Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Văn Minh

Tóm tắt Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Văn Minh: ...hông muốn chia sẻ quyền kiểm soát đối với công ty mà vẫn đảm bảo huy động nguồn vốn cần thiết. + Ưu tiên cổ đông hiện hữu được mua cổ phần với giá thấp hơn thị trường. Số lượng quyền quyền cần để mua 1 cổ phiếu mới: Số lượng quyền cần để mua 1 cổ phiếu mới ố ượ ổ ℎế ũ đ ư ℎàℎ ...iá giao dịch cuối cùng trước đó. - Lệnh thị trường chỉ được sử dụng trong đợt giao dịch khớp lệnh liên tục. 2. Sở giao dịch chứng khoán 2.10. Các loại lệnh giao dịch • Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau:  Kết quả khớp lệnh: 5000 - 1000(98) - 2000(99) 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 99.... làm việc sẽ không được nhận cổ tức. Giá cổ phiếu được điều chỉnh giảm = giá trị cổ tức sẽ được trả cho cổ đông. 2. Sở giao dịch chứng khoán 2.14. Một số giao dịch đặc biệt iii) Giao dịch không được hưởng cổ tức hoặc quyền kèm theo Được hưởng quyền Không hưởng quyền 17/5 18/5 19/5 20/5 21/5 ...

pdf142 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tư
6. Quỹ đầu tư chứng khoán
Nội dung
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.1. Giá trị tương lai của một số tiền
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.1. Giá trị tương lai của một số tiền
Giá trị tương lai của một số tiền là giá trị ở thời
điểm tương lai của số tiền đó.
Giá trị tương lai của một số tiền = giá trị của
số tiền đó ở thời điểm hiện tại + tiền lãi sinh
ra từ trong khoảng thời gian từ hiện tại tới 1 thời
điểm trong tương lai.
Lãi suất
Khoản
vay ngắn, 
dài hạn
Lãi suất
cao, thấp
Cách tính
lãi
Lãi đơn Lãi kép
Tiền lãi sinh ra
nhiều hay ít tùy
thuộc vào
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.1. Giá trị tương lai của một số tiền
Lãi đơn (simple interest): tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà
không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra
Số tiền gốc Lãi suất Kỳ hạn tính lãi
Lãi kép (compound interest): tiền lãi không chỉ tính trên số tiền
gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Lãi kép phản ánh chính xác hơn chi phí cơ hội của đồng tiền và thường
dùng trong thực tế.
Nếu tính theo tháng FV = PV(1+i)n/12 , Nếu tính theo ngày: FV = PV(1+i)n/365
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.1. Giá trị tương lai của một số tiền
Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được công bố theo kỳ trả lãi.
Lãi suất thực: là lãi suất sau khi đã tính điều chỉnh lãi suất danh
nghĩa theo số lần ghép lãi hay tính lãi trong năm.
- Trường hợp lãi suất danh nghĩa
của kỳ ghép lãi (kỳ tính lãi) <1 năm
là ik và trong 1 năm có m lần ghép
lãi: ie = (1+ik)
m - 1
ie = (1+i/m)
m - 1
ie : lãi suất thực tính theo năm
i: Lãi suất danh nghĩa tính theo năm
m: số lần ghép lãi hay tính lãi trong năm
- Trường hợp lãi suất danh nghĩa
tính theo năm, trong năm có
nhiều lần ghép lãi:
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.2. Giá trị hiện tại của một số tiền
Giá trị hiện tại của một số tiền trong
tương lai là giá trị quy về thời điểm
hiện tại của số tiền đó.
 = 	

(1 + )
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.2. Giá trị hiện tại của một số tiền
Dòng tiền là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi
trả xảy ra qua một số thời kỳ nhất định
0 1 2 3 4 n-1 n
CF1 CF2 CF3 CF4 CFn-1
CFn
Dòng tiền vào: là dòng tiền bao gồm các khoản thu nhập.
Dòng tiền ra: là dòng tiền bao gồm các khoản chi trả.
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.3. Khái niệm dòng tiền
Các loại dòng tiền
Dòng
tiền
đều
cuối kỳ
Dòng
tiền
đều
đầu kỳ
Dòng
tiền
đều vô
hạn
Dòng tiền đều Dòng tiền không đều
Là dòng tiền bao gồm các khoản
bằng nhau xảy ra qua một số thời
kỳ nhất định.
Loại dòng tiền
Thời gian
0 1 2 3  n-1 n 
Dòng tiền 
đều cuối kỳ
100 100 100  100 100
Dòng tiền 
đều vô hạn
100 100 100  100 100 100
Dòng tiền 
đều đầu kỳ
100 100 100 100  100
Dòng tiền
không đều
-100 200 90 -300  450 800
Dòng tiền
tổng quát
CF0 CF1 CF2 CF3  CFn-1 CFn 
Là dòng tiền bao gồm các khoản
không bằng nhau xảy ra qua một số
thời kỳ nhất định.
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.3. Khái niệm dòng tiền Giá trị tương lai của
dòng tiền đều
Giá trị tương lai của dòng tiền đều chính là tổng giá trị tương lai của từng
khoản tiền C xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc
tương lai là thời điểm n.
Nếu trả cuối kỳ: FV = ∑ (1 + ) ,	FVn = 
C[(1+i)n – 1]
i 
Số tiền Thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm n
C T = 1 FVn = C(1+i)
n-1
C T = 2 FVn = C(1+i)
n-2
C T = 3 FVn = C(1+i)
n-3
C T = n - 1 FVn = C(1+i)
n-(n-1)
C T = n FVn = C(1+i)
n-n = C(1+i)0
Nếu trả đầu kỳ: FV = ∑ (1 + ) ,	FVn = 
C[(1+i)n – 1]
i 
∗ (1 + i)
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.3. Khái niệm dòng tiền
Giá trị hiện tại của
dòng tiền đều
Hiện giá của dòng tiền đều bằng tổng hiện giá của từng khoàn tiền ở
từng thời điểm khác nhau.
Trả cuối kỳ: PV0 = C[1- 1/(1+i)
n]/i
Số tiền Thời điểm T Giá trị hiện tại
C T = 1 PV0 = C/(1+i)
1
C T = 2 PV0 = C/(1+i)
2
C T = 3 PV0 = C/(1+i)
3
C T = n - 1 PV0 = C/(1+i)
n-1
C T = n PV0 = C/(1+i)
n
Trả đầu kỳ: PV0 = C
1−(1+i)−n
i
∗(1+i)
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.4. Giá trị tương lai của 
dòng tiền không đều
Số tiền Thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm n
C1 T = 1 FVn = C1(1+i)
n-1
C2 T = 2 FVn = C2(1+i)
n-2
C3 T = 3 FVn = C3(1+i)
n-3
Cn-1 T = n - 1 FVn = Cn-1 (1+i)
n-(n-1)
Cn T = n FVn = Cn(1+i)
n-n = Cn(1+i)
0
FVn = C1(1+i)
n-1 + C2(1+i)
n-2 + C3(1+i)
n-3 ++ Cn-1(1+i)
1 + Cn
1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.4. Giá trị hiện tại của dòng 
tiền không đều
Số tiền Thời điểm T Giá trị hiện tại
C1 T = 1 PV0 = C1/(1+i)
1
C2 T = 2 PV0 = C2/(1+i)
2
C3 T = 3 PV0 = C3/(1+i)
3
Cn-1 T = n - 1 PV0 = Cn-1/(1+i)
n-1
Cn T = n PV0 = Cn/(1+i)
n
PVn = C1/(1+i)
1 + C2/(1+i)
2 + C3/(1+i)
3 ++ Cn-1/(1+i)
n-1 + Cn/(1+i)
n
Ví dụ 1: Công ty mua 1 tài sản và được bên bán đưa ra để lựa chọn các thức thức 
thanh toán như sau:
a) Trả ngay 100 triệu đồng
b/ trả 300 triệu đồng sau 10 năm
c/ Trả đều vào cuỗi mỗi năm 15 triệu trong vòng 10 năm.
Nếu lãi suất thị trường là 10%, công ty nên chọn phương thức thanh toán nào có lợi 
nhất.
Ví dụ 2:
Hai dự án đầu tư A và B cùng đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 100 triệu đồng và dự
kiến sẽ kéo dài trong 3 năm. Theo các tính toán ban đầu dự án A sẽ mang lại các
khoản thu nhập ròng lần lượt trong các năm từ năm thứ nhất đến năm thứ ba là 10
triệu đồng, 60 triệu đồng và 80 triệu đồng.
Tương tự dòng tiền của dự án B là 70 triệu đồng, 50 triệu đồng và 20 triệu đồng. Chi
phí sử dụng vốn bình quân mà nhà đầu tư phải chịu khi huy động vốn là = 10%.
Có nên đầu tư vào hai dự án này không? Nếu là hai dự án loại trừ nhau thì nên chọn
dự án nào?
2. Phân tích trái phiếu
2.1. Lợi tức và rủi ro của đầu tư trái phiếu
Tiền lãi định kỳ (1 năm/lần; nửa năm/lần) = Mệnh
giá x lãi suất cuống phiếu (Coupon interest rate).
Lợi tức
Chênh lệch giá = Giá bán – Giá mua trái phiếu.
Lãi của lãi: Nhà đầu tư lĩnh tiền lãi định kỳ và tái đầu
tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra gọi là lãi tái đầu tư.
Rủi ro lãi suất: Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều
với sự thay đổi của lãi suất----> Lãi suất tăng, giá trái
phiếu giảm và ngược lại. Rủi ro lãi suất phụ thuộc
vào: lãi cuống phiếu, thời gian đáo hạn.
Rủi ro tái đầu tư; Rủi ro tỷ giá hối đoái; Rủi ro
thanh khoản.
Rủi ro thanh toán: Chủ phát hành trái phiếu có thể
vỡ nợ, mất khả năng thanh toán.
Rủi ro
2. Phân tích trái phiếu
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu
Giá trái 
phiếu
Tỷ giá hối 
đoái
Lãi suất thị 
trường
Lạm phát
Thời gian đáo 
hạn
Khả năng tài 
chính của chủ 
thể phát 
hành
2. Phân tích trái phiếu
Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty
phát hành nhằm huy động vốn dài hạn.
Mệnh giá trái phiếu (Face value) F =
ố	ố		độ		ỳ
ố	á	ế	đă	ý	á	à
Thị giá trái phiếu (Market value): giá của trái phiếu do quan hệ
cung cầu trên thị trường quyết định.
Giá trị thực của trái phiếu (Intrinsic value): giá trị kinh tế của TP
trong điều kiện thị trường hiệu quả.
Phân tích trái phiếu là xác định giá trị thực của trái phiếu hay
chính là xác định hiện giá của toàn bộ thu nhập nhận được trong
thời gian hiệu lực của trái phiếu.
2. Phân tích trái phiếu
2.3. Ước tính giá trái phiếu
 = 	

( + )
+

( + )
+

( + )
+ ⋯+

 +  
+

( + )
Giá trái phiếu là giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương
lai do trái phiếu đem lại:
 = 

( + )
+

( + )


Trong đó:
P: Giá trái phiếu ước tính
C: Tiền lãi trái phiếu hàng năm
M: Giá trị hoàn vốn của trái phiếu
n: Số năm trái phiếu còn lưu hành
t: Thứ tự của năm
r: Lãi suất chiết khấu
1. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần
 =
  −

 +  

+

 +  
2. Trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần
 = 	


∗
 −

 + / 
/
+

 + / 
2. Phân tích trái phiếu
2.3. Ước tính giá trái phiếu
Công ty thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất 15%/năm, mệnh 
giá 1 triệu đồng, đáo hạn sau 15 năm. Lãi suất đang lưu hành 
10%/năm. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần.
Hãy tính hiện giá của trái phiếu nếu:
a/ Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần
b/ Trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần
2. Phân tích trái phiếu
2.4. Đo mức sinh lời của trái phiếu
Lãi suất danh nghĩa: số tiền lãi mà người phát hành trả cho người mua
trái phiếu tính trên mệnh giá.
Lãi suất hiện hành: đo lường mức sinh lời của trái phiếu tại một thời
điểm.
ã	ấ	ℎệ	ℎàℎ = 	
ề	ã	á	ℎế	ℎà	ă
á	á	ℎế	ℎệ	ℎàℎ
Lãi suất suất hoàn vốn (IRR-internal rate of return): Mức lãi suất làm
cho PV các khoản tiền thu được trong tương lai thu được bằng với
khoản đầu tư ban đầu.
 = 	

( + )
+

( + )
+

( + )
+ ⋯+

 +  
1
2
3
2. Phân tích trái phiếu
2.4. Đo mức sinh lời của trái phiếu
Lãi suất khi đáo hạn-Yield to Maturity (YTM): thước đo suất sinh
lợi bình quân sẽ được hưởng nếu mua trái phiếu bây giờ và giữ nó
cho đến tận khi đáo hạn.
4
- Trên thị trường trái phiếu, giá trái phiếu được niêm yết.
- Căn cứ vào giá yết, một nhà đầu tư sẽ tính suất sinh lợi trong
vòng đời còn lại của trái phiếu.
- Lợi suất đến khi đáo hạn là suất chiết khấu sao cho giá trị hiện
tại của các khoản chi trả của trái phiếu bằng đúng với giá của
nó.
 = 	

( + )
+

( + )
+

( + )
+ ⋯+

 +  
+

( + )
2. Phân tích trái phiếu
2.4. Đo mức sinh lời của trái phiếu
Lãi suất kỳ hạn đầu tư: đo lường mức sinh lời khi nắm giữ một
trái phiếu trong một kỳ hạn nhất định:
5
R =
C + P − P
P
=
C
P
+
P − P
P
Lãi suất hiện hành ban đầu Ic
Mức lời, lỗ về vốn Rg
Pt: Giá trái phiếu ở thời điểm t
Pt+1: Giá trái phiếu ở thời điểm t+ 1
- Nếu lãi suất thị trường tăng làm cho giá trái phiếu giảm -----> Lỗ về vốn.
- Nếu lãi suất thị trường giảm làm giá trái phiếu tăng -----> Lãi về vốn.
2. Phân tích trái phiếu
2.5. Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường, giá trái phiếu, lãi suất TP
Ví dụ: Công ty HPG phát hành trái phiếu mệnh giá 1.000.000đ, kỳ hạn 20 
năm, lãi suất danh nghĩa 10%, sau 5 năm lưu hành nhà đầu tư bán trái 
phiếu. Tính giá trái phiếu trong các trường hợp sau:
a/ Nếu lãi suất thị trường bằng 10%
b/ Nếu lãi suất thị trường là 12%
c/ Nếu lãi suất thị trường là 8%
2. Phân tích trái phiếu
2.5. Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường, giá trái phiếu, lãi suất TP
Khi lãi suất thị trường = lãi suất danh nghĩa của TP:
Giá bán trái phiếu = mệnh giá; lãi suất danh nghĩa = lợi
tức hiện hành và bằng lãi suất đáo hạn.
Khi lãi suất thị trường tăng và > lãi suất danh nghĩa
Giá bán trái phiếu < mệnh giá; lãi suất danh nghĩa < lợi
tức hiện hành và < lãi suất đáo hạn.
Khi lãi suất thị trường giảm và < lãi suất danh nghĩa
Giá bán trái phiếu > mệnh giá; lãi suất danh nghĩa > lợi
tức hiện hành và > lãi suất đáo hạn.
1
2
3
3. Phân tích cổ phiếu
3.1. Phương pháp phân tích cổ phiếu
Phân tích cơ bản
Phân tích kỹ thuật
Hoạt động của công ty quyết định giá
trị; làm cơ sở định giá cổ phiếu; xác
định chiều hướng thay đổi giá Cổ
phiếu.
+ Phân tích vĩ mô
+ Phân tích ngành kinh tế mà công ty hoạt
động.
+ Phân tích công ty: kinh tế, tài chính (báo
cao tài chính).
Nhược điểm:
+ Tốn nhiều thời gian do phải xử lý một
lượng thông tin kinh, tế tài chính lớn.
+ Mức độ chính xác của kết quả bị hạn chế.
Nghiên cứu diễn biến, hành vi của thị
trường thông qua các lý thuyết, chỉ
số, đồ thị để dự đoán xu hướng biến
động về giá cổ phiếu.
+ Nghiên cứu tâm lý nhà đầu tư
+ Dự báo giá Cp trong cả ngắn hạn,
trung và dài hạn.
+ Phân tích không phụ thuộc vào báo
cáo tài chính của công ty.
+ Phát hiện ra xu thế dịch chuyển giá
sang mức cân bằng mới.
+ Xác định thời điểm đầu tư.
3. Phân tích cổ phiếu
3.2. Định giá cổ phiếu
-Ước tính giá cổ phiểu theo cổ tức dự tính.
Cổ tức là một phần lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần trả cho các
cổ đông hiện hữu. Cổ tức có thể được trả bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu.
Lợi tức do chênh lệch giá (Capital gain yield): Nhà đầu tư ngắn hạn có thể
bán cổ phiếu ngay khi cổ phiếu tăng giá để hưởng chênh lệch giá.
ổ	ứ	ổ	ℎế	ℎườ =
ℎ	ℎậ	ò − ã	ổ	ứ	ƯĐ − ỹ	íℎ	ũ
ố	ổ	ℎế	ℎườ	đ	ư	ℎàℎ
 = 	

( + )
+

( + )
+

( + )
+ ⋯+

 +  
P0: Giá cổ phiếu thường ước định
Dt: Khoản cổ tức dự tính nhận được năm t
Pn: Giá bán lại cổ phiếu dự tính ở cuối năm n
i: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
n: Số năm nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư
Khi n ---> ∞	thì 

 
---> 0
3. Phân tích cổ phiếu
3.2. Định giá cổ phiếu
+ Trường hợp cổ tức tăng đều đặn hàng năm:
Tỷ lệ tăng trưởng đều đặn của cổ tức: g
Cổ tức được trả vào năm trước: D0
Vậy cổ tức được nhận năm thứ nhất: D1 = D0 + D0.g
Cổ tức năm 2: D2 = D1 + D1.g = D0(1+g)
2
............................
Cổ tức năm n: Dn = Dn-1 + Dn-1.g = D0(1+g)
n
 = 	
( + )
( + )
+
( + )

( + )
+
( + )

( + )
+ ⋯+
( + )

 +  
P0 = 
()

hoặc P0 = 


+ Trường hợp cổ tức tăng đều đặn hàng năm g = 0:
P0 = 


3. Phân tích cổ phiếu
3.2. Định giá cổ phiếu
+ Trường hợp cổ tức tăng hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tăng siêu với tốc độ tăng trưởng g>i
 = 	

( + )
+

( + )
+

( + )
+ ⋯+

 +  
Giai đoạn 2: Tăng đều g<r (từ năm t trở đi tốc độ tăng trưởng cổ tức đều g2)
3. Phân tích cổ phiếu
3.2. Định giá cổ phiếu
+ Tỷ suất sinh lời kỳ hạn đầu tư
Công ty có giai đoạn phát triển trong T năm
Tỷ lệ cổ tức tăng trưởng hàng năm: Gs
Tỷ lệ cổ tức tăng hàng năm ở gia đoạn trưởng thành là: g
Pp = 


+ Định giá cổ phiếu ưu đãi:
Pp: Giá cổ phiếu ưu đãi
Dp: Cổ tức của 1 cổ phiếu ưu đãi hàng năm
i: Tỷ suất sinh lời người đầu tư đòi hỏi
3. Phân tích cổ phiếu
3.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư vào cổ phiếu
+ Tỷ suất sinh lời kỳ hạn đầu tư (Đánh giá mức độ thu nhập từ đầu tư cổ phiếu):
REC: Tỷ suất sinh lợi kỳ hạn đầu tư
D1: Cổ tức nhận được trong năm
P0: Giá cổ phiếu mua vào (hay ở đầu kỳ)
P1: Giá cổ phiếu bán ra (hay ở cuối kỳ)
REC = 
()

+ Thu nhập của một cổ phần EPS
Tỷ suất sinh lời 
kỳ hạn đầu tư 
Tỷ suất lợi 
tức cổ phần
Tỷ suất lãi vốn+=
= 	
ợ	ậ		ế	 − ầ	ả	ổ	ứ		ĐƯĐ	(ế	ó)
ố	ổ	ầ	ườ	đ	ư	à
Thu nhập một 
cổ phần (EPS)
Mỗi cổ phần trong năm thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
3. Phân tích cổ phiếu
3.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư vào cổ phiếu
+ Hệ số giá trên thu nhập (P/E)
+ Cổ tức và tỷ suất lợi tức cổ phần
Hệ số giá trên 
thu nhập
=
= 	
ầ	ợ	ậ		ế	à	ả	ổ	ứ	
	ổ	đô	ườ		ă
ố	ổ	ầ	ườ	đ	ư	à
Cổ tức một 
cổ phần
Giá thị trường của 1 cổ phần 
Thu nhập một cổ phần 
Nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu tiền để có được một đồng thu nhập.
+ Tỷ suất lợi tức cổ phần (tỷ suất cổ tức):
= 	
ầ	ợ	ậ		ế	à	ả	ổ	ứ	
	ổ	đô	ườ		ă
ố	ổ	ầ	ườ	đ	ư	à
Cổ tức một 
cổ phần
4. Các chỉ số của thị trường chứng khoán
4.1. Chỉ số VN.index
VN Index là đại lượng chỉ ra sự biến động giá cả các
loại chứng khoán được niêm yết ở một ngày cụ thể so
với thời điểm gốc.
= 	
ổ	á	ị	ị	ườ	ủ	á	ổ	ế	ê	ế	ệ	à
	ạ	ờ	để	í	á	
ổ	á	ị	ị	ườ	á	ổ	ế
	ê	ế	ủ	à	ố	(à	ơ	ở)
VN index
+ Chỉ số HASTC Index: Chỉ số này tính toán mức biến động của tất cả các loại cổ phiếu được
giao dịch trên trung tâm GDCK Hà Nội.
= 	
ổ	á	ị	ị	ườ	ệ	ạ
ổ	á	ị	ị	ườ	ố	
HASTC index
= 
∑ ∗
∑ ∗
Một số bài tập
Bài tập định giá cổ phiếu
Công ty X trong năm trước chi trả mức cổ tức là 40%. Giá của cổ phiếu hiện
tại trên thị trường là 18.000 đ/cp. Mệnh giá 10.000đ. Trong năm đầu tiên
người ta dự tính tốc độ tăng trưởng 30%, năm thứ hai là 20%, năm thứ 3 là
15%, từ năm thứ 4 trở đi tốc độ tăng trưởng đều đặn là 10%/năm. Định giá
cổ phiếu này nếu như lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư tương đương với LS
ngân hang biết LSNH hiện nay là 20%.
Bài định giá trái phiếu
Một trái phiếu có mệnh giá 1.000.000đ, kỳ hạn 5 năm, LS coupon là 8%/năm
được trả lãi nửa năm 1 lần. Tại thời điểm phát hành trái phiếu, tỷ suất LN kỳ
vọng là 9%/năm.
a) Xác định giá của TP
b) Nếu TP trên đang được bán với giá 999.780đ, bạn có nên mua TP đó
không?
Một số bài tập
Bài tập khới lệnh định kỳ
Đầu giờ phiên giao dịch SGDCK TPHCM tập hợp các lệnh mua, bán CP SAM như sau:
Lệnh bán
5.000
5.200
8.300
15.000
18.500
13.400
5.600
4.000
Giá (đ)
ATO
38.000
37.700
37.400
37.100
36.800
36.500
36.200
Lệnh mua
4.000
8.000
18.000
15.000
0
5.000
4.500
3.500
1) Xác định giá mở cửa của CP SAM. Biết rằng giá đóng cửa của CP SAM ở
phiên giao dịch ngày hôm trước là 37.200đ.
2) Nhận xét việc thực hiện lệnh theo giá mở cửa. Cho biết, tại mức giá
37.100đ có KH đặt bán:
KH
Thời gian
Lượng bán(CP)
A
8h30
6.000
B
8h35
8.000
C
8h37
10.000
Một số bài tập
Bài tập khớp lệnh liên tục
Trong đợt khớp lệnh liên tục ngàyHOSE nhận được các lệnh mua bán chứng 
khoán KHA như sau:
Hồ sơ xét tuyển CĐ, ĐH vào trường ĐH Thành Đông năm 2014 
Hồ sơ gửi về: Trường Đại học Thành Đông, số 3 Vũ Công Đán, P.Tứ Minh, 
TP Hải Dương; ĐT: 0320 3680 186 – Hotline: 0973 990 362
1 2 3 4
Đơn xin xét tuyển 
theo mẫu của trường 
ĐH Thành Đông
Bằng tốt nghiệp 
THPT hoặc giấy 
chứng nhận tốt 
nghiệp THPT tạm 
thời
Bản sao học bạ 
THPT công 
chứng
Giấy chứng 
nhận thuộc đối 
tượng ưu tiên 
nếu có
Tiêu chí xét tuyển:
- Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
- Xếp loại Hạnh kiểm khá trở lên
- Hệ Đại học: tổng điểm trung bình cả năm 3 môn thuộc khối xét tuyển năm
lớp 12 >= 18 điểm, không môn nào dưới 5,0
- Hệ Cao đẳng: tổng điểm trung bình cả năm 3 môn thuộc khối xét tuyển năm
lớp 12 >= 16,5 điểm, không môn nào dưới 5,0
Thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 31/10/2014
Nơi bán và nhận hồ sơ: Phòng 102 - Trường Đại học Thành Đông, số 3 Vũ Công 
Đán, P.Tứ Minh, TP Hải Dương; ĐT: 0320 3559 666– Hotline: 0973 990 362
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
TUYỂN SINH THẠC SĨ QLKT ĐỢT 1/2015
Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế
1
2
3
4
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Đại học tất cả các chuyên ngành
(học viên tốt nghiệp các ngành khác hoặc gần với ngành dự thi phải
học BSKT )
Thâm niên công tác: Tốt nghiệp Đại học loại Khá trở lên được dự
thi ngay sau khi tốt nghiệp, đối tượng còn lại có kinh nghiệm từ 1
năm trở lên.
Hạn nộp hồ sơ: từ 01/12/2014 đến hết 30/1/2015
Môn thi tuyển: Toán cao cấp, Ngoại ngữ (tiếng anh); Kinh tế học
Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội cấp bằng Thạc sĩ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG TUYỂN SINH NĂM 2014
1. Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
2. Xếp loại Hạnh kiểm khá trở lên
3. Tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 của 3 môn thuộc khối xét tuyển
- Hệ Đại học: Từ 18 điểm trở lên, không môn nào dưới 5,0
- Hệ Cao đẳng: Từ 16,5 điểm trở lên, không môn nào dưới 5,0
XÉT TUYỂN vào Cao Đẳng và Đại học
0320 3680 186-0973 990 362
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG TUYỂN SINH NĂM 2014
1. Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
2. Xếp loại Hạnh kiểm khá trở lên
3. Tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 của 3 môn thuộc khối xét tuyển
- Hệ Đại học: Từ 18 điểm trở lên, không môn nào dưới 5,0
- Hệ Cao đẳng: Từ 16,5 điểm trở lên, không môn nào dưới 5,0
XÉT TUYỂN vào Cao Đẳng và Đại học
0320 3680 186-0973 990 362
Chuyên ngành đào tạo:
Liên hệ: Trung tâm Giáo Dục Cộng Đồng – ĐH Thành Đông
Số 3 Vũ Công Đán, P.Tứ Minh, TP Hải Dương – 03203 559 666
Hotline: 0973 990 362; Email: minhnv@thanhdong.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
TUYỂN SINH LIÊN THÔNG 
TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC NĂM 2014
1. Kế toán
2. Quản trị kinh doanh
3. Tài Chính Ngân Hàng
Nhận hồ sơ các ngày trong tuần đến hết 30/10/2014
Khai giảng dự kiến: 8h00’ ngày 14/11/2014
Thời gian đào tạo: 2,5 -3 năm
4. Công nghệ thông tin
5. Quản lý đất đai
6. Công nghệ kỹ thuật xây dựng
HỌC BỔNG NHẬP HỌC 2014

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan_nguyen_van_minh.pdf
Ebook liên quan