Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Văn Tâm
Tóm tắt Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Văn Tâm: ...hi hồ sơ xin phép phát hành có hiệu lực Công bố phát hành Phân phối chứng khoán Tổng kết đợt phát hành Bảo lãnh phát hành • Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối & giúp b... Đơn vị yết giá • Đơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ tối thiếu được quy định đối với việc định giá. • Đơn vị yết giá là đơn vị yết giá rộng và có tính đến dao động của giá cả Đơn vị yết giá tại SGDCK TP.HCM Mức giá Đơn vị yết giá Giá ≤ 49.900 100đ Giá từ 50.000 – 99.500đ 500đ Giá...ịch trên thị trường tập trung. • Đó chính là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng & giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với CK được thực hiện thông qua các thành viên lưu ký của thị trường giao dịch CK. Chương 5 – Công ty chứng khoán 24 Quyền & nghĩa vụ của cô...
ứng khoán An Phúc • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán Phương Đông • Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bản Việt • Công ty Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ Manulife Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ SSI • Công ty Quản lý quỹ Đầu tư Prudential Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán Bảo Việt Chương 6 – Quỹ đầu tư 16 Bài tập • Tìm hiểu quá trình hình thành & phát triển của một công ty quản lý quỹ tại TP.HCM mà bạn biết. • Phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty đó. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 1 Chương 7 Phân tích chứng khoán Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Nắm được tầm quan trọng của việc phân tích chứng khoán trong đầu tư chứng khoán. • Biết cách phân tích chứng khoán để làm cơ sở cho các quyết định về đầu tư chứng khoán. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 2 Nội dung Phân tích chứng khoán Định giá chứng khoán Bài tập Phân tích cổ phiếu Chương 7 – Phân tích chứng khoán 3 Phân tích cơ bản 1 Phân tích tình hình kinh tế chính trị 2 Phân tích ngành 3 Phân tích doanh nghiệp Phân tích nền kinh tế • Tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nước. • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) • Chi tiêu của người tiêu dùng, chính phủ • Chi tiêu cho đầu tư • Lãi suất • Lạm phát • Tỷ giá hối đoái • Chính sách thuế, Chương 7 – Phân tích chứng khoán 4 Phân tích ngành • Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành. • Xu hướng phát triển của ngành • Tính cạnh tranh của ngành • Chính sách của chính phủ đối với ngành Phân tích doanh nghiệp • Phân tích hoạt động đầu tư • Phân tích vốn • Phân tích các chu kỳ tài chính • Phân tích khả năng tài chính dài hạn • Phân tích khả năng thanh toán • Phân tích doanh lợi • Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 7 – Phân tích chứng khoán 5 Chỉ số về phương cách tạo vốn Chỉ số trái phiếu Tổng mệnh giá trái phiếu Tổng vốn dài hạn = Tổng vốn dài hạn = Tổng mệnh giá cổ phiếu ưu đãi Chỉ số cổ phiếu ưu đãi Tổng vốn dài hạn = Chỉ số cổ phiếu thường Tổng mệnh giá CPT + vốn thặng dư + thu nhập giữ lại Giá trị sổ sách (Book value) Giá trị sổ sách mỗi cổ phần Tổng tài sản – Tổng Nợ - CP ưu đãi Số CP thường đang lưu hành = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 6 Chỉ số lưu lượng tiền mặt • Lưu lượng tiền mặt (Cash flow) = Thu nhập ròng + Khấu hao hàng năm Các tỷ số nợ Tỷ số nợ so với tổng tài sản (%) Tổng số nợ Tổng tài sản = Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu = Tổng số nợ x 100% Chương 7 – Phân tích chứng khoán 7 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho = Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Số ngày làm việc trong năm Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Các khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay các khoản phải thu = Số ngày làm việc trong năm Chương 7 – Phân tích chứng khoán 8 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Hiệu quả hoạt động của TSCĐ Doanh thu thuần Tài sản cố định = Vòng quay TSLĐ Tài sản lưu động = Doanh thu thuần Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản = Số ngày một vòng quay tổng TS Vòng quay tổng tài sản = Số ngày làm việc trong năm Chương 7 – Phân tích chứng khoán 9 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất doanh lợi gộp Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán Doanh thu thuần = Tỷ suất doanh lợi ròng Doanh thu thuần = Lợi nhuận ròng x 100% x 100% Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng Tổng tài sản = x 100% Đòn bẩy tài chính = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Chương 7 – Phân tích chứng khoán 10 Chỉ số về khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện thời (K) Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn = Khả năng thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước lãi vay & thuế (EBIT) Chi phí lãi vay = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 11 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất sinh lời của vốn Chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu = x 100% Tỷ suất sinh lời của vốn Chủ sở hữu (ROE) ROA = x Đòn bẩy tài chính Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức Thu nhập mỗi cổ phần (Earning per share – EPS) Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi Số cổ phần thường đang lưu hành = Cổ tức mỗi cổ phần (Dividend per share – DPS) Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi – Thu nhập giữ lại Số cổ phần thường đang lưu hành = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 12 Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức Chỉ số thanh toán cổ tức = DPS EPS Chỉ số thu nhập giữ lại = 1 - Chỉ số thanh toán cổ tức Các chỉ số về triển vọng phát triển công ty Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) Thị giá Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) = Thị giá Giá trị sổ sách mỗi cổ phần = Chỉ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) Cổ tức Thị giá = Tỷ lệ cổ tức trên thị giá (D/P) X 100% Chương 7 – Phân tích chứng khoán 13 Các chỉ số về triển vọng phát triển công ty Tỷ lệ thu nhập giữ lại x ROE = Tỷ lệ tăng trưởng Phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật được xem là một công cụ quan sát, ghi nhận về thị giá chứng khoán, qua đó tính toán và dự báo về thị giá tương lai xuất phát từ biến động thị giá trong hiện tại & quá khứ. • Phân tích kỹ thuật là quá trình nghiên cứu xu hướng biến động của thị trường chứng khoán nói chung và một loại chứng khoán nói riêng để xem xét thời điểm thích hợp cho việc mua bán chứng khoán. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 14 Chỉ số Chứng khoán Việt Nam VN- Index • Công thức tính chỉ số chứng khoán: P1: giá CK hiện hành P0: giá CK thời kỳ gốc Q1: khối lượng CP đang lưu hành Q0: khối lượng CP thời kỳ gốc I0: chỉ số giá bình quân thời kỳ gốc 0 1 00 1 11 I PQ PQ IndexVN n i ii n i ii Ví dụ: Kết quả phiên giao dịch đầu tiên ngày 28-7-2000 Mã Cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.000 15.000.000 240.000.000.000 SAM 17.000 12.000.000 204.000.000.000 Tổng 444.000.000.000 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 15 VN-Index: 28/07/2000 0 1 00 1 11 I PQ PQ IndexVN n i ii n i ii 444.000.000.0000 444.000.000.0000 X 100 = 100 = Ngày 2-8 có kết quả giao dịch như sau: Mã Cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.600 15.000.000 249.000.000.000 SAM 17.500 12.000.000 210.000.000.000 Tổng 459.000.000.000 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 16 Ngày 16-11 có thêm cp mới niêm yết & kết quả giao dịch như sau Mã Cổ phần Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.900 15.000.000 253.500.000.000 SAM 17.500 12.000.000 210.000.000.000 VNM 35.200 40.000.000 1.408.000.000.000 TAC 12.100 8.500.000 102.850.000.000 1.974.350.000.000 Định giá chứng khoán Chương 7 – Phân tích chứng khoán 17 Quy mô thị trường • Tổng quy mô thị trường: i n i iPQV 1 V: Tổng giá trị thị trường Q: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành P: Giá thị trường của một cổ phiếu i: Loại cổ phiếu Vòng quay vốn và cổ phiếu Tổng giá trị của số cổ phiếu được giao dịch Tổng giá trị thị trường của số cổ phiếu Vòng quay vốn = Tổng số cổ phiếu niêm yết được giao dịch Tổng số cổ phiếu niêm yết Vòng quay cổ phiếu = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 18 Định giá cổ phiếu • Mô hình chiết khấu cổ tức: n t t t r D P 1 0 )1( P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu n: Đời sống của tài sản (cổ phiếu) r: Tỷ lệ lãi chiết khấu (tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư) Dt: Cổ tức nhận được năm thứ t Các mô hình tăng trưởng • Mô hình không tăng (áp dụng luôn cho cổ phiếu ưu đãi & trái phiếu không có thời hạn): r D P 0 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 19 Các mô hình tăng trưởng • Mô hình tăng trưởng đều: gr D P 10 P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu r: Tỷ lệ lãi chiết khấu (lợi nhuận kỳ vọng) g: Tỷ lệ tăng trưởng (=ROE x tỷ lệ thu nhập giữ lại) D1: Cổ nhận được năm thứ 1 Ví dụ • DN ABC, giá cổ phiếu hiện hành là 16USD. Thu thập mỗi cổ phần của năm trước là 2USD, hệ số lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần là 11% và giả định không đổi trong tương lai. Cổ tức chiếm 40% thu thập. Tỷ lệ lãi suất không rủi ro là 7%. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của thị trường là 12% và hệ số beta của DN là 1,25. • Hãy định giá cổ phiếu của DN ABC? Chương 7 – Phân tích chứng khoán 20 Các mô hình tăng trưởng • Mô hình tăng trưởng thay đổi (tăng trưởng 2 giai đoạn): ]][ )1( 1 [ )1( )1( 2 11 1 10 0 1 1 gr D rr gD P t t t t t t Hoặc áp dụng công thức n n n t t rt r V r D V )1()1(1 0 gr Dr V nn 1 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 21 Ví dụ • Công ty XYZ năm trước trả cổ tức là 40.000đ. Cổ tức này được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng 6% trong 5 năm đầu, sau đó tốc độ tăng trưởng cổ tức sẽ chỉ còn 5% mãi mãi. Nếu tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là 14%, thì giá cổ phiếu là bao nhiêu? Định giá cổ phiếu theo tỷ số P/E • Công thức: P0 = Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu x Tỷ số P/E bình quân ngành) • Ví dụ: P0 = 3 x 15 = 45 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 22 Định giá trái phiếu • Công thức tổng quát: n t nt t r F r C P 1 )1()1( P: Giá trái phiếu n: Số năm còn lại cho đến khi đáo hạn Ct: Cổ tức hằng năm r: Tỷ lệ lãi chiết khấu F: Mệnh giá trái phiếu Định giá trái phiếu • Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần: n n rF r r CP )1( )1(1 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 23 Ví dụ • Công ty N phát hành trái phiếu lãi suất 15%/năm, mệnh giá 1 triệu đồng, thời hạn 15 năm. Lãi suất đang lưu hành 10%/năm. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần. • Tính hiện giá của trái phiếu? Định giá trái phiếu • Trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần: n n rF r rC P 2 2 )2/1( 2/ )2/1(1 2 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 24 Định giá trái phiếu • Trái phiếu không trả lãi định kỳ nr F P )1( Ví dụ • Một loại trái phiếu có thời hạn đáo hạn là 20 năm nhưng không trả lãi định kỳ mà chỉ trả vốn gốc là 1.000.000đ vào cuối năm thứ 20. Nếu hiện nay, lãi suất trên thị trường là 10% thì người mua trái phiếu phải trả là: đP 644.148 %)101( 000.000.1 20 Chương 8 – TTLK & TTBT 1 Chương 8 Trung tâm lưu ký & Thanh toán bù trừ Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: – Nắm được vai trò & tầm quan trọng của trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ trên TTCK. – Biết được nguyên tắc hoạt động của một trung tâm lưu ký & thanh toán bù trừ. Chương 8 – TTLK & TTBT 2 Nội dung • Giới thiệu về hệ thống lưu ký chứng khoán & thanh toán bù trừ • Trung tâm lưu ký chứng khoán • Trung tâm thanh toán bù trừ • Bài tập Giới thiệu về hệ thống lưu ký chứng khoán & thanh toán bù trừ Chương 8 – TTLK & TTBT 3 Khái niệm • Hệ thống thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khoán là tên gọi thông thường của một hệ thống các trang thiết bị, con người, các quy định & hoạt động về thanh toán, bù trừ & lưu ký chứng khoán. • Hệ thống này gồm một số hoạt động như sau: – Hoạt động đăng ký – Hoạt động lưu ký chứng khoán – Hoạt động bù trừ – Hoạt động thanh toán Hoạt động đăng ký • Là việc đăng ký các thông tin về chứng khoán & quyền sở hữu chứng khoán của người nắm giữ chứng khoán. Chương 8 – TTLK & TTBT 4 Hoạt động lưu ký chứng khoán • Là hoạt động lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng & giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán lưu ký. Hoạt động bù trừ • Là việc xử lý thông tin về các giao dịch chứng khoán nhằm đưa ra một con số ròng cuối cùng mà các đối tác tham gia phải thanh toán sau khi giao dịch. • Kết quả bù trừ sẽ chỉ ra bên nào phải trả tiền, bên nào phải giao chứng khoán. Chương 8 – TTLK & TTBT 5 Hoạt động thanh toán • Là hoạt động hoàn tất các giao dịch chứng khoán, trong đó các bên sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình: – Bên phải trả chứng khoán thực hiện việc giao chứng khoán. – Bên phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền Vai trò của hệ thống lưu ký & thanh toán bù trừ • Thanh toán các giao dịch chứng khoán, đảm bảo các giao dịch được hoàn tất. • Giúp quản lý thị trường chứng khoán. • Giảm chi phí cho các đối tượng tham gia thị trường. • Giảm rủi ro cho hoạt động của thị trường. • Thực hiện việc thanh toán nhanh góp phần giúp các đối tượng của hệ thống tăng vòng quay vốn. Chương 8 – TTLK & TTBT 6 Chức năng • Quản lý chứng khoán lưu ký. • Ghi nhận quyền sở hữu & các thông tin về tình hình thay đổi của chứng khoán cho khách hàng. • Cung cấp thông tin về chứng khoán. • Thực hiện các nghiệp vụ • Phân phối lãi, trả vốn gốc & cổ tức bằng tiền cho người sở hữu CK. Chức năng (tt) • Giúp quản lý tỷ lệ nắm giữ của người sở hữu chứng khoán. • Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến chứng khoán lưu ký như cầm cố, thu hộ thuế. Chương 8 – TTLK & TTBT 7 Trung tâm lưu ký chứng khoán Mô hình quản lý một cấp • Mô hình quản lý một cấp còn được gọi là mô hình quản lý trực tiếp tài khoản của nhà đầu tư. • Khi đó, trung tâm lưu ký CK trở thành một đầu mối thông tin & thông qua hệ thống của mình TTLK có thể giúp UBCK thực hiện được những quy định về quản lý bán khống, mua bán nội gián một cách chặt chẽ. • Tài khoản của nhà đầu tư được ghi có & ghi nợ trực tiếp tại TTLK. Chương 8 – TTLK & TTBT 8 Bán khống chứng khoán là gì? • Bán khống là giao dịch trong đó nhà đầu tư đặt lệnh bán chứng khoán khi không có chứng khoán trong tài khoản. • Khi thực hiện giao dịch này, nhà đầu tư mong đợi giá sẽ giảm trong tương lai, khi đó họ sẽ mua được chứng khoán với giá thấp hơn và trả cho công ty chứng khoán. • Khoản chênh lệch là lợi nhuận của nhà đầu tư, song nếu chứng khoán tăng giá thì sẽ bị lỗ. Mô hình quản lý một cấp (tt) • Các thành viên lưu ký đóng vai trò là người theo dõi tài khoản cho người đầu tư. • Vào bất cứ thời điểm nào TTLK cũng có thể đáp ứng được yêu cầu cung cấp danh sách các cổ đông lưu ký chứng khoán của các tổ chức phát hành. Chương 8 – TTLK & TTBT 9 Mô hình quản lý hai cấp • Mô hình này còn được gọi là mô hình quản lý tài khoản thành viên lưu ký. Đây là mô hình được áp dụng khá phổ biến hiện nay. • Theo đó, chỉ có các thành viên lưu ký được mở tài khoản tại TTLK. Người sở hữu mở tài khoản và ký gửi chứng khoán của mình tại thành viên lưu ký & thành viên lưu ký sẽ tái lưu ký chứng khoán tại TTLK. Mô hình quản lý tài khoản hỗn hợp • Mô hình quản lý tài khoản hỗn hợp cho phép người sở hữu chứng khoán được mở tài khoản & lưu ký chứng khoán tại 2 nơi: tại thành viên lưu ký hoặc trực tiếp tại TTLK. Chương 8 – TTLK & TTBT 10 Chức năng của trung tâm lưu ký chứng khoán • Nhận lưu ký chứng khoán. • Tiến hành thanh toán, thực hiện chuyển khoản, cầm cố thông qua các bút toán ghi sổ. • Thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán đối với chứng khoán lưu ký. Trung tâm thanh toán bù trừ Chương 8 – TTLK & TTBT 11 Khái niệm • Hệ thống thanh toán bù trừ là một bộ phận cấu thành của TTCK, đảm nhận chức năng bù trừ & thanh toán cho các giao dịch được thực hiện trên thị trường. • Bù trừ là việc dựa trên kết quả giao dịch để tính toán theo một số phương pháp nhất định nhằm đưa ra được số lượng chứng khoán và tiền mà các bên tham gia vào giao dịch sẽ được nhận và phải trả. • Thanh toán là việc giao nhận CK cho bên mua và tiền cho bên bán. Các nguyên tắc thanh toán bù trừ • Thực hiện bù trừ theo kết quả giao dịch. • Thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ. • Đảm bảo việc giao dịch chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền. Chương 8 – TTLK & TTBT 12 Các phương thức bù trừ • Phương thức thanh toán từng giao dịch • Phương thức bù trừ song phương • Phương thức bù trừ đa phương Phương thức thanh toán từng giao dịch • Là việc thanh toán theo từng giao dịch phát sinh. • Phương thức này được áp dụng trong một số giao dịch đặc biệt hoặc trong giao dịch thương mại truyền thống. • Nếu khối lượng giao dịch lớn & có nhiều thành viên lưu ký tham gia thì phương pháp này không hiệu quả. Chương 8 – TTLK & TTBT 13 Phương thức bù trừ song phương • Là việc tính toán số lượng thuần tiền & từng loại chứng khoán phải thanh toán giữa các cặp đối tác giao dịch. • Phương thức này được sử dụng khi số lượng giao dịch, chứng khoán và thanh viên lưu ký còn ít. • Trong một số trường hợp giao dịch thảo thuận, thị trường vẫn sử dụng phương thức này. Phương thức bù trừ đa phương • Là việc tính toán số lượng thuần tiền & từng loại chứng khoán mà mỗi thành viên lưu ký phải thanh toán. • Phương thức này được áp dụng phổ biến nhất hiện nay do tính ưu việt của nó (giảm tối đa sự luân chuyển tiền & chứng khoán, tiết kiệm chi phí) Chương 8 – TTLK & TTBT 14 Bài tập liên hệ • Tìm hiểu quy trình đăng ký, lưu ký & thanh toán bù trừ chứng khoán của một công ty chứng khoán mà bạn biết? Giới thiệu môn học - TTCK 1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Trường ĐH Yersin Đà Lạt Khoa: QTKD Giới thiệu môn học Giới thiệu giảng viên • Thạc sĩ Nguyễn Văn Tâm • Giảng viên ĐH Văn Lang, chuyên ngành Sales, Marketing, Brand & Tài chính. • Chuyên viên tư vấn Chiến lược & Marketing. • Có nhiều năm kinh nghiệm về Sales & Marketing ở các cty lớn tại Việt Nam. • Điện thoại: 0913 624 480 • Email: tinahongmai@gmail.com Giới thiệu môn học - TTCK 2 Mục tiêu môn học • Môn học này nhằm giúp sinh viên: – Nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường tài chính & thị trường chứng khoán. – Nắm được quy luật vận hành của thị trường chứng khoán. – Lý giải được các vấn đề đang xảy ra trên thị trường chứng khoán hiện nay tại Việt Nam & Thế Giới. – Ứng dụng các kiến thức về TTCK để đầu tư hoặc quản lý đầu tư. Chương trình học • 3 tín chỉ (45 tiết) • Học 4 ngày (10 - 12 tiết/ngày) • Thời gian học: 10 - 13/12/2012 – Sáng: Từ 07h00’ đến 11h00’ – Chiều: Từ 13h00’ đến 17h00’ • Phòng .. Giới thiệu môn học - TTCK 3 Phương pháp học • Áp dụng phương pháp học tập chủ động. • Chú trọng sự tham gia thảo luận các tình huống của sinh viên. • Một số quy định chung: – Đi học đúng giờ – Tắt ĐTDĐ – Không tự ý ra vào Nội dung học Chương 1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Chương 2 Thị trường sơ cấp Chương 3 Sở giao dịch chứng khoán Chương 4 Thị trường phi tập trung Chương 5 Công ty chứng khoán Chương 6 Quỹ đầu tư & công ty quản lý quỹ Chương 7 Phân tích chứng khoán Chương 8 Trung tâm lưu ký & thanh toán bù trừ Giới thiệu môn học - TTCK 4 Đánh giá • Hình thức thi: trắc nghiệm + tự luận + bài tập • Thời gian thi: 60 phút • Không sử dụng tài liệu Tài liệu đọc & bài giảng • Lê Hoàng Nga (2011), Thị trường chứng khoán, NXB Tài Chính. • Bài giảng Powerpoint của giảng viên Giới thiệu môn học - TTCK 5 Tài liệu tham khảo • PGS.TS. Bùi Kim Yến & tgk (2009), Thị Trường Chứng Khoán, NXB Thống Kê. • PGS.TS. Bùi Kim Yến & tgk (2009), Phân tích Chứng khoán & Quản lý danh mục đầu tư, NXB Thống Kê. • PGS.TS Bùi Kim Yến - TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường Tài chính, NXB Thống Kê. Một số website có liên quan • www.vietnamnet.vn • www.vietstock.vn • www.infotv.vn • www.cafef.vn • www.gafin.vn • www.ssc.gov.vn • www.eurocapital.vn • www.vndirect.com Giới thiệu môn học - TTCK 6 Thành lập nhóm • Thành lập nhóm học tập từ 7 – 9 người – Bầu nhóm trưởng – Đặt tên nhóm – Giới thiệu nhóm Thank You!
File đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_nguyen_van_tam.pdf