Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 5: Khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên
Tóm tắt Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 5: Khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên: ...Poor’s (S&P) - Moody’s - Duff & Phelps - Weiss 3. Cỏc rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn Rủi ro C-1 là rủi ro tài sản (Asset risk: C-1 Risk) Rủi ro C-2 là rủi ro định giỏ, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk) Rủi ro C-3 là rủi ro lói suất (...ởng dử 30 Trước khi rủi ro C-1 tỏc động Sau khi rủi ro C-1 tỏc động 3. Cỏc rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn Rủi ro C-2 là rủi ro định giỏ, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk) Rủi ro C-2 xảy ra khi cú biến động lớn trong thực tế về cỏc giả định t...C-3, khụng phải là rủi ro C-1 hay C-2 3. Cỏc rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn Trường hợp lói suất tăng: - Thiệt hại khi khỏch hàng hủy bỏ hợp đồng - Thiệt hại do bắt buộc bỏn những tài sản như trỏi phiếu Hậu quả: tài sản nợ và tài sản cú đều giảm giỏ trị nhưng tài sản mất giỏ ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MƠN BẢO HIỂM KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY BẢO HIỂM Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên CHƯƠNG 5 KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM Bao gồm các nội dung: 1. Giới thiệu khả năng thanh tốn 2. Các mục tiêu về khả năng thanh tốn 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn 4. Cách xác định khả năng thanh tốn 5. Bài tập thực hành 1. Giới thiệu khả năng thanh tốn Doanh nghiệp hoạt động dựa trên 2 nguồn vốn: - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay (nợ) Khả năng thanh tốn là khả năng trả các khoản nợ khi đến hạn. Trong cơng ty bảo hiểm, khả năng thanh tốn là khả năng chi trả khi phát sinh các khiếu nại từ những hợp đồng bảo hiểm đã ký kết 1. Giới thiệu khả năng thanh tốn Một cơng ty bảo hiểm đựơc xem là đủ khả năng thanh tốn khi: Vốn và lợi nhuận để lại (vốn chủ sở hữu) lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu về vốn và lợi nhuận để lại theo luật định. Tiêu chuẩn tối thiểu về vốn và lợi nhuận để lại theo luật định dựa vào mức rủi ro của danh mục đầu tư và danh mục sản phẩm gắn với mỗi cơng ty bảo hiểm 2. Các mục tiêu về khả năng thanh tốn Cĩ 2 mục tiêu - Đưa ra chỉ tiêu vốn cao hơn mức tối thiểu do tổ chức quản lý qui định - Duy trì mức xếp hạng của cơng ty hoặc đạt đến mức xếp hạng cao hơn từ một tổ chức xếp hạng trong lĩnh vực bảo hiểm 2. Các mục tiêu về khả năng thanh tốn Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm: Năm tổ chức xếp hạng lớn và nổi tiếng: - A.M.Best - Standard & Poor’s (S&P) - Moody’s - Duff & Phelps - Weiss 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Rủi ro C-1 là rủi ro tài sản (Asset risk: C-1 Risk) Rủi ro C-2 là rủi ro định giá, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk) Rủi ro C-3 là rủi ro lãi suất (Interest-rate Risk: C-3 Risk) Rủi ro C-4 là các rủi ro kinh doanh nĩi chung (General business Risk: C-4 risk) 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Rủi ro C-1 là rủi ro tài sản (Asset risk: C-1 Risk) là rủi ro tài sản cĩ thể bị mất giá trị khơng do thay đổi của lãi suất. Cụ thể: giá trị thị trường của tài sản bị mất giá hoặc tình trạng khơng trả lãi và gốc đúng hạn của người nợ. Rủi ro C-1 tác động sẽ làm giảm vốn của cơng ty bảo hiểm 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Tổng nợ 100 65 Vốn và thặng dư 35 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Tổng nợ 95 65 Vốn và thặng dư 30 Trước khi rủi ro C-1 tác động Sau khi rủi ro C-1 tác động 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Rủi ro C-2 là rủi ro định giá, cũng được gọi là rủi ro bảo hiểm (Pricing Risk hoặc Insurance Risk) Rủi ro C-2 xảy ra khi cĩ biến động lớn trong thực tế về các giả định tính phí làm các khoản nợ của cơng ty bảo hiểm tăng lên. Nếu giá trị tài sản cĩ vẫn khơng đổi thì tất nhiên vốn và thặng dư giảm sút. 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Tổng nợ 100 65 Vốn và thặng dư 35 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Tổng nợ 100 80 Vốn và thặng dư 20 Trước khi rủi ro C-2 tác động Sau khi rủi ro C-2 tác động 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Rủi ro C-3 là rủi ro lãi suất (Interest-rate Risk: C-3 Risk) Rủi ro C-3 xảy ra khi cĩ sự biến động lãi suất thị trường. Lưu ý: tài sản bị mất giá hoặc những khoản nợ tăng do lãi suất thay đổi là rủi ro C-3, khơng phải là rủi ro C-1 hay C-2 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Trường hợp lãi suất tăng: - Thiệt hại khi khách hàng hủy bỏ hợp đồng - Thiệt hại do bắt buộc bán những tài sản như trái phiếu Hậu quả: tài sản nợ và tài sản cĩ đều giảm giá trị nhưng tài sản mất giá theo tỷ lệ nhanh hơn các khoản nợ phải trả kéo theo sự giảm xuống của vốn và thặng dư. 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Trường hợp lãi suất giảm: Cơng ty khơng cĩ khả năng duy trì tỷ lệ lãi cao như đã cam kết trong các hợp đồng bảo hiểm, trách nhiệm đối với các khoản nợ tăng lên 3. Các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Rủi ro C-4 là các rủi ro kinh doanh nĩi chung (General business Risk: C-4 risk) Đĩ là thiệt hại do hoạt động kém hiệu quả hoặc các yếu tố mơi trường nằm ngồi kiểm sốt của cơng ty như sự khơng tin tưởng của khách hàng vào năng lực quản lý của cơng ty, thay đổi của chính sách thuế, suy thối kinh tế, thiên tai Vốn và thặng dư giảm nếu.. Rủi ro C-1 Rủi ro C-2 Rủi ro C-3 Tài sản Giảm Không đổi Tăng Giảm Các khoản nợ phải trả Không đổi Tăng Tăng Giảm Cách xác định khả năng thanh tốn Cộng đồng chung Châu Âu: Phương pháp dựa vào phí bảo hiểm Phương pháp dựa vào bồi thường 3.2. Cách xác định khả năng thanh tốn Việt Nam Theo các văn bản Thơng tư 45-1994, 72-2001, 99-2004. Hiện nay áp dụng theo Nghị định 46/TT-2007 (27/3/2007) 3.3. Bài tập thực hành
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_bao_hiem_chuong_5.pdf