Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Rối loạn cấu tạo máu - Đỗ Hoàng Long

Tóm tắt Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Rối loạn cấu tạo máu - Đỗ Hoàng Long: ...80 – 105 fl - Thiếu máu hồng cầu nhỏ: MCV 105 fl MCV – Thể tích trung bình hồng cầu (mean corpuscular volume) HbMCH = x 10 = 27 – 32 pg HC - Thiếu máu đẳng sắc: MCH = 27 – 32 pg - Thiếu máu nhược sắc: MCH 32 pg MCH – Số lượng Hb trung bình trong hồng cầu (Mean corpuscular hemoglobin) ...nhiễm trùng Gr- , nhiễm vi rút, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B12, acid folic,...  Bạch cầu ưa acid - tăng trong nhiễm ký sinh trùng (giai đoạn ấu trùng qua phổi), dị ứng, suyển, chàm, bệnh Hodgkin,- giảm trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng mũ cấp hoặc sau khi dùng ACTH hoặc cortisol  Lymphocyte -...yết KHOẢNG TRỐNG BẠCH HUYẾTBệnh bạch cầu cấp Định tên và xếp loại bệnh - tổ chức bệnh - tiến triển của bệnh + cấp: khoảng trống bạch huyết + mãn: không có khoảng trống bạch huyết Bệnh bạch cầu mãn Định tên và xếp loại bệnh - tổ chức bệnh - tiến triển của bệnh + cấp: khoảng trống bạch huyết + mãn: ...

ppt40 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sinh lý bệnh - miễn dịch - Rối loạn cấu tạo máu - Đỗ Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN CẤU TẠO MÁUThS. Đỗ Hoàng LongBộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịchKhoa Y, Trường ĐH Y Dược Cần ThơMỤC TIÊU BÀI GIẢNG1. Trình bày được định nghĩa thiếu máu, cách tính và ý nghĩa của các chỉ số.2. Trình bày và giải thích được cơ chế và đặc điểm biểu hiện của ba dạng thiếu máu.3. Liệt kê và giải thích được những biện pháp thích nghi của cơ thể khi bị thiếu máu.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG4. Trình bày được cách tính và ý nghĩa của chỉ số chuyển nhân.5. Trình bày và giải thích được cơ chế tăng giảm các loại bạch cầu trong máu.6. Trình bày được đặc điểm, định tên và xếp loại của bệnh bạch cầu. 7. Trình bày cơ chế và hậu quả của các trạng thái tăng đông và giảm đông do tiểu cầu. máuthuốc chống đôngquay ly tâmhồng cầuquay ly tâm - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - -bạch cầutiểu cầuhuyết tươngtế bào máu1. SINH LÝ BỆNH HỒNG CẦU - THIẾU MÁUThiếu máu là tình trạng giảm dưới mức bình thường tổng lượng hemoglobin chức năng lưu thông trong tuần hoàn Định nghĩa Hồng cầu	 	Hb’/HC’CSNS = = 0,85 - 1,15 	 	Hb/HC - Thiếu máu đẳng sắc: 	CSNS = 0,85 -1,15 - Thiếu máu nhược sắc: 	CSNS 1,15 Chỉ số nhiễm sắc (CSNS)	 	 HctMCV = 	x 10 = 80 – 105 fl 	 	 HC - Thiếu máu hồng cầu bình thường: 	MCV = 80 – 105 fl - Thiếu máu hồng cầu nhỏ: 	MCV 105 fl MCV – Thể tích trung bình hồng cầu  (mean corpuscular volume)	 	 HbMCH = x 10	= 27 – 32 pg 	 	 HC - Thiếu máu đẳng sắc: 	MCH = 27 – 32 pg - Thiếu máu nhược sắc:	MCH 32 pg MCH – Số lượng Hb trung bình trong hồng cầu  (Mean corpuscular hemoglobin)	 	 HbMCHC = x 100	= 30 – 35 g/dl 	 	 Hct - Thiếu máu đẳng sắc: 	MCHC = 30 – 35 g/dl - Thiếu máu nhược sắc: 	MCHC 0,08 	 : - công thức bạch cầu chuyển trái	 - tủy đáp ứng tốt T (chuyển trái) P (chuyển phải) Bạch cầu trung tính - tăng trong viêm cấp như nhiễm trùng Gr+ (abcès, viêm ruột thừa, nhiễm trùng huyết), thấp khớp cấp, viêm đa khớp, nhồi máu cơ tim, viêm thận cấp, giai đoạn đầu bệnh bạch cầu, chảy máu cấp, tán huyết cấp, nhiễm độc hoặc nhiễm tia xạ liều ít, hút thuốc, sử dụng cortisol,- giảm trong nhiễm trùng Gr- , nhiễm vi rút, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B12, acid folic,...  Bạch cầu ưa acid - tăng trong nhiễm ký sinh trùng (giai đoạn ấu trùng qua phổi), dị ứng, suyển, chàm, bệnh Hodgkin,- giảm trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng mũ cấp hoặc sau khi dùng ACTH hoặc cortisol  Lymphocyte - tăng trong ho gà, quai bị, sởi và các bệnh mãn tính như lao, giang mai, thời kỳ lành bệnh của nhiễm trùng mũ cấp- giảm sau khi dùng ACTH  Monocyte - tăng trong nhiễm trùng mãn như lao, thời kỳ hồi phục của nhiễm trùng mũ cấp - giảm trong nhiễm trùng huyết  Đặc điểm của bệnh bạch cầu 2.2 Bệnh bạch cầu (ung thư máu) - quá sản - dị sản - loạn sản - hội chứng nhiễm trùng - hội chứng thiếu máu - hội chứng chảy máu  Định tên và xếp loại bệnh - tổ chức bệnh - tiến triển của bệnh + cấp: khoảng trống bạch huyết KHOẢNG TRỐNG BẠCH HUYẾTBệnh bạch cầu cấp Định tên và xếp loại bệnh - tổ chức bệnh - tiến triển của bệnh + cấp: khoảng trống bạch huyết + mãn: không có khoảng trống bạch huyết Bệnh bạch cầu mãn Định tên và xếp loại bệnh - tổ chức bệnh - tiến triển của bệnh + cấp: khoảng trống bạch huyết + mãn: không có khoảng trống bạch huyết - số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho thể tăng bạch cầu 3. SINH LÝ BỆNH TIỂU CẦU- tăng (> 400.000/mm3) phối hợp với sự tăng fibrinogen gây viêm tắc mạch3.1 Thay đổi về số lượng - giảm (< 50.000/mm3) máu khó đông, cục máu không co, thành mạch kém co thắt khi cầm máu, thường có biến chứng chảy máu dưới da và niêm mạc suy tủy, bệnh bạch cầu cấp, nhiễm độc nhiễm khuẩn nặng, nhiễm phóng xạ,...- số lượng tiểu cầu vẫn bình thường nhưng hình thái thay đổi 3.2 Thay đổi về chất lượng - nhiều tiểu cầu chưa hoàn chỉnh, nguyên sinh chất có lổ hổng, có hạt bất thường và cở khổ không đều - xét nghiệm máu, số lượng tiểu cầu bình thường nhưng thời gian chảy máu kéo dài - + bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann + rối loạn tính bám dính tiểu cầu (bệnh Von Willebrand) + khiếm khuyết chức năng tiểu cầu do thuốc hoặc bệnh + rối loạn chức năng tiểu cầu do tăng uré huyết 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_benh_mien_dich_roi_loan_cau_tao_mau_do_hoa.ppt
Ebook liên quan