Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Giám sát, theo dõi sức khoẻ môi trường lao động và phương pháp nghiên cứu

Tóm tắt Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Giám sát, theo dõi sức khoẻ môi trường lao động và phương pháp nghiên cứu: ... hiện những người thể hiện tính nhạy cảm với yếu tố nguy cơPhát hiện những người bị tổn thương/bệnh lý.Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng chống.Đánh giá xu hướng tình trạng sức khoẻ nhóm công nhân.Giám sát sức khỏe Nội dung giám sátTiếp xúc quá mức song chưa có rối loạn chuyển hoá hoặc sinh lý ở mức ...t sức khỏe Một số chỉ số về mất sức lao động tạm thờiTỷ lệ % người ốmSố trường hợp (lượt ốm) trong 100 công nhân viên.Số ngày nghỉ ốm bình quân của 100 cán bộ công nhân viênSố ngày nghỉ trung bình 1 trường hợp ốm Phân bố các trường hợp ốm vì một bệnh trên tổng số các trường hợp ốmPhân bố số ngày ng...Một số phương pháp dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu SKNNNghiên cứu bệnh chứngThường áp dụng với các bệnh hiếm gặpChia 2 nhóm xuất phát điểm chọn nhóm bệnh và nhóm chứng.Xác định nguyên nhân gây bệnh Nghiên cứu thuần tậpThuần tập hồi cứu và thuần tập tương laiXuất phát nhóm có tiếp xúc và không t...

ppt25 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp - Giám sát, theo dõi sức khoẻ môi trường lao động và phương pháp nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁM SÁT, THEO DÕI SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThs.Nguyễn Thúy QuỳnhBộ môn: Sức khỏe an toàn nghề nghiệpMục tiêu bài họcTrình bày được nội dung cơ bản của giám sát môi trường lao động.Mô tả được nội dung cơ bản của giám sát sức khoẻ người lao động.Áp dụng được một số phương pháp nghiên cứu dịch tễ học trong nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp. Giám sát môi trường lao động Tại sao phải giám sát MTLĐ?Xem các yếu tố THNN có đảm bảo tiêu chuẩn cho phép không?Phát hiện yếu tố THNN mới xuất hiệnSớm có các biện pháp giảm thiểu hoặc loại bỏ yếu tố THNN tại nơi làm việcGiám sát môi trường lao độngĐơn vị nào tham gia GSMTLĐ?Các đơn vị được phép giám sát MTLĐ của Bộ Y tế hoặc Sở Y tế:Khoa Sức khỏe nghề nghiệp thuộc Trung tâm Y tế dự phòng các tỉnh/Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường tỉnh.Trung tâm y tế các ngành. Viện YHLĐ & VSMT, Viện khoa học BHLĐ, Viện Vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang; Viện VSDT Tây nguyên...Giám sát môi trường lao độngNội dung giám sát Có yếu tố ô nhiễm nào?Mức độ ô nhiễm theo thời gian và địa điểm?Các yếu tố liên quan đến tiếp xúc là gì?Hoạt động và hiệu quả của các biện pháp phòng chống.Đánh giá về tiếp xúc, dự báo các nguy cơGiám sát môi trường lao độngChiến lược lấy mẫuNghiên cứu quy trình công nghệ và các nguồn nhiên liệu, nguyên liệu sử dụng để phát hiện yếu tố THNN.Mỗi loại yếu tố THNN có các phương pháp lấy mẫu và thường quy của Viện Y học lao động VSMTMột số lưu ý khi lấy mẫu:Vị trí lấy mẫy?Số lượng mẫu?Thời gian lấy mẫu? Giám sát môi trường lao độngChiến lược lấy mẫu (tiếp)Nguyên tắc.Lấy mẫu ở các vị trí khác nhau lưu ý khoảng cách giữa các vị trí. Phải lấy đủ số mẫu để đảm bảo tính đại diện.Lấy mẫu phải vào các thời điểm đại diện cho quy trình công nghệ Lưu ý:Người vận hành máy móc có thể cố tình che dấu mức ô nhiễm hoặc tạo ô nhiễm tăng một cách giả tạo làm thay đổi kết quả.Cường độ lao động, thời gian lao động kéo dài cũng là yếu tố tác động tới tiếp xúc.Khi lấy mẫu phải chú ý tới tình trạng hoạt động của thiết bị kỹ thuật vệ sinh.Nếu hệ thống này không hoạt động kết quả tăng tăng mức ô nhiễm.Nên xác định mức ô nhiễm vào hai thời điểm khi hệ thống hoạt động và không hoạt động.Giám sát sức khỏeMục đíchPhát hiện sớm rối loạn sinh lý.Phát hiện những người thể hiện tính nhạy cảm với yếu tố nguy cơPhát hiện những người bị tổn thương/bệnh lý.Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng chống.Đánh giá xu hướng tình trạng sức khoẻ nhóm công nhân.Giám sát sức khỏeNội dung giám sátTiếp xúc quá mức song chưa có rối loạn chuyển hoá hoặc sinh lý ở mức có thể phát hiện được.Tiếp xúc quá mức cho phép và bắt đầu có rối loạn chuyển hoá hoặc sinh lý nhưng chưa có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng.Bệnh đã rõ trên lâm sàng và xét nghiệm, có thể gây tàn phế, tử vong.Giám sát sức khỏe Kết luận tình hình sức khỏeNgười phơi nhiễm bị bệnh nhiều hơn so với những người không phơi nhiễm? Những người bị bệnh đó có quá khứ tiếp xúc nghề nghiệp nhiều hơn hẳn những người không bị bệnh đó? Loại bỏ hoặc khống chế mức độ tiếp xúc thì tình trạng không xuất hiện mắc mới hoặc bệnh thuyên giảm.Giám sát sức khỏe Nghiên cứu tình trạng nghỉ ốmỐmNhẹTrung bình Nặng1. Tự dùng thuốc để chữa, vẫn đi làm2. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc4. Phải đến bệnh viện, nghỉ việc6. Phải nằm điều trị tại bệnh viện7. Phải chuyển nghề 3. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc có người chăm sóc5. Phải đến bệnh viện, chữa ngoại trú8. Phải nghỉ việc 9. ChếtGiám sát sức khỏe Thông tin qua sổ khám bệnhTình hình sức khoẻ chung của người lao động.Bệnh tật thường mắc và bệnh nghề nghiệp.Ảnh hưởng của ốm đau tới sức lao động.Mức độ tổn thất của mất sức lao động tạm thời về mặt kinh tế.Nhu cầu khám chữa bệnh và quản lý sức khoẻ.Thông tin về hậu quả trên sức khoẻ.Hiệu quả của một số hoạt động phòng chống. Giám sát sức khỏe Một số chỉ số về mất sức lao động tạm thờiTỷ lệ % người ốmSố trường hợp (lượt ốm) trong 100 công nhân viên.Số ngày nghỉ ốm bình quân của 100 cán bộ công nhân viênSố ngày nghỉ trung bình 1 trường hợp ốm Phân bố các trường hợp ốm vì một bệnh trên tổng số các trường hợp ốmPhân bố số ngày nghỉ ốm vì một bệnh trên tổng số các ngày nghỉ ốmDÞch tÔ häc nghiªn cøu søc khoÎ nghÒ nghiÖpNghiªn cøu dÞch tÔ häc nghÒ nghiÖp lµ vËn dông c¸c nguyªn lý vµ ph­¬ng ph¸p cña dÞch tÔ häc ®Ó t×m ra nh÷ng yÕu tè nguy c¬ nghÒ nghiÖp g©y nªn chÊn th­¬ng,bÖnh tËt, ®Ó tõ ®ã cã biÖn ph¸p can thiÖp ®óng nh»m dù phßng bÖnh tËt, b¶o vÖ søc khoÎ c«ng nh©n.ĐÆc ®iÓm BNN d­íi gãc ®é céng ®ång§a sè BNN cã biÓu hiÖn l©m sµng gièng bÖnh kh«ng do NN.BÖnh x¶y ra sau mét thêi gian dµi tiÕp xóc, trõ mét sè tr­êng hîp N§ cÊp tÝnh, bÖnh dÞ øng ...NhiÒu yÕu tè NN vµ kh«ng do NN cïng t¸c ®éng trong qu¸ ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn bÖnh.ĐÆc ®iÓm BNN d­íi gãc ®é céng ®ång (tiếp)NhiÒu yÕu tè NN vµ kh«ng do NN cïng t¸c ®éng trong qu¸ ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn bÖnh.§a sè c¸c tr­êng hîp bÞ BNN bÞ c¸c thµy thuèc l©m sµng bá qua. C¸c dÊu hiÖu bÖnh lý liªn quan nhÊt ®Þnh víi liÒu tiÕp xóc.Một số phương pháp dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu SKNNNghiªn cøu m« t¶ c¾t ngangYÕu tè tiÕp xóc vµ bÖnh ®­îc ®o ë cïng thêi ®iÓmTr¶ lêi c©u hái: ai? C¸i g×? ë ®©u? khi nµo? Nghiªn cøu m« t¶ c¾t ngang cã ph©n tÝchYÕu tè tiÕp xóc vµ bÖnh ®­îc ®o ë cïng thêi ®iÓm, so s¸nh gi÷a 2 nhãm tiÕp xóc bÖnh.Bá qua nh÷ng tr­êng hîp bÞ bÖnh nh­ng kh«ng tiÕp tôc lao ®éngMột số phương pháp dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu SKNNNghiên cứu bệnh chứngThường áp dụng với các bệnh hiếm gặpChia 2 nhóm xuất phát điểm chọn nhóm bệnh và nhóm chứng.Xác định nguyên nhân gây bệnh Nghiên cứu thuần tậpThuần tập hồi cứu và thuần tập tương laiXuất phát nhóm có tiếp xúc và không tiếp xúcXác định nguyên nhân gây bệnhMột số phương pháp dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu SKNNNghiªn cøu theo chuçi thêi gianNh÷ng biÕn ®éng vÒ tiÕp xóc kh¸ th­êng xuyªnHậu qu¶ do tiÕp xóc g©y nªn biÓu hiÖn cÊp tÝnh.- Cïng mét thêi ®iÓm c¸c sè liÖu vÒ TX vµ hËu qu¶ ®­îc ®o l­êng mèi t­¬ng quanMột số phương pháp dịch tễ học áp dụng trong nghiên cứu SKNNNghiªn cøu khèng chÕ tiÕp xócT×m sù t­¬ng ®ång gi÷a gi¶m hoÆc mÊt yÕu tè THNN vµ gi¶m hoÆc kh«ng x¶y ra hËu qu¶ViÖc thay thÕ mét dung m«i nghi ngê g©y dÞ øng trªn c«ng nh©n b»ng mét dung m«i kh¸c lµm cho tû lÖ c«ng nh©n dÞ øng gi¶m râ rÖt.ThiÕt kÕ nghiªn cøu thùc nghiÖm: chøng minh gi¶ thuyÕt vµ ®¸nh gi¸ gi¶i ph¸p can thiÖpMỐI LIÊN QUAN LIỀU - HẬU QUẢLiều tiếp xúc và tính trầm trọng của hậu quảThông thường liều càng cao thì hậu quả càng trầm trọngLiều - hậu quả của một cá thể có thể khác liều - hậu quả của nhómĐề ra giới hạn phòng ngừaLiỀU – HẬU QUẢNồng độ Carboxyheamoglobin trong máu và và các mức độ ảnh hưởngNồng độ (%)Triệu chứng0 - 9%Không10 - 19Đau đầu vùng trán20 - 29Đau đầu30 - 39Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt, buồn nôn, nôn40 - 49Mạch nhanh, mất mạch, khó thở50 - 59Hôn mê, co giật kéo dài60 - 69Tim đập yếu, tử vong70 - 79Mạch yếu, thở chậm, tử vong> 80Tử vong trong vòng vài phút MỐI LIÊN QUAN LIỀU - ĐÁP ỨNGLiều tiếp xúc và tỷ lệ % thành viên có tiếp xúc mắc hậu quảLiều càng cao thì càng nhiều người bị ảnh hưởngCó thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: tuổi, giới, chế độ ăn v.v.Sử dụng liều - hậu quả, liều - đáp ứng để xác định các tiêu chuẩn về môi trường (sống và lao động)LiỀU – HẬU QuẢ LiỀU -TiẾP XÚCNồng độ Carboxyheamoglobin trong máu và và các mức độ ảnh hưởngNồng độ (%)Triệu chứng% người TX có triệu chứng0 - 9%Không 10 - 19Đau đầu vùng trán20 - 29Đau đầu30 - 39Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt, buồn nôn, nôn40 - 49Mạch nhanh, mất mạch, khó thở50 - 59Hôn mê, co giật kéo dài60 - 69Tim đập yếu, tử vong70 - 79Mạch yếu, thở chậm, tử vong> 80Tử vong trong vòng vài phút Câu hỏi????

File đính kèm:

  • pptbai_giang_suc_khoe_va_an_toan_nghe_nghiep_giam_sat_theo_doi.ppt