Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Kế hoạch tài chính

Tóm tắt Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Kế hoạch tài chính: ...i thời hầu như ngay khi vừa được lập ra. ‰ Các kế hoạch dài hạn cũng được sử dụng như tiêu chuẩn để đánh giá thành quả sau này. Nhưng việc đánh giá này sẽ trở nên có giá trị hơn nếu nó được đặt trong từng hoàn cảnh cụ thể. 616 8.3 CÁC MÔ HÌNH KẾ HOA...ụng từ đầu năm 2003. ¾ TAX = Thuế suất giữ nguyên ở mức 50% ¾ DEP = Khấu hao giữ nguyên ở mức 10% của tài sản cố định. Tất cả các khoản đầu tư mới được thực hiện đầu năm 2003 . ¾ ΔD = Đây là hạng mục cân đối. Executive Fruit phải vay 255,6 để trang trải ...I = 60 + 344 + 66,6 – 111 – 104 – 0 = 255,6 = ấn định bằng 0 = NWC – NWC(-1) = 260 – 200 = 60 = DEP + FA – FA(-1) = 104 + 1.040 – 800 = 344 = 0,6NET = 0,6(111) DEP ΔD SI ΔNWC INV DIV (6) (7) (8) (9) (10) (11) Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn 33 Dự báo theo mô hình c...

pdf16 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Kế hoạch tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
CHƯƠNG 8
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 
2
8.1 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀ GÌ?
‰ Kế hoạch tài chính là một quá trình gồm:
¾ Phân tích các giải pháp đầu tư và tài trợ mà doanh nghiệp
có thể lựa chọn.
¾ Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại .
¾ Quyết định nên chọn giải pháp nào. 
¾ Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu
đề ra trong kế hoạch tài chính.
3
8.1 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀ GÌ?
‰ Kế hoạch tài chính bao gồm:
¾ Kế hoạch tài chính tập trung
¾ Kế hoạch tài trợ
¾ Kế hoạch tài chính không phải chỉ là dự báo
¾ Những nội dung của một kế hoạch tài chính
hoàn tất
24
a- Kế Hoạch Tài Chính Tập Trung
‰ Một kế hoạch tăng trưởng trong “trường hợp tốt nhất” đòi
hỏi đầu tư vốn lớn
‰ Một kế hoạch “tăng trưởng bình thường” doanh nghiệp sẽ
phát triển cùng với thị trường nhưng không làm các đối
thủ cạnh tranh thiệt hại đáng kể.
‰ Một kế hoạch hạn chế chi tiêu nhằm tối thiểu hóa các chi 
phí vốn cần thiết. Đây là kế hoạch cho thời kỳ kinh tế khó
khăn.
5
b- Kế Hoạch Tài Trợ
‰ Hầu hết các kế hoạch đều chứa một tóm lược của việc tài
trợ dự kiến đầu tư vào nhà máy, thiết bị, vốn lưu động và
phần trả lãi vay. 
‰ Một vài doanh nghiệp phải bận tâm về việc tăng vốn nhiều
hơn các doanh nghiệp khác. 
‰ Các doanh nghiệp phải tăng vốn bằng cách bán các chứng
khoán, nên bán loại chứng khoán nào và bán lúc nào. 
6
c - Kế Hoạch Tài Chính Không Phải Chỉ Là Dự
Báo
‡ Dự báo hầu như chỉ tập trung vào viễn cảnh trong tương lai. 
‡ Hoạch định tài chính quan tâm đến:
¾ Những sự việc không chắc xảy ra
¾ Những việc chắc chắn sẽ xảy ra. 
‡ Hoạch định tài chính :
¾ Không cố gắng tối thiểu hóa rủi ro
¾ Quyết định rủi ro nào có thể chấp nhận và rủi ro nào là
không đáng chấp nhận. 
37
d- Những Nội Dung Của Một Kế Hoạch Tài
Chính Hoàn Tất
‰ Một kế hoạch tài chính hoàn tất :
¾ Cho một doanh nghiệp lớn là một tài liệu khổng lồ. 
¾ Của một doanh nghiệp nhỏ hơn có cùng các thành
phần nhưng ít chi tiết hơn
¾ Đối với các doanh nghiệp nhỏ nhất, mới thành lập thì
hoàn toàn nằm trong đầu các giám đốc tài chính. 
‰ Các thành phần căn bản của các kế hoạch đều giống
nhau, dù quy mô các doanh nghiệp lớn nhỏ như thế nào.
8
d- Những Nội Dung Của Một Kế Hoạch Tài
Chính Hoàn Tất
‰ Kế hoạch tài chính sẽ dự báo :
¾ Các bảng cân đối kế toán.
¾ Bảng báo cáo thu nhập
¾ Các báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt.
‰ Các con số về lợi nhuận trong kế hoạch có thể nằm giữa
dự báo và con số lợi nhuận hy vọng đạt được.
9
d- Những Nội Dung Của Một Kế Hoạch Tài
Chính Hoàn Tất
‰ Kế hoạch tài chính cũng sẽ trình bày chi tiêu vốn dự
kiến (Capital Expenditure):
¾ Đầu tư thay thế.
¾ Đầu tư mở rộng.
¾ Đầu tư cho sản phẩm mới, cho các chi tiêu bắt buộc
khác và theo bộ phận hay ngành kinh doanh. 
410
8.2 BA YÊU CẦU ĐỂ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH 
CÓ HIỆU QUẢ
‰ Các yêu cầu để lập kế hoạch có ba điểm đáng được nhấn
mạnh:
¾ Dự báo
¾ Tìm kiếm kế hoạch tài chính tối ưu
¾ Kế hoạch tài chính phải linh hoạt
11
a- Dự Báo
‰ Doanh nghiệp sẽ không bao giờ có được các dự báo
hoàn toàn chính xác.
‰ Không nên giảm nhẹ tầm quan trọng của việc dự
báo xuống thành một công việc máy móc. 
‰ Để bổ sung các phán đoán của mình, các dự báo
cần dựa trên nhiều nguồn dữ liệu và các phương
pháp khác nhau. 
‰ Đôi khi cần sự trợ giúp từ bên ngoài. 
12
a- Dự Báo
‰ Sự thiếu nhất quán trong dự báo có thể là một vấn đề, vì
các báo cáo tìm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
‰ Đạt được sự nhất quán là đặc biệt khó đối với các doanh
nghiệp.
‰ Các nhà hoạch định của công ty sẽ phải phát hiện điều
không nhất quán này và sắp xếp lại kế hoạch của hai bộ
phận này.
513
a- Dự Báo
‰ Các doanh nghiệp thường thích thực hiện việc lập kế
hoạch riêng lẻ một mình và bỏ qua sự kiện là các đối thủ
cạnh tranh cũng đang triển khai kế hoạch của họ. 
‰ Trên thực tế, chúng ta có thể tổng quát hóa bằng cách
thăm dò phía sau những dự báo này và cố gắng nhận
diện xem những dự báo này đã dựa trên mô hình kinh tế
nào?
14
b- Tìm Kiếm Kế Hoạch Tài Chính Tối Ưu
‰ Cuối cùng, giám đốc tài chính sẽ phán đoán xem kế
hoạch nào là tốt nhất.
‰ Các nhà hoạch định tài chính thường gặp phải
những vấn đề không thể giải quyết được và đối phó
với các vấn đề này một cách tốt nhất có thể được
theo phán đoán của mình.
15
c- Kế Hoạch Tài Chính Phải Linh Hoạt
‰ Các kế hoạch dài hạn có một nhược điểm là thường
trở nên lỗi thời hầu như ngay khi vừa được lập ra. 
‰ Các kế hoạch dài hạn cũng được sử dụng như tiêu
chuẩn để đánh giá thành quả sau này. Nhưng việc
đánh giá này sẽ trở nên có giá trị hơn nếu nó được
đặt trong từng hoàn cảnh cụ thể. 
616
8.3 CÁC MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 
‰ Kế hoạch tài chính bao gồm những mô hình có mục
đích chung, không phức tạp, cho đến những mô hình
chứa hàng trăm phương trình và các biến số tác
động lẫn nhau.
‰ Các doanh nghiệp lớn có mô hình tài chính riêng cho
mình:
¾ Mô hình chi tiết kế hoạch ngân sách vốn
¾ Mô hình đơn giản hơn tập trung vào các tác động
của chiến lược tài chính, 
¾ Mô hình đặc biệt cho việc đánh giá các cuộc hợp
nhất, sáp nhập nếu có.
17
8.3 CÁC MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 
‰ Tính thông dụng của các mô hình là đơn giản, thực
tiễn, giúp cho việc hoạch định trở nên dễ dàng và rẻ
hơn.
‰ Các mô hình sẽ tự động hóa một phần quan trọng
của việc lập kế hoạch mà thường nhàm chán, chiếm
nhiều thời gian.
‰ Ngày nay các chương trình bảng tài chính phân cột
(spreadsheet program) được sử dụng để giải quyết
các bài toán lập kế hoạch tài chính khá phức tạp.
18
a- Mô Hình Tài Chính Của Công Ty Executive 
Fruit
Các báo cáo tài chính cuối năm 2002 của công ty
Executive Fruit:
¾ EBIT là 10% doanh thu. 
¾ Lãi ròng là 90.000$ .
¾ Lãi vay 9% trên 400.000$ nợ vay. 
¾ Công ty trả lợi tức cổ phần 60% lãi ròng. 
¾ Công ty phát hành 64.000$ cổ phần thường. 
¾ Cuối năm công ty có số nợ bằng 40% tổng nguồn vốn.
719
Lãi ròng (NET)
Lãi trước thuế
Thuế thu nhập (50) (TAX)
EBIT
Lãi vay (INT) *
Doanh thu
Chi phí bán hàng
(CGS – Cost of Goods Sold)
90
180
90
216
36
2.160
1.944
Báo cáo thu nhập
Các báo cáo tài chính cuối năm 2002 của
công ty Executive Fruit
20
234Tổng nguồn
234Tổng sử dụng nguồn
40
140
54
Sử dụng nguồn
Tăng vốn lưu động thuần (ΔNWC)
Đầu tư (INV)
Lợi tức cổ phần
170
0
64
Dòng tiền hoạt động (OCF)
Vay (ΔD)
Phát hành cổ phần (SI)
90
80
Nguồn vốn
Lãi ròng (NET)
Khấu hao (DEP)**
Nguồn và sử dụng nguồn
Các báo cáo tài chính cuối năm 2002 của
Công ty Executive Fruit
21
+40
+60
+10
0
+100
+100
160
740
900
400
500
900
200
800
1.000
400
600
1.000
Tài sản
Vốn lưu động thuần (NWC)
Tài sản cố định (FA)
Tổng tài sản
Nợ và vốn cổ phần
Nợ vay (D)
Vốn cổ phần (E)
Tổng nợ và vốn cổ phần
Thay đổi
(%)
20012002
Bảng cân đối kế toán
Các báo cáo tài chính cuối năm 2002 của công
ty Executive Fruit
822
Yêu cầu lập báo cáo dự kiến cho Executive 
Fruit cho năm 2003
¾ (1) Doanh số và chi phí hoạt động dự kiến tăng 30% so 
với năm 2002
¾ (2) Sẽ không phát hành cổ phần thường. 
¾ (3) Lãi suất vẫn giữ 9%.
¾ (4) Công ty vẫn áp dụng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần
truyền thống là 60%.
¾ (5) Vốn lưu động và tài sản cố định sẽ tăng 30% để hỗ
trợ cho doanh số tăng thêm.
23
Mô Hình Tài Chính Của Công Ty Executive 
Fruit
‡ Giả định:
¾ CGS = Giả dụ giữ nguyên ở mức 90% của thu nhập REV.
¾ INT = 9% cuả nợ vay (D). Tất cả nợ mới được sử dụng từ
đầu năm 2003.
¾ TAX = Thuế suất giữ nguyên ở mức 50%
¾ DEP = Khấu hao giữ nguyên ở mức 10% của tài sản cố
định. Tất cả các khoản đầu tư mới được thực hiện đầu
năm 2003 .
¾ ΔD = Đây là hạng mục cân đối. Executive Fruit phải vay
255,6 để trang trải các chi tiêu dự kiến.
24
Mô Hình Tài Chính Của Công Ty Executive Fruit
‡ Giả định
¾ SI = không phát hành cổ phần trong năm 2003, vì vậy SI 
= 0.
¾ ΔNWC = Vốn luân chuyển tăng tương ứng với gia
tăng thu nhập.
¾ INV, FA = Tài sản cố định FA cần thiết gia tăng tương
xứng với tăng trưởng doanh số. 
¾ DIV = Thanh toán cổ tức vẫn giữ ở mức 60% thu nhập
ròng NET.
¾ E = Gia tăng cổ phần bằng lợi nhuận giữ lại (NET – DIV) 
cộng cổ phần phát hành (SI): NET – DIV + SI = 111 – 66,6 
+ 0 = 44,4
925
Các phương trình Báo Cáo Thu Nhập
‡ (1) REV = Theo dự báo của người sử dụng
mô hình
‡ (2) CGS = a1 REV
‡ (3) INT = a2 D (a2 = lãi
suất)
‡ (4) TAX = a3 (REV – CGS – INT) (a3 = 
thuế suất)
‡ (5) NET = REV – CGS – INT – TAX
(đồng nhất thức kế toán).
26
Các phương trình báo cáo Nguồn Và Sử Dụng
‡ (6) DEP = a4 FA
‡ (7) ΔD = ΔNWC + INV + DIV – NET – DEP – SI (đồng nhất
thức kế toán).
‡ (8) SI = Giá trị tự ấn định.
‡ (9) ΔNWC= NWC – NWC (-1) (đồng nhất
thức kế toán).
‡ (10)INV = DEP + FA – FA(-1) (đồng nhất
thức kế toán).
‡ (11)DIV = a5 NET với (a5 = tỷ lệ chia cổ tức)
27
Các phương trình Bảng Cân Đối Kế Toán
‡ (12) NWC = a6 REV
‡ (13) FA = a7 REV
‡ (14) D = ΔD + D (-1)
(đồng nhất thức kế toán).
‡ (15) E = E(-1) + NET – DIV + SI
(đồng nhất thức kế toán).
10
28
Các báo cáo tài chính (dự kiến) năm 2003 của công ty
Executive Fruit
(+23%)111Lãi ròng (NET)
222
111
Lãi trước thuế
Thuế thu nhập (50) (TAX)
281
59
EBIT
Lãi vay (INT)
(+30%)
2.808
2.527
Doanh thu (REV)
Giá vốn hàng bán (CGS)
Báo cáo thu nhập (dự kiến) cho 2003
29
Các báo cáo tài chính (dự kiến) năm 2003 của
công ty Executive Fruit
470,6Tổng nguồn
470,6Tổng sử dụng nguồn
60
344
66,6
Sử dụng nguồn
Tăng vốn lưu động thuần (ΔNWC), (+30%)
Đầu tư (INV)
Cổ tức
215
255,6
0
Dòng tiền hoạt động (OCF)
Vay (ΔD)
Phát hành cổ phần (SI)
111
104
Nguồn
Lãi ròng (NET)
Khấu hao (DEP)
Nguồn và sử dụng nguồn
30
Các báo cáo tài chính (dự kiến) năm 2003 của công ty
Executive Fruit
+60
+240
+300
+255,6
+44,4
+300
200
800
1.000
400
600
1.000
260
1.040
1.300
655,6
644,4
1.300
Tài sản
Vốn lưu động thuần (NWC)
Tài sản cố định (FA)
Tổng Tài sản
Nợ và vốn cổ phần
Nợ vay (D)
Vốn cổ phần (E)
Tổng Nợ và vốn cổ phần
Thay đổi
(%)
20022003
Bảng cân đối kế toán
11
31
Dự báo theo mô hình cho báo các tài
chính dự kiến 2003
(a1 = 0,9)
(a2 = 0,09)
(a3 = 0,5)
= Dự báo = 2.808
= 0,9 REV
= 0,9 (2.808) = 2.527
= 0,09D
= 0,09 (655,6) = 59
= 0,5 (REV – CGS – INT)
= 0,5 (2.808 – 2.527 – 59) = 111
= REV – CGS – INT – TAX
= 2.808 – 2.527 – 59 – 111 = 111
REV
CGS
INT
TAX
NET
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Báo cáo thu nhập
32
Dự báo theo mô hình cho báo các tài
chính dự kiến 2003
(a4 = 0,1)
(a5 = 0,6)
= 0,1 FA
= 0,1 (1.040) = 104
= ΔNWC + INV + DIV – NET – DEP 
– SI
= 60 + 344 + 66,6 – 111 – 104 – 0 = 
255,6
= ấn định bằng 0
= NWC – NWC(-1)
= 260 – 200 = 60
= DEP + FA – FA(-1)
= 104 + 1.040 – 800 = 344
= 0,6NET = 0,6(111)
DEP
ΔD
SI
ΔNWC
INV
DIV
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn
33
Dự báo theo mô hình cho báo các tài
chính dự kiến 2003
(a6 = 0,093)
(a7 = 0,37)
= 0.093REV
= 0.093(2.808) = 260
= 0,37REV
= 0,37(2.808) = 1.040
= ΔD + D(-1)
= 255,6 + 400 = 655,6
= E(-1) + NET – DIV + SI
= 600 + 111 – 66,6 – 0 = 644,4
NWC
FA
D
E
(12)
(13)
(14)
(15)
Bảng cân đối kế toán
12
34
b- Cái bẫy trong thiết kế mô hình
‰ Mô hình Executive Fruit quá đơn giản để có thể áp
dụng trong thực tế.
‰ Luôn luôn có khuynh hướng lập một mô hình lớn
hơn và nhiều chi tiết hơn cần thiết.
‰ Các chi tiết sẽ làm cản trở tập trung chú ý vào các
quyết định quan trọng như phát hành cổ phần và
chính sách cổ tức và phân phối vốn.
35
c- Không có tài chính trong các mô hình tài
chính doanh nghiệp
‰ Thứ nhất : Hầu hết các mô hình đều là thế giới quan
của một kế toán viên, và các phương trình của
chúng thể hiện một cách tự nhiên các quy ước kế
toán mà doanh nghiệp sử dụng. 
‰ Thứ hai, các mô hình tài chính doanh nghiệp không
là kim chỉ nam cho các quyết định tài chính tối ưu. 
Chúng cũng không đưa ra các giải pháp đáng
nghiên cứu. 
36
8.4 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ
TĂNG TRƯỞNG 
‡ Executive Fruit bắt đầu với 1.000.000$ tài sản cố
định và tài sản lưu động. Công ty dự báo doanh số
tăng 30%, kết quả thu nhập giữ lại là:
Thu nhập ròng - cổ tức = 
= 111.000 – 66.000 = 44.000$
13
37
8.4 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ
TĂNG TRƯỞNG 
‰ Doanh số cao hơn cũng đòi hỏi tăng tài sản lên 30% :
300.000$ = 0,30 x 1.000.000$
= x Tài sản ban 
đầu
Tỷ lệ tăng
trưởng
Đầu tư mới
38
8.4 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ
TĂNG TRƯỞNG 
‰ Tài sản mới được chi trả một phần bằng lợi nhuận giữ lại, 
phần còn lại phải được tài trợ từ bên ngoài. Vì vậy:
= 300.000 - 44.400 = 
= 255.600$
Lợi nhuận giữ
lại
= Đầu tư mới -Tài trợ cần từ bên
ngoài
39
8.4 TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI VÀ
TĂNG TRƯỞNG 
ˆ Số tiền tài trợ từ bên ngoài mà Executive Fruit cần tùy
thuộc vào mức tăng trưởng dự kiến.
ˆ Cứ doanh số tăng 100$ sẽ làm tăng LNGL 6,85$ nhưng
đòi hỏi thêm 46,3$ đầu tư mới.
ˆ Doanh nghiệp càng tăng trưởng nhanh thì thì càng cần
đầu tư nhiều.
ˆ Khi tỷ lệ tăng trưởng thấp thì nhu cầu tài trợ vốn từ
bên ngoài sẽ là âm.
14
40
Tài trợ từ bên ngoài cần cho Executive Fruit gia
tăng cùng với tỷ lệ tăng trưởng dự kiến. 
Tốc độ tăng trưởng
dự kiến, %
+400
+255,6
+200
+100
0
-100
-200
-300
-20 -10 0 3,8 +10 +20 +30 +40
Tài trợ từ bên
ngoài, 1.000 $
Tỷ lệtăng
trưởngnội tại
41
Tỷ lệ tăng trưởng nội tại
‡ Nếu mức tài trợ cần thiết từ bên ngoài bằng không:
sảnTài
lạigiữnhuậnLợi=tạinộitrưởngtănglệTỷ
sảnTài
phầncổVốnx
phầncổVốn
ròngLãix
ròngLãi
lạigiữnhuậnLợi=
sảnTài
phầncổVốnx
xphầncổvốntrênlợisinhsuấtTỷxlạigiữnhuậnlợilệTỷ=
42
‰ Một doanh nghiệp có thể đạt được một tỷ lệ tăng
trưởng nội tại cao hơn mà không cần huy động vốn
từ bên ngoài nếu: 
¾ (1) Doanh nghiệp tái đầu tư các thu nhập theo tỷ
lệ cao. 
¾ (2) Có một tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần
(ROE) cao. 
¾ (3) Có một tỷ lệ nợ trên tài sản thấp.
Tỷ lệ tăng trưởng nội tại
15
43
Tỷ Lệ Tăng Trưởng Có Thể Duy Trì Được
‡ Tỷ lệ tăng trưởng có thể duy trì được là tỷ lệ tăng
trưởng cao nhất mà doanh nghiệp có thể duy trì mà
không tăng đòn bẩy tài chính và không phát hành
thêm cổ phần thường mới.
‡
x=
Tỷ suất sinh lợi
trên vốn cổ
phần
Tỷ lệ lợi
nhuận giữ
lại
Tỷ lệ tăng
trưởng duy trì
được
% LNGL ROEx
44
Tỷ Lệ Tăng Trưởng Duy Trì Được
= X
Nợ mới
phát
hành
-
Lợi
nhuận
giữ lại
-Tài
sản
Tỷ lệ
tăng
trưởng
Vốn cổ phần
phát hành
cần thiết
sảnTài
mớihànhphátNợ+lạigiữnhuậnLợi=đượctrìduytrưởngtăngTỷlệ
phầncổVốn+Nợ
)E/D+1(xlạigiữnhuậnLợi=đượctrìduytrưởngtăngTỷlệ
= 0
Chứùng minh
45
phầncổVốn
lạigiữnhuậnLợi=đượctrìduytrưởngtăngTỷlệ
)E/D+1(xphầncổVốn
)E/D+1(xlạigiữnhuậnLợi=đượctrìduytrưởngtăngTỷlệ
Tỷ Lệ Tăng Trưởng Duy Trì Được
phầncổVốn
ròngLãix
ròngLãi
lạigiữnhuậnLợi
% LNGL ROEx
16
46
TÓM LƯỢC
‡ Kế hoạch tài chính là quá trình gồm:
¾ Phân tích những tương tác của các chọn lựa đầu tư và tài
trợ mở ra cho doanh nghiệp.
¾ Dự đoán thành quả tương lai của các quyết định hiện tại.
¾ Quyết định phương pháp nào sẽ được thực hiện
¾ Đo lường thành quả sau này với mục tiêu trong kế hoạch
tài chính.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_8_ke_hoach_tai_chinh.pdf
Ebook liên quan