Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển - Nguyễn Hữu Quang
Tóm tắt Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển - Nguyễn Hữu Quang: ...s s s s = + + + Ví dụ 2: So sánh đáp ứng quá độ của các hệ sau ( )1 2 52 5G s s s= + + ( ) ( )( )3 2 10 2 2 5 s G s s s += + + ( ) ( )( )( )4 2 3.215 * 3.2 3 2 5 s G s s s s += + + + 0 1 2 3 4 5 6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Step Response Time (sec) A m p l i t u ... Ts=4/4.6021=0.87 (s) Kp=∞; Kv=5.9; Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Ví dụ 2 (Bộ điều khiển PI): PI ( )( )( ) 1 1 2 10s s s+ + + R(s) C(s) Xác định các hệ số cho bộ điều khiển PI sao cho hệ kín có P.O. không quá 50% và có sai lệch tĩnh bằng 0? ( ) ( )/p i pic p K s K KKG s K s s += + =Bộ điề... 3/2014 63 Phương pháp gán điểm cực • Ví dụ 2: Đối tượng có hàm truyền đạt ( ) ( )( )( ) 20 5 1 4 s G s s s s += + + Thiết kế hệ thống điều khiển phản hồi sao cho hệ kín có độ quá điều chỉnh không quá 5% và thời gian xác lập 1 giây khi kích thích bằng tín hiệu bước nhảy đơn vị. Xem ...
lệch giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào khi hệ thống đã đạt tới trạng thái xác lập (hay khi biến thời gian tiến tới vô cùng). • Chỉ có thể đánh giá sai lệch tĩnh với các hệ ổn định. • Các tín hiệu mẫu thường được sử dụng để đánh giá sai lệch tĩnh: tín hiệu bước nhảy, tín hiệu tăng đều, tín hiệu parabol. 3/2014 37 Phân tích sai lệch tĩnh ( ) • Khi tín hiệu vào là tín hiệu bước nhảy: 0 1 1 lim s e G s∞ → = + – Giới hạn được gọi là hằng số sai lệch vị trí của hàm truyền G(s). – Điều kiện triệt tiêu sai lệch tĩnh: Hàm truyền G(s) phải có hằng số sai lệch vị trí bằng vô cùng, hay phải có ít nhất một khâu tích phân. ( ) 0 limp sK G s→= 3/2014 38 Phân tích sai lệch tĩnh ( ) • Khi tín hiệu vào là tín hiệu tăng đều: 0 1 lim s e sG s∞ → = – Giới hạn được gọi là hằng số sai lệch vận tốc của hàm truyền G(s). – Điều kiện triệt tiêu sai lệch tĩnh: Hàm truyền G(s) phải có hằng số sai lệch vận tốc bằng vô cùng, hay phải có ít nhất hai khâu tích phân. ( ) 0 limv sK sG s→= 3/2014 39 Phân tích sai lệch tĩnh ( ) • Khi tín hiệu vào là tín hiệu parabol: 2 0 1 lim s e s G s∞ → = – Giới hạn được gọi là hằng số sai lệch gia tốc của hàm truyền G(s). – Điều kiện triệt tiêu sai lệch tĩnh: Hàm truyền G(s) phải có hằng số sai lệch gia tốc bằng vô cùng, hay phải có ít nhất ba khâu tích phân. ( )2 0 lima sK s G s→= 3/2014 40 PHẦN BA: THIẾT KẾ HTĐK • Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Phương pháp đáp ứng tần • Cấu trúc điều khiển tầng (sinh viên tự nghiên cứu) • Bộ điều khiển phản hồi trạng thái gán điểm cực • Cơ sở điều khiển số 3/2014 41 Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Vấn đề: Khảo sát sự thay đổi vị trí các điểm cực khi có một hệ số trong mô hình của hệ thống thay đổi? • Xét hệ có ptđt: . Khi K thay đổi, điểm cực của hệ phải thỏa mãn các điều kiện sau: – Điều kiện pha: – Điều kiện biên: • Giả sử hàm truyền G(s) có mô hình điểm không-điểm cực là: Khi đó điều kiện pha có thể mô tả dưới dạng: • Nếu một điểm trên mặt phẳng phức mà thỏa mãn điều kiện pha thì sẽ nằm trên quỹ đạo nghiệm. Giá trị K tương ứng được xác định từ điều kiện biên. 1 ( ) 0KG s+ = ( ) 180 360G s n∠ = °+ ° ( ) 1KG s = ( ) ( )( ) ( )( )( ) ( )1 21 2 ... ... m p n s z s z s z G s K s p s p s p − − −= − − − ( ) ( ) 180 360i is z s p n° °∠ − − ∠ − = +∑ ∑ 3/2014 42 Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Một số tính chất của quỹ đạo nghiệm khi : – Quỹ đạo nghiệm có dạng đối xứng qua trục thực; – Quỹ đạo nghiệm có n nhánh, mỗi nhánh bắt đầu từ một điểm cực của G(s). – Quỹ đạo nghiệm có m nhánh kết thúc tại các điểm không của G(s), và n-m nhánh kéo ra vô cùng. (Giả sử n≥m). – Tất cả các điểm trên trục thực nằm bên trái tổng số lẻ các điểm cực và điểm không của G(s) đều thuộc quỹ đạo nghiệm. – n-m nhánh kéo ra vô cùng đều có đường tiệm cận. Các đường tiệm cận đó cùng cắt trục thực tại một điểm: và hợp với trục thực một góc: 0 K≤ ≤ ∞ 0 1 1 1 n m i ir p zn m ⎛ ⎞= −⎜ ⎟− ⎝ ⎠∑ ∑ 2 1 , 0,1,..., 1i i i n m n m γ π+= = − −− 3/2014 43 Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Khảo sát quỹ đạo nghiệm với Matlab: – rlocus; – sgrid; – rlocfind. • Ví dụ: num=[0 0 0 1]; den=[1 4 5 0]; rlocus(num,den) v=[-3 1 -2 2];axis(v);axis equal sgrid([0.5,0.707],[0.5,1,2]) title('Root-Locus Plot') -3 -2 -1 0 1 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 0.5 0.707 0.5 0.707 0.512 Root-Locus Plot Real Axis I m a g i n a r y A x i s 3/2014 44 Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Ví dụ 1 (Bộ điều khiển P): K ( )( ) 1.5 1 10 s s s s + + + R(s) C(s) Xác định giá trị của hệ số khuếch đại K để hệ có P.O. không quá 1.52%? Ước lượng giá trị của thời gian xác lập và sai lệch tĩnh khi đó? 3/2014 45 Phương pháp quỹ đạo nghiệm PO=1.52; zeta=-log(PO/100)/sqrt(pi^2+(log(PO/100))^2); G=zpk([-1.5],[-10 -1 0],1); rlocus(G) sgrid(zeta,[]) [K,r]=rlocfind(G) K = 39.6396 r = -4.6021 + 3.4542i -4.6021 - 3.4542i -1.7958 3/2014 46 -15 -10 -5 0 5 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 0.8 0.8 Root Locus Real Axis I m a g i n a r y A x i s Điểm không và điểm cực thứ ba gần triệt tiêu, nên hệ có thể xấp xỉ về hệ bậc hai. Ts=4/4.6021=0.87 (s) Kp=∞; Kv=5.9; Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Ví dụ 2 (Bộ điều khiển PI): PI ( )( )( ) 1 1 2 10s s s+ + + R(s) C(s) Xác định các hệ số cho bộ điều khiển PI sao cho hệ kín có P.O. không quá 50% và có sai lệch tĩnh bằng 0? ( ) ( )/p i pic p K s K KKG s K s s += + =Bộ điều khiển PI: 3/2014 47 Phương pháp quỹ đạo nghiệm PO=50; zeta=-log(PO/100)/sqrt(pi^2+(log(PO/100))^2); G=zpk([],[-10 -2 -1],1); rlocus(G) sgrid(zeta,[]) [K1,r]=rlocfind(G) K1 = 138.4802 r = -11.4129 -0.7936 + 3.6409i -0.7936 - 3.6409i Điểm cực thứ ba cách rất xa trục ảo so với cặp điểm cực trội. e(∞)=0.2857. -30 -20 -10 0 10-25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 0.215 0.215 Root Locus Real Axis I m a g i n a r y A x i s 3/2014 48 Phương pháp quỹ đạo nghiệm Triệt tiêu sai lệch tĩnh bằng cách đưa thêm vào điểm cực tại gốc tọa độ, và một điểm không rất gần gốc tọa độ. sys1=feedback(K1*G,1); sys2=feedback(zpk([-0.1],[-10 -2 -1 0],K1),1); step(sys1,sys2) [p,z]=pzmap(sys2) 0 5 10 15 20 25 30 35 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Step Response Time (sec) A m p l i t u d e p = -11.5248 -0.6926 + 3.7939i -0.6926 - 3.7939i -0.0900 r = -0.1 3/2014 49 Nhận xét: Một điểm cực cách rất xa trục ảo so với cặp điểm cực trội, còn một điểm cực ở rất gần điểm không (triệt tiêu điểm không- điểm cực). Phương pháp quỹ đạo nghiệm • Ví dụ 3 (Bộ điều khiển PD): PD ( )( ) 1 4 6s s s+ + R(s) C(s) Xác định các hệ số cho bộ điều khiển PD sao cho hệ kín có P.O. không quá 16% và có thời gian xác lập dưới 1.2 giây? ( ) pc p d d d K G s K K s K s K ⎛ ⎞= + = +⎜ ⎟⎝ ⎠ Bộ điều khiển PD: 3/2014 50 Phương pháp quỹ đạo nghiệm PO=16; Ts=1.2; zeta=-log(PO/100)/sqrt(pi^2+(log(PO/100))^2); wn=4/zeta/Ts; p=-zeta*wn + j*wn*sqrt(1-zeta^2); the_ta=(angle(p)+angle(p+4)+angle(p+6))+pi; z=imag(p)/tan(the_ta)+real(p); G=zpk([],[-6 -4 0],1); rlocus(G) sgrid(zeta,[]) [K1,r]=rlocfind(G); sys1=feedback(K*G,1); sys2=feedback(zpk([z],[-6 -4 0],K1),1); step(sys1,sys2) 0 1 2 3 4 5 6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Step Response Time (sec) A m p l i t u d e 3/2014 51 Phương pháp đáp ứng tần 3/2014 52 3/2014 53 Phương pháp gán điểm cực • Bài toán: Xét hệ SISO Tìm bộ điều khiển phản hồi trạng thái , với sao cho hệ kín có các điểm cực mong muốn ? • Nhận xét: Điểm cực của hệ kín là trị riêng của ma trận . Nói cách khác, vector K phải thỏa mãn phương trình sau: u Kx= − ( )A BK− x Ax Bu y Cx Du = +⎧⎨ = +⎩ ( )1 2, ,..., ns s s ( ) ( )( ) ( )1 2det ... nsI A BK s s s s s s− + = − − − Đồng nhất các hệ số hai vế của phương trình để tìm vector K. [ ]1 2, ,..., nK k k k= 3/2014 54 Phương pháp gán điểm cực • Tính chất điều khiển được: Một hệ được gọi là điều khiển được nếu từ bất kỳ trạng thái ban đầu x0 nào cũng tồn tại tín hiệu điều khiển u(t) đưa được hệ tới trạng thái mong muốn xT sau khoảng thời gian hữu hạn. • Điều kiện kiểm tra tính điều khiển được (tiêu chuẩn Kalman): • Điều kiện cần và đủ để bài toán thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái gán điểm cực có lời giải là hệ được xét phải điều khiển được. 2 1[ , , ,... ]nrank B AB A B A B n− = 3/2014 55 Phương pháp gán điểm cực Ví dụ 1: Xét hệ , với x Ax Bu= + 0 1 0 0 0 0 1 , 0 1 5 6 1 A B ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥= =⎢ ⎥ ⎢ ⎥− − −⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Kiểm tra tính điều khiển được: Tìm vector phản hồi trạng thái K sao cho hệ kín có các điểm cực: ( )2 0 0 1 0 1 6 , 3 1 6 31 M B AB A B rank M ⎡ ⎤⎢ ⎥⎡ ⎤= = − =⎣ ⎦ ⎢ ⎥−⎢ ⎥⎣ ⎦ Có thể tìm được vector K thỏa mãn bài toán. 1,2 32 4 , 10s j s= − ± = − 3/2014 56 Phương pháp gán điểm cực ( ) Vì hệ bậc 3 nên ma trận K có dạng: K=[k1,k2,k3]. Đa thức đặc trưng của hệ kín: ( ) ( )3 23 2 1det 6 5 1sI A BK s k s k s k− + = + + + + + + Đa thức đặc trưng mong muốn: ( )( )( ) 3 22 4 2 4 10 14s 60s 200s j s j s s+ − + + + = + + + Đồng nhất hệ số ta có: 1 2 3199, 55, 8k k k= = = [ ]199,55,8K = Bộ điều khiển phản hồi trạng thái: 1 2 3199 55 8u Kx x x x= − = − − − 3/2014 57 Phương pháp gán điểm cực • Trường hợp mô hình trạng thái có dạng chuẩn điều khiển: 0 1 2 1 0 1 0 ... 0 0 0 0 1 ... 0 0 ... ... ... ... ... , ... 0 0 0 ... 1 0 ... 1n A B a a a a − ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥ = ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥− − − − ⎣ ⎦⎣ ⎦ Phương trình đặc trưng của đối tượng: 11 1 0... 0 n n ns a s a s a − −+ + + + = 3/2014 58 Phương pháp gán điểm cực • Trường hợp mô hình trạng thái có dạng chuẩn điều khiển: ( ) ( ) ( ) ( )0 1 1 2 2 3 1 0 1 0 ... 0 0 0 1 ... 0 ... ... ... ... ... 0 0 0 ... 1 ... n n A BK a k a k a k a k− ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥− = ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥− + − + − + − +⎣ ⎦ Đa thức đặc trưng của hệ kín: ( ) ( ) ( )11 1 2 0 1...n nn ns a k s a k s a k−−+ + + + + + + Đa thức đặc trưng mong muốn: ( )( ) ( ) 11 2 1 1 0... ...n nn ns s s s s s s s sα α α−−− − − = + + + + Đồng nhất các hệ số tương ứng của hai đa thức đặc trưng ta có: 1 0 0 2 1 1 1 1 , ,..., n n nk a k a k aα α α − −= − = − = − 3/2014 59 Phương pháp gán điểm cực ( Xem xét ví dụ trước, mô hình trạng thái có dạng chuẩn điều khiển, với: )( )( ) 3 22 4 2 4 10 14s 60s 200s j s j s s+ − + + + = + + + 0 1 21 , 5 , 6a a a= = = Phương trình đặc trưng mong muốn là: Tức là: 0 1 2200 , 60 , 14α α α= = = Vậy suy ra: 1 2 3199 , 55 , 8k k k= = = 3/2014 60 Phương pháp gán điểm cực • Nếu mô hình trạng thái chưa ở dạng chuẩn điều khiển, có thể chuyển mô hình về dạng chuẩn điều khiển nhờ phép đổi biến , với ma trận T xác định như sau: x Tz= T MW= 1, ,..., nM B AB A B−⎡ ⎤= ⎣ ⎦ 1 2 1 2 3 1 ... 1 ... 1 0 ... ... ... ... ... 1 ... 0 0 1 0 ... 0 0 n n n n a a a a a W a − − − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ ( ) 11 1 0det ...n nnsI A s a s a s a−−− = + + + +ai là hệ số của ptđt: [ ] 10 0 1 1 1 1, ,..., n nK a a a Tα α α −− −= − − −Khi đó vector K tính như sau: 3/2014 61 Phương pháp gán điểm cực • Phương pháp 3: Công thức Ackerman [ ] ( )110 0 ... 0 1 ... nK B AB A B A−−⎡ ⎤= Φ⎣ ⎦ ( ) 11 1...n n n nA A A A Iα α α− −Φ = + + + + 3/2014 62 Phương pháp gán điểm cực • Giải bài toán gán điểm cực trên Matlab: – Pc=ctrb(A,B); – Po=obsv(A,C); – n=rank(Pc); – d=det(Pc) – K=acker(A,B,P); • Giải lại ví dụ trước sử dụng Matlab: Pc = 0 0 1 0 1 -6 1 -6 31 n = 3 K = 199 55 8 A=[0 1 0;0 0 1;-1 -5 -6]; B=[0; 0; 1]; Pc=ctrb(A,B); n=rank(Pc); P=[-2+4*j,-2-4*j,-10]; K=acker(A,B,P); 3/2014 63 Phương pháp gán điểm cực • Ví dụ 2: Đối tượng có hàm truyền đạt ( ) ( )( )( ) 20 5 1 4 s G s s s s += + + Thiết kế hệ thống điều khiển phản hồi sao cho hệ kín có độ quá điều chỉnh không quá 5% và thời gian xác lập 1 giây khi kích thích bằng tín hiệu bước nhảy đơn vị. Xem xét cấu trúc điều khiển phản hồi trạng thái sau đây: 3/2014 64 Phương pháp gán điểm cực Từ yêu cầu của bài toán suy ra điều kiện của cặp nghiệm trội: 2/ 1 4 1 0.05 n e ςπ ς ςω − − = = 1,2 4 4.1946s j= − ± Điểm cực thứ ba được chọn bằng điểm không của hệ hở, để xảy ra sự triệt tiêu điểm không-điểm cực: .3 5s = − 3/2014 65 Phương pháp gán điểm cực 3 213 73.5947 167.9733 Đa thức đặc trưng mong muốn: s s s+ + + Chuyển mô hình hàm truyền đạt về dạng mô hình trạng thái chuẩn điều khiển: [ ] 0 1 0 0 0 0 1 , 0 , 100 20 0 0 4 5 1 A B C ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥= = =⎢ ⎥ ⎢ ⎥− −⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Áp dụng phương pháp thiết kế gán điểm cực ta suy ra vector K như sau: [ ] [ ]1 2 3, , 167.9733,69.5947,8K k k k= = Khi đó, hàm truyền đạt của hệ kín là: ( ) ( )3 2 20 513 73.5947 167.9733cl s G s s s s += + + + 3/2014 66 Phương pháp gán điểm cực Kết quả mô phỏng kiểm chứng trên Matlab: Step Response Time (sec) A m p l i t u d e 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 3/2014 67 Phương pháp gán điểm cực Loại bỏ sai lệch tĩnh bằng bộ tiền xử lý: Vw Chọn: ( ) 1 1.68 0cl V G = = 3/2014 68 Phương pháp gán điểm cực Kết quả mô phỏng kiểm chứng trên Matlab: Step Response Time (sec) A m p l i t u d e 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 3/2014 69 Bộ điều khiển PID ( ) • Luật điều khiển PID: 1= 1ic p d p d i KG s K K s K T s s T s ⎛ ⎞= + + + +⎜ ⎟⎝ ⎠ ( ) ( ) ( ) ( )p i d de tu t K e t K e t dt K dt= + +∫ • Hàm truyền của bộ điều khiển PID: • Chú ý: Thành phần vi phân trong thực tế là , với rất nhỏ so với hằng số thời gian của đối tượng cần điều khiển. ( ) 1 d d d K sG s sτ= + dτ 3/2014 70 Bộ điều khiển PID -GiảmGiảm-Kd Triệt tiêuTăngTăngGiảmKi Giảm-TăngGiảmKp SS ErrorSettling TimeOvershootRise Time • Xu hướng ảnh hưởng của các tham số PID tới đáp ứng của hệ thống: • Các tham số Kp, Ki, Kd phụ thuộc lẫn nhau. Khi thay đổi một tham số sẽ làm thay đổi ảnh hưởng của các tham số còn lại tới đáp ứng của hệ thống. 3/2014 71 Bộ điều khiển PID • Phương pháp Ziegler-Nichols thứ nhất: 3/2014 72 Bộ điều khiển PID • Phương pháp Ziegler-Nichols thứ hai: 3/2014 73 3/2014 74 -20 -15 -10 -5 0 5 10 -15 -10 -5 0 5 10 15 Root Locus Real Axis I m a g i n a r y A x i s • Ví dụ: Thiết kế bộ điều khiển PID theo phương pháp Ziegler-Nichols hai, cho đối tượng . Bộ điều khiển PID ( ) ( )( ) 1 1 5 G s s s s = + + I m a g i n a r y A x i s System: G Gain: 29 Pole: -0.00354 + 2.2i Damping: 0.00161 Overshoot (%): 99.5 Frequency (rad/sec): 2.2 29; 2.2; 2 2.856 cr cr cr cr K P ω π ω = = = = 17.4; 1.428; 0.357; p i d K T T = = = 3/2014 75 0 5 10 15 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Step response w ith Kp=17.4,Ti=1.428,Td=0.357 Time (sec) A m p l i t u d e • Ví dụ: Thiết kế bộ điều khiển PID theo phương pháp Ziegler-Nichols hai, cho đối tượng . Bộ điều khiển PID ( ) ( )( ) 1 1 5 G s s s s = + + 3/2014 76 • Ví dụ: Thiết kế bộ điều khiển PID theo phương pháp Ziegler-Nichols hai, cho đối tượng . Bộ điều khiển PID ( ) ( )( ) 1 1 5 G s s s s = + + 0 5 10 15 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Step response w ith f ine tuned Kp,Ti,Td Time (sec) A m p l i t u d e Bộ điều khiển PID • Phương pháp tối ưu độ lớn: ( ) 1 , 2 I PID I KG s K s kT = =( ) 1 kG s Ts = + ( ) 1 1 2 11 , , 2PID P P II TG s K K T T T s kT ⎛ ⎞= + = =⎜ ⎟⎝ ⎠( ) ( )( )1 21 1 kG s T s T s = + + ( ) ( )( )( )1 2 31 1 1 kG s T s T s T s = + + + ( ) 1 2 1 21 2 3 1 2 11 , , , 2PID P D P I DI T T TTG s K T s K T T T T T s kT T T ⎛ ⎞ += + + = = + =⎜ ⎟ +⎝ ⎠ 3/2014 77 Bộ điều khiển PID • Phương pháp tối ưu độ lớn: Ví dụ động cơ một chiều 3/2014 78 ( )( )2 0.1 0.2439 0.01 0.14 0.41 1 0.2397 1 0.1018 G s s s s = =+ + + + 4.8295 0.2397 P I K T = = 0 1 2 3 4 5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Step Response Time (sec) A m p l i t u d e Bộ điều khiển PID • Phương pháp tối ưu đối xứng: ( ) ( )11 kG s s T s = + ( ) 1 1 1 11 , , PID P P I I G s K K T aT T s kT a ⎛ ⎞= + = =⎜ ⎟⎝ ⎠ ( ) ( )( )1 21 1 kG s s T s T s = + + ( ) 2 1 2 1 11 , , , , A B A B PID P D P I A B D I B A B A B T T T TG s K T s K T T T T T s T T TkT a T T T aT ⎛ ⎞ += + + = = + =⎜ ⎟ +⎝ ⎠ = = 3/2014 79 Bộ điều khiển PID • Phương pháp tối ưu đối xứng: ví dụ bình mức ( ) ( ) 4.5175 1 9.0351 G s s s = + 0.0123 36.1404 P I K T = = 0 50 100 150 200 250 0 0.5 1 1.5 Time (s) A m p l i t u d e Step response 3/2014 80 Bộ điều khiển PID • Phương pháp tối ưu đối xứng: ví dụ bình mức ( ) ( ) 4.5175 1 9.0351 G s s s = + 3/2014 81 0 50 100 150 200 250 0 0.5 1 1.5 Step Response Time (sec) A m p l i t u d e Đáp ứng khi có thêm khâu lọc trước. 0.0123 36.1404 P I K T = = • Phương pháp tối ưu theo tiêu chuẩn tích phân Bộ điều khiển PID 3/2014 82 Cấu trúc điều khiển tầng Áp dụng cấu trúc điều khiển tầng cho đối tượng động cơ DC ? 3/2014 83 Cơ sở các hệ thống điều khiển số 3/2014 84 • Hệ điều khiển liên tục và hệ điều khiển số: Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Cấu trúc cơ sở của các hệ thống điều khiển số: 3/2014 85 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Trích mẫu tín hiệu trong hệ thống điều khiển số: 3/2014 86 ( ) ( ) ( )* 0k r t r t t kTδ∞ = = −∑ Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Phép biến đổi Z: Ảnh Z của tín hiệu rời rạc được định nghĩa như sau: { }0 1, ,..., ,...kx x x ( ) k 0 kX z x z ∞ −=∑ 3/2014 87 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Phép biến đổi Z: Ảnh Z của tín hiệu rời rạc được định nghĩa như sau: { }0 1, ,..., ,...kx x x ( ) k 0 kX z x z ∞ −=∑ 3/2014 88 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Rút gọn sơ đồ khối trên miền Z: 3/2014 89 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 90 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 91 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 92 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 93 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 94 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 95 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 3/2014 96 Cơ sở các hệ thống điều khiển số 3/2014 97 • Tính chất ổn định của hệ điều khiển số Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Tính chất ổn định của hệ thống điều khiển số 3/2014 98 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3/2014 99 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3/2014 100 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3/2014 101 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3/2014 102 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục: – Lựa chọn tần số trích mẫu: Tần số trích mẫu chọn gấp 30 lần dải thông mong muốn của hệ kín. Ví dụ: Đối tượng được điều khiển bằng bộ điều khiển . Hãy chuyển công thức của luật điều khiển về dạng có thể cài đặt được trên máy tính trong hai trường hợp: , ? So sánh đáp ứng của hệ kín khi sử dụng bộ điều khiển số với khi sử dụng bộ điều khiển tương tự ? ( ) 1 ( 1) G s s s = + ( ) 270 10 sD s s += + 20sf Hz= 40sf Hz= 3/2014 103 Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Lời giải: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 270 10 70 2 10 10 70 140 U s sD s s U s s E s E s s du deu e dt dt += = ⇒ + = ++ ⇒ + = + Áp dụng công thức xấp xỉ bậc nhất (công thức Euler) cho thành phần đạo hàm ta có: 1 1 , k k k k t kT t kT u u e edu de dt T dt T + + = = − −≅ ≅ Rút ra phương trình sai phân (dạng có thể thực thi trên máy tính): 3/2014 104 ( ) ( ) 1 1 1 1 10 70 140 1 10 70 140 70 k k k k k k k k k k u u e eu e T T u T u e T e + + + + − −+ = + ⇒ = − + + − • Khi f=40Hz thì T=0.025 s, ta có phương trình sai phân cụ thể như sau: Cơ sở các hệ thống điều khiển số • Khi f=20Hz thì T=0.05 s, ta có phương trình sai phân cụ thể như sau: 1 10.75 70 66.5k k k ku u e e+ += + − 1 10.5 70 63k k k ku u e e+ += + − • Mô phỏng trên Matlab để so sánh đáp ứng với tín hiệu bước nhảy đơn vị của hệ điều khiển liên tục và hệ điều khiển số tương ứng với 2 giá trị tần số trích mẫu khác nhau. Kết quả mô phỏng như trong trang slide tiếp theo. 3/2014 105 Cơ sở các hệ thống điều khiển số Nhận xét: Khi tần số trích mẫu là 40Hz (lớn gấp 30 lần dải thông của hệ kín), thì đáp ứng của hệ điều khiển số gần giống như đáp ứng của hệ điều khiển liên tục. Trong khi đó, khi tần số trích mẫu là 20Hz (lớn gấp 15 lần dải thông của hệ kín) thì đáp ứng của hệ điều khiển số có độ quá điều chỉnh lớn hơn khá rõ rệt so với hệ điều khiển liên tục. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Step Response Time (sec) A m p l i t u d e Continuous f=20Hz f=40Hz 3/2014 106 Phụ lục Phụ lục 1: Ảnh Laplace và ảnh Z của một số tín hiệu cơ bản 3/2014 107
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_he_thong_dieu_khien_nguyen_huu_quang.pdf