Bài giảng Sinh học phần tử - Chương 2: Cấu trúc và chức năng các đại phân tử sinh học - Nguyễn Hữu Trí
Tóm tắt Bài giảng Sinh học phần tử - Chương 2: Cấu trúc và chức năng các đại phân tử sinh học - Nguyễn Hữu Trí: ... bào 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí16 9Sự di chuyển qua màng 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí17 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí18 HO CH3 CH3 H3C CH3 CH3 Lipid Steroid, cholesterol – Được tìm thấy trên màng tế bào – Là tiền chất của một vài loại hormones Sáp – Là loạ... kết hợp của nhiều phân tử polypeptide | S | S | | S | S | | S | S | | S | S | | S | S | Tóc thẳng Xoăn tự nhiên Chức năng của Protein 1. Cấu trúc (structure): Bao gồm keratin (protein trong tóc và móng) và collagen (protein trong mô liên kết). Duy trì các cấu trúc cơ quan. 2. Xúc ...uỗi. Liên kết ionic giữa 2 chuỗi tích điện Liên kết kỵ nước và tương tác van der Waals Liên kết mạnh: Cầu nối disulfide hình thành từ liên kết cộng hóa trị. 15 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí29 Cấu trúc bậc 4 Kết quả của sự tương tác bởi 2 hay nhiều hơn các chuỗi polypeptide 24/03/20...
124/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí1 Chương 2 Cấu trúc và chức năng các Đại phân tử Sinh học Đại phân tử (Polymer) Monomer: Mono = một; mer = đơn vị Đại phân tử là gì? Poly = nhiều; mer = đơn vị. Một polymer là một phân tử lớn chứa nhiều đơn vị (monomer) nhỏ liên kết với nhau. 224/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí3 o Protein (55%) o Nucleic acid (23,6%) DNA 3,1%; RNA 20,5%) o Lipid (9,1%) o Polysaccharide (5%) Các đại phân tử sinh học quan trọng 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí4 Monosaccharide - Dạng đơn phân chứa 4 – 7 C là phổ biến nhất trong tế bào - Đơn phân thường có sườn cấu trúc chung, khác nhau ở các nhóm thế và vị trí không gian của nhóm OH- trong mạch carbon 3Glucose 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí5 Glucose, một monosaccharide, dễ dàng chuyển đổi giữa 3 dạng đồng phân. Monosaccharide 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí6 424/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí7 - Liên kết giữa các đơn phân là liên kết glycoside - Các polysaccharide khác nhau do khác hướng liên kết glycoside (, ), khác đơn phân, khác tổ hợp các loại đơn phân - Các polysaccharide quan trọng cellulose, glycogen, tinh bột, chitin. Polysaccharide 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí8 Ti thể Hạt glycogen 0.5 m Glycogen Lạp thể Tinh bột Amylose Amylopectin 1 m Polysaccharide 524/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí9 Tế bào thực vật 0.5 m Vách tế bào] Sợi cellulose trong vách tế bào Vi sợi CH2OH CH2OH OH O H O O OH O CH2OH O O OH O CH2OH OH OH OH O O CH2OH O O O H CH2OH O O O H O O CH2OHOH CH2OHOH O OH OH OH OH O OH OH CH2OH CH2OH OH O OH CH2OH O O OH CH2OH OH Glucose monomer O O O O O O Liên kết giữa hai phân tử cellulose song song là cầu nối hydrogen giữa nguyên tử carbon 3 và 6. Khoảng 80 phân tử cellulose liên kết để hình thành vi sợi, cấu trúc chính của vách tế bào Một phân tử cellulose là một polymer -glucose khơng phân nhánh. OH OH O O OH Phân tử Cellulose Polysaccharide 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí10 Chitin, một polysaccharide quan trọng khác – Được tìm thấy ở bộ xương ngồi của động vật chân đốt. – Cĩ thể được sử dụng như chỉ khâu trong phẫu thuật O CH2O H OH H H OH H NH C CH3 O H H OH Polysaccharide 6Chức năng của Polysaccharide Polysaccharide cĩ 2 chức năng chính: 1. Dự trữ năng lượng: tinh bột là chất dự trữ năng lượng chính ở thực vật trong khi ở động vật là glycogen 2. Cấu trúc: cellulose, thành phần chính của vách tế bào thực vật, là polymer dồi dào nhất trên trái đất. Chitin, là polymer dồi dào thứ hai trên trái đất, là thành phần cấu tạo nên lớp vỏ ngồi của động vật chân đốt, giáp xác, nhện, cũng như là vách tế bào của một số loại nấm 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí11 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí12 Thành phần quan trọng của màng Lipid đơn giản: triglyceride Lipid phức tạp: có chứa P, N, S, các nhóm đường, ethanol amine, serine, choline Phospholipid quan trọng trong cấu trúc màng. Steroid, sáp Lipid Chất béo bão hịa Stearic acid Chất béo chưa bão hịa Cầu nối đơi Oleic acid 7Acid béo bão hịa vs chưa bão hịa 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí13 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí14 Cấu trúc Phospholipid Gồm một đầu ưa nước và đuơi kị nước CH2 O PO O O CH2CHCH2 OO C O C O Phosphate Glycerol (a) Structural formula (b) Space-filling model Acid béo (c) Phospholipid symbol Hydrophilic head Hydrophobic tails – CH2 Choline + N(CH3)3 Lipid 8Màng đơi phospholipid 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí15 Màng tế bào 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí16 9Sự di chuyển qua màng 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí17 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí18 HO CH3 CH3 H3C CH3 CH3 Lipid Steroid, cholesterol – Được tìm thấy trên màng tế bào – Là tiền chất của một vài loại hormones Sáp – Là loại lipid tìm thấy trong vỏ bao bên ngồi ở thực vật hoặc bao bọc ở động vật. 10 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí19 - Cấu tạo bởi chuỗi các amino acid nối với nhau bằng liên kết peptide - Hai mươi amino acid khác nhau về tính chất hóa học của các nhánh bên trong phân tử - Đặc tính rất đa dạng của các protein do trình tự amino acid Protein +H3N Amino end Amino acid subunits pleated sheet 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí20 11 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí21 O O– H H3N + C C O O– H CH3 H3N + C H C O O– CH3 CH3 CH3 C C O O– H H3N + CH CH3 CH2 C H H3N + CH3 CH3 CH2 CH C H H3N + C CH3 CH2 CH2 CH3N + H C O O– CH2 CH3N + H C O O– CH2 NH H C O O– H3N + C CH2 H2C H2N C CH2 H C Khơng phân cực Glycine (Gly) Alanine (Ala) Valine (Val) Leucine (Leu) Isoleucine (Ile) Methionine (Met) Phenylalanine (Phe) C O O– Tryptophan (Trp) Proline (Pro) H3C S O O– Amino acid 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí22 O– OH CH 2 C C H H3N + O O– H3N + OH CH3 CH C C H O– O SH CH2 C H H3N + C O O– H3N + C C CH2 OH H H H H3N + NH2 CH2 O C C C O O– NH2 O C CH2 CH2 C C H3N + O O– O Phân cực Tích điện –O O C CH 2 C C H3N + H O O– O– O C CH 2 C C H3N + H O O– CH 2 CH 2CH 2 CH 2 NH3 + CH 2 C C H3N + H O O– NH2 C NH2 + CH 2 CH 2CH 2 C C H3N + H O O– CH 2 NH+ NH CH 2 C C H3N + H O O– Serine (Ser) Threonine (Thr) Cysteine (Cys) Tyrosine (Tyr) Asparagine (Asn) Glutamine (Gln) Acidic Basic Aspartic acid (Asp) Glutamic acid (Glu) Lysine (Lys) Arginine (Arg) Histidine (His) Amino acid 12 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí23 Protein - Phân tử protein cĩ bốn cấp độ cấu trúc: + Cấu trúc bậc một là trình tự các amino acid + Cấu trúc bậc hai do sự hình thành các vịng xoắn hoặc các phiến bên trong sợi polypeptide do liên kết hydrogen + Cấu trúc bậc ba là cấu trúc uốn khúc nhiều hơn do các liên kết khơng cộng hĩa trị hoặc cộng hĩa trị (liên kết –SH) + Cấu trúc bậc bốn là sự kết hợp của nhiều phân tử polypeptide | S | S | | S | S | | S | S | | S | S | | S | S | Tĩc thẳng Xoăn tự nhiên Chức năng của Protein 1. Cấu trúc (structure): Bao gồm keratin (protein trong tĩc và mĩng) và collagen (protein trong mơ liên kết). Duy trì các cấu trúc cơ quan. 2. Xúc tác (catalysis): Các enzyme xúc tác các phản ứng hố học chuyên biệt với tốc độ nhanh gấp nhiều lần bình thường. 3. Bảo vệ (protection): Các kháng thể (antibody) cĩ khả năng phát hiện và loại bỏ các yếu tố ngoại lai xâm nhập, báo động hệ miễn nhiểm. 4. Vận chuyển (transport): các protein màng vận chuyển các chất xuyên màng, protein máu như hemoglobin, vận chuyển oxygen, sắt, và các chất khác. 5. Vận động (movement): các sợi actin và myosin tìm thấy trong cơ vân. 6. Tính hiệu (signaling): là các hormone như insulin điều hịa lượng đường trong máu. 7. Điều hịa (regulation): các protein tham gia vào việc điều hịa biểu hiện của gene thơng qua việc cho phép phiên mã (ON) hay khơng phiên mã (OFF) các gene cấu trúc, hoặc hoạt hĩa hay bất hoạt các enzyme. 13 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí25 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí26 – Amino acid subunits +H3N Amino end o Carboxyl end o c GlyProThr Gly Thr Gly Glu SeuLysCysPro Leu Met Val Lys Val Leu Asp AlaValArgGly Ser Pro Ala Gly lle Ser ProPheHisGluHis Ala Glu Val ValPheThrAla Asn Asp Ser GlyPro Arg Arg Tyr Thr lle Ala Ala Leu Leu Ser ProTyrSer TyrSer Thr Thr Ala Val Val Thr AsnPro LysGlu Thr Lys Ser TyrTrpLysAlaLeu GluLle Asp Cấu trúc bậc 1 14 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí27 O C Xoắn Tấm Amino acid NC H C O C N H C O H R C N H C O H C R N H H R C O R C H N H C O H N C O R C H N H H C R C O C O C N H H R C C O N H H C R C O N H R C H C O N H H C R C O N H R C H C O N H H C R C O N H H C R N H O O C N C R C H O CH R N H O C R C H N H O C H C R N H C C N R H O C H C R N H O C R C H H C R N H C O C N H R C H C O N H C Cấu trúc bậc 2 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí28 Cấu trúc bậc 3 CH2 CH O H O CHO CH2 CH2 NH3 + C-O CH2 O CH2SSCH2 CH CH3 CH3 H3C H3C Tương tác kỵ nước và van der Waals Polypeptide backbone Liên kết hydrogen Liên kết Ion CH2 Cầu disulfide Liên kết yếu: Liên kết hydrogen giữa 2 cực của chuỗi. Liên kết ionic giữa 2 chuỗi tích điện Liên kết kỵ nước và tương tác van der Waals Liên kết mạnh: Cầu nối disulfide hình thành từ liên kết cộng hĩa trị. 15 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí29 Cấu trúc bậc 4 Kết quả của sự tương tác bởi 2 hay nhiều hơn các chuỗi polypeptide 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 30 - DNA và RNA - Được tạo thành từ các đơn phân nucleotide. - Một phân tử nucleotide gồm đường, phosphate và base nitric - DNA và RNA khác nhau ở thành phần đường trong nucleotide Nucleic acid Nitrogenous base Nucleoside O O O O P CH2 5’C 3’C Phosphate group Pentose sugar Nucleotide O 16 Nicotine adenine dinucleotide NAD 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 31 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 32 - Liên kết cộng hóa trị giữa các nhóm đường và phosphate của hai nucleotide kề nhau tạo thành khung đường phosphate - Trình tự các base (A, T, G, C, U) trong bộ khung quyết định đặc trưng của phân tử nucleic acid - DNA có cấu trúc mạch đôi gắn với nhau bằng liên kết hydrogen giữa A - T và G - C. Hai mạch có trình tự bổ sung cho nhau. - RNA chỉ có mạch đơn Nucleic acid 17 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 33 Cấu trúc DNA DNA là chuỗi xoắn kép cấu tạo gồm – phân tử đường – Nhĩm phosphat – Một base (A,C,G,T) DNA luơn luơn được tổng hợp theo chiều 5’ P - 3’ OH trong quá trình sao chép 5’ ATTTAGGCC 3’ 3’ TAAATCCGG 5’ Chức năng của các Nucleotide Monomer cho các Nucleic Acid Vận chuyển năng lượng hĩa học từ một phân tử đến phân tử khác (ví dụ ATP). 18 Nucleoside vs Nucleotide 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 35 DNA của prokaryote 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 36 19 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 37 Nhiễm Sắc Thể: Nơi chứa phân tử DNA Cấu trúc nhiễm sắc thể 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 38 20 Cấu trúc nhiễm sắc thể 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 39 Histone là những protein tích điện tích dương vì chúng chứa nhiều lượng amino acid arginine và lysine, do đĩ histone liên kết chặt với DNA tích điện âm. Bộ NST người (2n = 46) 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 40 21 Bộ NST người (2n = 46) 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 41 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí 42 22 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí43 Tính chọn lọc đồng phân quang học trong hệ thống sống - Đồng phân quang học (đồng phân lập thể, stereoisomer): hiện diện ở phân tử có nguyên tử C chứa bốn nhóm thế khác nhau; là ảnh qua gương của nhau - Đồng phân D của đường, đồng phân L của amino acid chiếm ưu thế trong hệ thống sống 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí44 Các liên kết hóa học trong hệ thống sinh học Liên kết cộng hĩa trị Liên kết hydrogen Tương tác kỵ nước Lực Van der Waals 23 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí45 Hydrogen atoms (2 H) Hydrogen molecule (H2) + + + + + + Liên kết cộng hĩa trị Được tạo ra do gĩp chung điện tử giữa các nguyên tử 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí46 Liên kết hydrogen d – d + d + Water (H2O) Ammonia (NH3) O H H d + d – N H H H d+ d+ Liên kết hydrogen cĩ xu hướng hình thành giữa các nguyên tử cĩ điện âm với nguyên tử Hydro gắn với Oxygen hay Nitrogen 24 Liên kết hydro 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí47 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí48 Liên kết Van der Waals Xảy ra khi các phân tử gần kề nhau do tương tác giữa các đám mây điện tử. 25 24/03/2016 2:55:03 SA Nguyễn Hữu Trí49 Tương tác kỵ nước Xảy ra giữa các nhĩm của những phân tử khơng phân cực. Chúng cĩ xu hướng xếp kề nhau và khơng tan trong nước.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_phan_tu_chuong_2_cau_truc_va_chuc_nang_ca.pdf