tài sản.
 Số ngày một vòng quay tổng tài sản= Doanh 
thu thuần/ Tổng tài sản..NCS. NGUYỄN THÀH TÍN 365
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 366
Công ty XYZ?
-Số vòng quay tổng tài sản?
4/23/2012
123
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Khả năng sinh lợi của DT: phản ánh một trăm 
đồng doanh thu của DN thu được bao nhiêu 
đồng lợi nhuận.
Tỉ suất doanh lợi gộp = [(Doanh thu thuần –
Giá vốn hàng bán)/ Doanh thu thuần]*100%.
 Tỉ suất doanh lợi ròng = (Lợi nhuận ròng/ 
Doanh thu thuần) * 100%.
NCS. NGUYỄN THÀH TÍN 367
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 368
Công ty XYZ?
-Tỉ suất doanh lợi ròng?
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Khả năng sinh lợi của tài sản (Return on 
Assets – ROA): phản ánh một trăm đồng tài 
sản của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
 ROA = LN ròng * 100%/ Tổng tài sản
NCS. NGUYỄN THÀH TÍN 369
4/23/2012
124
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 370
Công ty XYZ?
-Tỉ suất sinh lợi?
3.2. Các tỉ số tài chính
@ Tỉ số về hiệu quả hoạt động (Activity ratios)
• Khả năng sinh lợi của vốn sở hữu (Return on 
Equity – ROE): phản ánh khả năng sinh lời 
của vốn chủ sở hữu, cho biết một đồng vốn 
CSH tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
 ROE = LN ròng * 100%/ Vốn chủ sở hữu.
NCS. NGUYỄN THÀH TÍN 371
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 372
Công ty XYZ?
-Tỉ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)?
4/23/2012
125
và
373NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN
NCS. NGUYỄN THÀNH TÍN 374

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_nguyen_thanh_tin.pdf
Ebook liên quan