Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế - Đinh Thị Thu Hà
Tóm tắt Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế - Đinh Thị Thu Hà: ...v - Cục dự trữ Liên bang Mỹ - FED - www.easy-forex.com - Thị trường ngoại hối - www.wb.com - Ngân hàng Thế giới - www.imf.org - Quỹ Tiền tệ thế giới 5 Certificate in International Trade and Finance (CITF): Chứng chỉ về Tài trợ thương mại quốc tế Certificate for Documentary Credit Specia...c tế ◦ Thẻ ngân hàng CHƯƠNG IV – Điều kiện TTQT ◦ Điều kiện tiền tệ và thời gian TT ◦ Điều kiện phương thức thanh toán 7 I. Khái niệm về thanh toán quốc tế II. Chủ thể trong thanh toán quốc tế III. Đặc điểm hoạt động thanh toán quốc tế 8/11/2015 4 Thanh toán quốc tế là tổng hợp cá...goại hối và hoạt động ngoại hối ◦ Thay mặt chính phủ ký kết các điều ước quốc tế, luật quốc tế về tiền tệ và tín dụng ◦ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế ◦ Tổ chức hệ thống thanh toán trong và ngoài nước ◦ Quản lý và cung ứng các công cụ tín dụng và lưu thôn...
8/11/2015 1 GIẢNG VIÊN: ThS. Đinh Thị Hà Thu KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mobile: 0977388053 EMAIL: thu.dinh712@gmail.com 2 ĐIỂM CHUYÊN CẦN: 10% ĐIỂM GIỮA KỲ: 30% ĐIỂM CUỐI KỲ: 60% Giáo trình Thanh toán quốc tế - GS, NGƯT Đinh Xuân Trình, PGS.TS. Đặng Thị Nhàn NXB Lao động và Xã hội, 2009 Bộ tập quán quốc tế về phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (UCP600 ICC) Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo UCP600 (ISBP745) Incoterms 2010 3 8/11/2015 2 Sách chuyên khảo: - Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C - PGS,TS. Nguyễn Thị Quy. - Thị trường thương phiếu ở Việt Nam - GS, NGƯT. Đinh Xuân Trình, TS. Đặng Thị Nhàn. - Cẩm nang sử dụng thư tín L/C – Tuân thủ UCP 600 và ISBP 681 2007 ICC – GS.NGƯT Đinh Xuân Trình Luật Việt Nam và quốc tế có liên quan 4 Các báo và tạp chí chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Tạp chí ngân hàng Internet: - www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, - www.federalreserve.gov - Cục dự trữ Liên bang Mỹ - FED - www.easy-forex.com - Thị trường ngoại hối - www.wb.com - Ngân hàng Thế giới - www.imf.org - Quỹ Tiền tệ thế giới 5 Certificate in International Trade and Finance (CITF): Chứng chỉ về Tài trợ thương mại quốc tế Certificate for Documentary Credit Specialists (CDCS): Chứng chỉ cho các chuyên gia về tín dụng chứng từ 8/11/2015 3 CHƯƠNG I – Tổng quan thanh toán quốc tế ◦ Khái niệm TTQT ◦ Chủ thể trong TTQT ◦ Đặc điểm của TTQT CHƯƠNG II – Tỷ giá hối đoái ◦ Tỷ giá, tính tỷ giá chéo ◦ Nhân tố ảnh hưởng ◦ Biện pháp điều chỉnh CHƯƠNG III - Các công cụ thanh toán quốc tế ◦ Hối phiếu ◦ Kỳ phiếu ◦ Séc quốc tế ◦ Thẻ ngân hàng CHƯƠNG IV – Điều kiện TTQT ◦ Điều kiện tiền tệ và thời gian TT ◦ Điều kiện phương thức thanh toán 7 I. Khái niệm về thanh toán quốc tế II. Chủ thể trong thanh toán quốc tế III. Đặc điểm hoạt động thanh toán quốc tế 8/11/2015 4 Thanh toán quốc tế là tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như quy định về chủ thể tham gia thanh toán, tiền tệ thanh toán, thời gian thanh toán, các công cụ và các phương thức thanh toán, các công cụ tín dụng hỗ trợ. Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Các chủ thể khác Ngân hàng trung ương ◦ Chủ trì lập và theo dõi việc thực hiện cán cân TTQT ◦ Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối ◦ Thay mặt chính phủ ký kết các điều ước quốc tế, luật quốc tế về tiền tệ và tín dụng ◦ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế ◦ Tổ chức hệ thống thanh toán trong và ngoài nước ◦ Quản lý và cung ứng các công cụ tín dụng và lưu thông tín dụng sử dụng trong TT nội địa và TTQT ◦ Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng 8/11/2015 5 Ngân hàng thương mại ◦ Chức năng trung gian tín dụng ◦ Chức năng trung gian thanh toán ◦ Chức năng tạo ra các công cụ tín dụng thay thế cho tiền mặt Các chủ thể khác ◦ Pháp nhân: Doanh nghiệp XNK, công ty du lịch, vận tải, bảo hiểm ◦ Thể nhân: Người đi du lịch, du học sinh, kiều bào,.... TTQT khác thanh toán nội địa ở yếu tố ngoại quốc (chủ thể tham gia TT, ngoại tệ được sử dụng trong TT) Hoạt động TTQT thường có sự tham gia của các ngân hàng. Hoạt động TTQT chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn Hệ thống TT điện tử dần dần thay thế cho thanh toán bằng chứng từ truyền thống
File đính kèm:
- bai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_1_tong_quan_ve_thanh_toa.pdf