Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa

Tóm tắt Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa: ...ính thanh khoản cho nhà đầu tưGiúp tiết kiệm được chi phí thông tin, nghiên cứu và tìm hiểu thị trường để mua bán các loại TSTC.105IV. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH4.3. Phân loại TTTCThị trường tiền tệ và thị trường vốnThị trường sơ cấp và thị trường thứ cấpThị trường tập trung và thị trường phi tập trung106...sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của PL- Có mục đích vay vốn hợp phápCó khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kếtCó phương án SXKD, DV khả thiThực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của CP và hướng dẫn của NHNN VN.1731.3. Hồ sơ vay ...n bằng thẻ ngân hàng2322.3. Thanh toán bằng thẻ ngân hàngThẻ NH là phương tiện thanh toán do NH phát hành và cung cấp cho KH sử dụng trong TT và rút tiền mặt ở NH hoặc ở các máy rút tiền tự độngCó hai loại thẻ:Thẻ tín dụng (credit card)Thẻ ghi nợ (debit card)2332.3.1. Thủ tục phát hành, sử dụng thẻ ...

ppt324 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Nguyễn Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lệch giá - arbitrageurs.2482. Các loại giao dịch ngoại tệGiao dịch giao ngay ngoại tệGiao dịch kỳ hạn ngoại tệGiao dịch hoán đổi ngoại tệGiao dịch giao sau ngoại tệGiao dịch quyền chọn ngoại tệGiao dịch kinh doanh chênh lệch giá2493. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệRủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là rủi ro biến động tỷ giá- NH mua vào nhiều hơn bán ra một loại ngoại tệ khi đó NH đang ở trạng thái dương ngoại tệ đó  Rủi ro xảy ra khi NT giảm giá trong tương lai- NH bán ra nhiều hơn mua vào một loại ngoại tệ khi đó NH đang ở trạng thái âm ngoại tệ đó  Rủi ro xảy ra khi NT lên giá trong tương lai.250Khi trạng thái của một loại ngoại tệ nào đó chưa cân bằng NH phải tìm cách trở về trạng thái cân bằng bằng cách mua hoặc bán ngoại tệNếu đang ở trạng thái dương thì bán raNếu đang ở trạng thái âm thì mua vào.251II. KINH DOANH NGOẠI TỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾCơ chế kinh doanh ngoại tệ với thị trường quốc tếNHTM phải được sự cho phép của NHNNPhải tuân theo quy định về mở TK và chuyển ngoại tệ ra nước ngoàiPhòng KDNT tuyển dụng, huấn luyện các nhân viên KDNTNHTM đặt ra một hạn mức nhất định cho phép nhân viên thực hiện giao dịch.2522. Thông tin về tỷ giáThường xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình, internetThông tin về tình hình kinh tế, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, chính sách tiền tệ, giá dầu, giá vàngCần phải được thu thập và phân tích hàng ngày, hàng giờ để làm cơ sở cho việc dự báo tỷ giá trước khi ra lệnh mua hay bán.2533. Dự báo tỷ giáGiúp hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá của ngoại tệ  quyết định mua hay bánNhững thông tin có ảnh hưởng đến tỷ giáCác công cụ dự báo tỷ giáKỳ vọng hợp lý về tỷ giá ngoại tệQuyết định mua hay bán NTĐặt lệnh mua hay lệnh bán2543.1. Thông tin ảnh hưởng đến tỷ giáCó nhiều thông tin ảnh hưởng tỷ giá trong đó lạm phát và lãi suất được xem là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giáKhi phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nào đó đến tỷ giá cần hiểu rõ chiều hướng tác động của nóĐòi hỏi người phân tích phải am hiểu thông tin, nắm rõ tình hình thị trường và có kỹ năng phân tích.2553.2. Các công cụ dự báo tỷ giá* Lý thuyết cân bằng sức mua - PPPGiả định không có chi phí giao dịch và các yếu tố khác không đổiĐồng tiền nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn được kỳ vọng sẽ giảm giá so với đồng tiền kiaMô hình dự báo tổng quát:et: tỷ giá EUR/USD ở thời điểm te0: tỷ giá EUR/USD ở hiện tạiiUSD: tỷ lệ lạm phát của USDiEUR: tỷ lệ lạm phát của EURThông thường t = 1256* Nhược điểm của mô hình dự báo này:Cho rằng chỉ có lạm phát tác động trực tiếp đến tỷ giáCác yếu tố khác thông qua lạm phát tác động gián tiếp đến tỷ giáKhông đúng trên thực tế nên hạn chế mức độ chính xác của mô hìnhHơn nữa, tỷ lệ lạm phát thường công bố theo năm mà nhà kinh doanh cần dự báo tỷ giá với thời hạn ngắn hạn.257* Lý thuyết cân bằng lãi suất - IRPSố hiệu lãi suất có thể thu thập theo thời hạn năm, tháng, ngày nên dự báo tỷ giá cho thời hạn tương đối ngắnCông thức tổng quát:et: tỷ giá EUR/USD ở thời điểm te0: tỷ giá EUR/USD ở hiện tạirUSD: lãi suất của USDrEUR: lãi suất của EURThông thường t = 1258*Nhận xét:Dự báo tỷ giá theo lý thuyết cân bằng lãi suất có những sai số nhất định do ảnh hưởng của các yếu tố khác không được phản ánh trong mô hìnhTuy nhiên, mô hình dự báo vẫn có ý nghĩa ở chỗ cho phép dựa vào lãi suất để kỳ vọng tỷ giá trong tương lai giữa hai đồng tiền.2594. Quyết định mua hay bán ngoại tệĐầu giờ giao dịch cần điểm qua thông tin tỷ giá đóng cửa ngày hôm trướcKế tiếp lướt qua và thu thập những thông tin và sự kiện mới nhất có ảnh hưởng đến tỷ giáSau đó, xử lý và phân tích thông tin để dự báo tỷ giá và hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giáVới tư cách nhà kinh doanh phải quyết định và đặt lệnh mua hay bán ngoại tệ.2605. Các loại lệnh giao dịch5.1. Lệnh thị trường – Market ordersLà loại lệnh mua hay bán ở mức giá thị trường5.2. Lệnh giới hạn – Limit orders- Là lệnh để đặt mua hoặc bán ở một mức giá nào đó do nhà kinh doanh chỉ raChứa hai yếu tố: giá cả và thời hiệu261+ Giá cả là mức giá mà nhà kinh doanh muốn mua hoặc bán ngoại tệ+ Thời hiệu của lệnh có hai kiểu:GTC (good till cancelled): lệnh vẫn còn hiệu lực trên thị trường cho đến khi nào nhà kinh doanh quyết định hủy lệnhGFD (good for the day): lệnh vẫn còn hiệu lực trên thị trường cho đến hết ngày giao dịch.2625.3. Lệnh dừng – Stop ordersLà loại lệnh đặt mua hoặc bán, giống lệnh giới hạnThường được sử dụng để hạn chế lỗVD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850Dự đoán giá USD lênMua 100.000 USD: 16.850 đ cho 1 USDHạn chế lỗ nếu USD xuống giá ở mức 16.810  đặt lệnh dừng ở mức giá nàyNếu USD xuống đến mức 16.810 thì lệnh mua dừng chuyển thành lệnh bán.2635.4. Lệnh OCO – order cancels other- Kết hợp hai lệnh: lệnh giới hạn và lệnh dừng- Hai lệnh có giá cả và thời hiệu được đặt chận trên và dưới mức giá hiện tạiKhi nào một trong hai lệnh được thực hiện thì lệnh kia sẽ bị hủy bỏ.264VD: Tỷ giá USD/VNĐ: 16.840 – 16.850Nhà kinh doanh muốn có giao dịch 100.000 USDMuốn mua nếu giá lên đến 16.890Muốn bán nếu giá xuống đến 16.810Với lệnh OCO, nhà KD yêu cầu nhân viên giao dịch rằng:Nếu giá lên đến 16.890 thì sẽ mua 100.000 USD, lệnh bán bị hủyNếu giá xuống đến 16.810, lệnh bán có hiệu lực, lệnh mua bị hủy.2656. Phương tiện giao dịch- Giao dịch qua điện thoại: đặt lệnh mua, bán bằng lời qua điện thoại- Giao dịch qua mạng: đặt lệnh mua, bán bằng cách click vào các ô lệnh có sẵn trên màn hình.266III. KINH DOANH NGOẠI TỆ VỚI KHÁCH HÀNG NỘI ĐỊA* Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàngTổ chức giao dịchThực hiện thông qua phòng KDNT của NHTMThông qua điện thoại hoặc trực tiếp giao dịch tại phòng KDNT.2672. Lựa chọn khách hàng tiềm năngNHTM giao dịch ngoại tệ với khách hàng:DN có hoạt động xuất nhập khẩuKhách hàng cá nhân: chỉ bán ngoại tệ cho KH cá nhân khi có giấy phép mua ngoại tệ do NHNN cấpKhách hàng tiềm năng trong giao dịch ngoại tệ là các DN có hoạt động xuất nhập khẩu.2683. Các loại giao dịchGiao dịch giao ngay ngoại tệGiao dịch kỳ hạn ngoại tệGiao dịch hoán đổi ngoại tệGiao dịch quyền chọn ngoại tệ2693.1. Giao dịch giao ngay ngoại tệ - SpotLà nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay với tỷ giá được xác định tại thời điểm ký hợp đồngVD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850KH mua USD với giá: 16.850 cho 1 USDKH bán USD với giá: 16.840 cho 1 USD2703.2. Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ - ForwardLà giao dịch mua bán ngoại tệ mà mọi điều kiện của nó được xác định tại thời điểm ký hợp đồng nhưng sẽ được thực hiện sau một thời hạn nhất định trong tương laiBiện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro về hối đoáiNH căn cứ vào tỷ giá giao ngay và lãi suất của hai đồng tiền giao dịch để xác định tỷ giá kỳ hạn271Fm: tỷ giá mua kỳ hạnFb: tỷ giá bán kỳ hạnSm: tỷ giá mua giao ngaySb: tỷ giá bán giao ngayRVNDTG: lãi suất tiền gửi VNDRUSDTG: lãi suất tiền gửi USDRVNDCV: lãi suất cho vay VNDRUSDCV: lãi suất cho vay USD2723.3. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ - SwapĐáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ của KH ở hai thời điểm hiện tại và tương laiLà sự phối hợp giữa mua bán giao ngay và mua bán có kỳ hạn.2733.4. Giao dịch quyền chọnLà hợp đồng giữa NH và KH cho phép người mua có quyền nhưng không bắt buộc được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nào đó ở tỷ giá xác định trước trong một thời hạn nhất địnhQuyền chọn chia hai loại:- Quyền chọn mua- Quyền chọn bán274Hợp đồng giao dịch quyền chọn gồm:Người bán quyềnNgười mua quyềnLoại quyền: chọn mua hay chọn bánKiểu quyền: Mỹ hay Châu ÂuSố lượng ngoại tệTỷ giá thực hiệnThời gian hiệu lực của quyền chọnPhí mua quyền.275KH mua quyền chọn: cá nhân hoặc doanh nghiệpMục tiêu:* Kinh doanh kiếm lờiDự đoán tỷ giá ngoại tệ so với VND sẽ:+ Xuống giá  mua quyền chọn bán+ Lên giá  mua quyền chọn mua* Bảo hiểm rủi ro tỷ giá Công ty có hợp đồng xuất khấu mua quyền chọn bán- Công ty có hợp đồng nhập khấu mua quyền chọn mua276VD: Hiện tỷ giá EUR/USD là 1,2412 – 82Khách hàng G dự báo 3 tháng nữa EUR sẽ lên giá so với USDKH G có thể đầu cơ bằng cách mua 100.000 EUR ngay với giá hiện tại, chờ sau 3 tháng khi EUR lên giá sẽ bán lại, nhưng hiện KH G không có tiền để mua EURĐể tạo điều kiện cho KH G thử thời vận, ACB chào cho G hợp đồng quyền chọn mua như sau:277Người bán quyền: ACBNgười mua quyền: GLoại quyền: chọn muaKiểu quyền: kiểu MỹSố lượng ngoại tệ: 100.000 EURTỷ giá thực hiện: 1,2502Thời hạn hiệu lực: 90 ngàyPhí mua quyền: 0,02 USD cho mỗi EUR278Với tỷ giá thực hiện là 1,2502 và phí mua quyền là 0,02Điểm hòa vốn = 1,2502 + 0,02 = 1,2702* EUR lên giá so với USD:Chưa vượt qua điểm hòa vốn: 1,2602+ Thực hiện quyền chọn:Lời: (1,2602 – 1,2502) x 100.000 = 1.000Trừ phí mua quyền: 0,02 x 100.000 = 2.000Lỗ: 2.000 – 1.000 = 1.000 USD+ Không thực hiện, lỗ: 2.000 USD (phí)279- Vượt qua điểm hòa vốn: 1,2770+ Quyền chọn đến hạn, thực hiện hợp đồng:Lời: (1,2770 – 1,2502) x 100.000 = 2.680Trừ phí mua quyền: 2.000Lời: 2.680 – 2.000 = 680 USD+ Quyền chọn chưa đến hạn: @ Thực hiện hợp đồng kiếm lời @ Tiếp tục chờ280* EUR xuống giá so với USD:Quyền chọn chưa đến hạn, tiếp tục chờQuyền chọn đến hạn: + Không thực hiện quyền mua+ Lỗ: 2.000 USD = phí mua quyền.281Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn muaLời - lỗLệ phí 0Tỷ giá hối đoáiGiá thực hiện + lệ phíGiá thực hiệnLời lỗ lúc đáo hạn282Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn bánLời - lỗLệ phí 0Tỷ giá hối đoáiGiá thực hiện - lệ phíGiá thực hiệnLời lỗ lúc đáo hạn283CHƯƠNG 10NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN284I. SỰ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHTW1. Việc phát hành tiền tệ ngày xưaTiền giấy lưu hành là tiền giấy khả hoán cho nên việc phát hành tiền giấy bị ràng buộc chặt chẽ vào khối lượng vàng dự trữ ở ngân hàng.2852. Việc phát hành tiền tệ ngày nayViệc phát hành tiền do NHTW đảm nhận dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế chứ không dựa trên căn bản vànga/ Căn bản phát hành tiềnLà nhu cầu làm xuất hiện một khối lượng hàng hóa dịch vụ đủ giữ vững cho sức mua của tiền tệ.286b/ Công cuộc chuẩn bị phát hànhNHTW phải thực hiện một số công việc sau:Tính toán xác định ngạch số giá trị và cơ cấu tiền lớn, tiền nhỏ cho hợp lýIn và đúc sẵn tiền tệ đủ để thay thế toàn bộ số lượng tiền tệ đang lưu hànhBảo quản tiền dự trữ phát hành nghiêm ngặt và sẵn sàng cung ứng tiền cho phát hành khi cần thiết.2873. Các trường hợp phát hành tiềna/ Phát hành tiền qua ngõ chính phủGọi a: số thu của chính phủ b: số chi của chính phủ M: khối lượng tiền tệ lưu hànhNếu a = b:  Ngân sách cân bằng Khối lượng tiền tệ: M + a – b = MNếu a < b:  Bội chi ngân sách, thì CP:288+ Vay nợ của dân bằng việc phát hành trái phiếu và công trái Khối lượng tiền tệ vẫn như cũ+ Vay nợ của NHTW để bù đắp thiếu hụt ngân sách NHTW thực hiện phát hành tiền qua ngõ chính phủ và khối tiền tệ M tăng lên.289b/ Phát hành tiền qua ngõ NHTGBằng việc NHTW cho NHTG vay khi:NHTG lâm vào tình trạng khó khănNHTG có nhu cầu mở rộng tín dụng vượt qua khả năng nguồn vốn NHTW phát hành tiền vào lưu thông.290c/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường mởNHTW can thiệp vào thị trường mở bằng cách mua chứng khoán trên thị trường mở nghĩa là NHTW có phát hành tiền tệd/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường vàng và thị trường hối đoáiGiá cả trên TT vàng và TT hối đoái diễn biến rất sôi động có ảnh hưởng sâu sắc đến giá cả TT hàng hóa và hoạt động của toàn bộ nền KT  NHTW phải can thiệp vào TT này khi cần.291Khi NHTW bán vàng và ngoại tệ thì thu hút bớt tiền tệ làm khối tiền tệ giảm xuốngKhi NHTW mua vàng và ngoại tệ thì phát hành tiền tệ vào lưu thông làm khối tiền tệ tăng lênMuốn vậy, NHTW phải tạo lập dự trữ vàng và ngoại tệ, có các công dụng:+ Là phương tiện để NHTW can thiệp vào TT tiền tệ, TT vàng và TT hối đoái+ Là phương tiện để chống lạm phát+ Để đo lường sức khỏe của nền KT.292II. CƠ CHẾ TẠO RA BÚT TỆ CỦA NHTMQuan niệm về khối tiền tệ* Lượng tiền mạnh (H): H = tiền mặt + dự trữ trong ngân hàng* Lượng tiền giao dịch (M1): M1 = tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạnNgoài ra, còn có: M2 = M1 + tài khoản tiền gửi có kỳ hạn M3 = M2 + tín dụngTrong đó:M1 là quan trọng nhất2932. Cơ chế tạo ra bút tệ qua NV cho vay và tiền gửi của các NHTMTừ việc nhận ký thác, NHTM có nguồn vốn để cho vayKhi cho vay, NHTM tạo ra tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là bút tệVD: Giả sử ban đầu:Toàn bộ lượng tiền quy ước mà NHTW phát hành vào nền kinh tế là 1.000 đồng Tỷ lệ dự trữ chung là 10%Lượng tiền này nằm trong tay một số người được tạm gọi là khách hàng AQuá trình tạo tiền của NHTM thể hiện qua bảng sau:294NGÂN HÀNGKHÁCH HÀNGTiền NHDự trữCho vayTênKHTiền mặtGửi NHH = 1.000A200800Vòng 180080720B2070070070630C130500Vòng 2Tổng số2.00020080050050450D4500Vòng 3Ban đầu295Khách hàng A giữ 200đ tiền mặt để chi tiêu, còn 800đ gửi vào NH dưới dạng tiền gửi thanh toán (có thể dùng séc)Con số 800đ chính là khoản tiền ngân hàng đầu tiên được tạo raNH trích lại 10% (80đ) để dự trữ, còn 720đ cho KH B vayKH B giữ lại 20đ tiền mặt, còn 700đ gửi vào NH dưới dạng TGTTCon số 700đ chính là khoản tiền ngân hàng được tiếp tục tạo raQuá trình cứ tiếp tụcđến KH D thì kết thúc296Từ bảng trên, cho thấy:Tiền mạnh (H) = tiền mặt + dự trữ = 800 + 200 = 1.000 (đ)Tiền giao dịch (M1) = tiền mặt + tiền NH = 800 + 2000 = 2.800 (đ)Vậy, từ 1000đ tiền mạnh do NHTW phát hành ban đầu, qua hoạt động của NHTM đã tạo ra lượng tiền giao dịch lên đến 2800đ.Nếu lượng tiền gửi không kỳ hạn vào NHTM càng nhiều thì lượng tiền giao dịch trong nền KT sẽ được tạo ra càng nhiều.297* Số nhân của tiềnLà hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnhTừ VD trên, ta có: M1 = KM x H KM = M1/ HVD: KM = 4, có ý nghĩa là:Từ 1 đồng tiền do NHTW phát hành sẽ tạo thành 4 đồng tiền trong giao dịch.298299CHƯƠNG 12LẠM PHÁT300I. CÁC LUẬN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LẠM PHÁTcó 2 quan điểm về lạm phát:Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thông dẫn đến sự gia tăng giá cả hàng hóaLạm phát là sự suy giảm quá đáng trong sức mua của đồng tiền. Sức mua của đồng tiền được đo lường bởi sự biến đổi nghịch đảo của mức vật giá chung.Lạm phát làm cho giá cả hàng hóa gia tăng.301II. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁTNhững nguyên nhân liên quan đến số cầuKhi cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng quá mức cần thiết làm cho số cung không đáp ứng kịp, do 2 nhân tố:Số lượng tiền tệ M gia tăngTốc độ lưu thông tiền tệ V gia tăngCả 2 yếu tố M và V đều gia tăng302Có nhiều nguyên nhân khiến cho M gia tăng nhưng thường xảy ra là do thiếu hụt ngân sách  CP vay mượn của NHTW  gia tăng khối lượng tiền tệ Tâm lý thích tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng  gia tăng V, nếu:+ Dân chúng thích tiết kiệm: V giảm+ Dân chúng thích tiêu dùng: V tăng3032. Những nguyên nhân liên quan đến số cungCung về hàng hóa, dịch vụ giảm hay tăng không kịp số cầu, do:Nền kinh tế đi gần đến mức toàn dụngCó yếu tố mắc nghẽn: nền kinh tế gặp trở ngại không thể gia tăng sản xuất, do:+ Yếu tố sản xuất bị mất cân đối: thừa nơi này, thiếu nơi khác+ Thuế khóa nặng nề, chồng chéo+ Chính sách xuất nhập khẩu vướng mắc+ Thủ tục hành chính phiền toái.304III. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁTGiá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn- Do số lượng tiền tệ gia tăng quá nhiều- Khối lượng hàng hóa không tăng hoặc giảm sút Sức mua đồng tiền giảm Giá cả hàng hóa tăng cao Đời sống người dân ngày càng khó khăn hơn.3052. Trật tự kinh tế bị rối loạnGiá tăng  đầu cơ tích trữ  hàng hóa khan hiếm  chấp nhận mua bằng mọi giá- Trật tự bình thường: “Trên thị trường nhà tiêu thụ là vua”- Lạm phát làm trật tự kinh tế bị rối loạn:“Nhà cung ứng là vua trên thị trường”3063. Tình trạng phân phối lại thu nhập qua giá cảLạm phát như là một thứ thuế vô hình đánh vào thu nhập ổn định của những người ăn lươngDoanh nghiệp có cơ hội kiếm được lợi nhuận đối với các mặt hàng tồn kho.3074. Những khó khăn về tài chínhGây bất lợi cho chủ nợ đối với những khoản cho vay trước khi lạm phátHoạt động tín dụng khó khănĐồng tiền mất giá nên không thực hiện tốt chức năng thước đo giá trị5. Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc tếTỷ giá hối đoái gia tăng  chuyển dịch ngoại tệ và tài sản ra nước ngoài nhiều hơn  dự trữ vàng và ngoại tệ giảm sút.308IV. BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁTNhững biện pháp làm giảm bớt số cầua/ Biện pháp tiền tệDo NHTW tiến hành thông qua việc quản lý và sử dụng các công cụ và chính sách tiền tệ:Thắt chặt tiền tệ: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu, hạn chế cung cấp tín dụngHuy động tiền gửi: tăng lãi suất tiết kiệmBán vàng và ngoại tệ.309b/ Biện pháp tài chínhHạn chế chi tiêu ngân sách: giảm chi phí quốc phòng, giảm biên chế, chống lạm phátTăng thu ngân sách: chống thất thu thuế, vay nợ của dân chúng3102. Những biện pháp tăng số cunga/ Nhập khẩuCác mặt hàng đang thiếu và lên giáHàng nhập khẩu: hàng hóa tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng Là biện pháp cấp thời, hữu hiệu ngay nhưng để lại di chứng:+ Làm hao hụt dự trữ vàng và ngoại tệ+ Phát sinh nợ nước ngoài chồng chất+ Tạo thói quen thích tiêu dùng hàng ngoại nhập cho dân chúng  bất lợi cho SX.311b/ Gia tăng sản xuất trong nướcLà biện pháp cơ bản nhất trong chiến lược chống lạm phátGia tăng vững chắc khối lượng HH, DVDo giá cả tăng hàng ngày, hàng giờ và lãi suất tín dụng rất cao nên khó khăn tăng sản xuất Kết hợp nhập khẩu để ổn định giá cả và gia tăng sản xuất để tạo cơ sở vững chắc chống lạm phát Kết hợp hài hòa các biện pháp nhằm đạt mục tiêu trước mắt và lâu dài.312CHƯƠNG 13CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA313I. NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆCSTT do NHTW thực thi trên cơ sở tăng hay giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất địnhCSTT có 2 mục tiêu:Mục tiêu tiền tệMục tiêu kinh tế3141. Mục tiêu tiền tệa/ Điều hòa khối tiền tệMV = PY (PT.T)NHTW phải:Kiểm soát việc phát hành tiềnKiểm soát dự trữ của NHTMTheo dõi tỷ lệ giữa số dự trữ và tiền gởi huy động được của NHTM.315b/ Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiềnNgoài yếu tố khối lượng tiền tệ (M) còn có yếu tố tốc độ lưu thông tiền (V) tác động đến vật giá Kiểm soát tổng số lượng tiền tệ dùng để chi trả trong các cuộc giao dịch Chỉ thực hiện dễ dàng nếu tổng số thanh toán qua NH chiếm tỷ trọng lớn.316c/ Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiềnGiá trị quốc nội là sức mua đối nội được đánh giá qua giá cả hàng hóa trong nước Để bảo vệ sự ổn định giá trị quốc nội thì cần phải ổn định vật giá nói chungSự gia tăng hay sụt giảm quá mức của vật giá đều có tác hại đến sự ổn định giá trị quốc nội của đồng tiền và là biểu hiện của sự thăng trầm kinh tế.317d/ Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiềnGiá trị quốc ngoại của đồng tiền là sức mua đối ngoại được đo lường bởi tỷ giá hối đoái thả nổi  CSTT cần nhắm đến mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái để góp phần ổn định nền kinh tế.3182. Mục tiêu kinh tếTăng trưởng kinh tếTăng mức nhân dụngGiảm thiểu những thăng trầm chu kỳ kinh tế.319II. VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1. Đối với ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệThay đổi dự trữ bắt buộcThay đổi điều kiện, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấuVận dụng chính sách thị trường mởKiểm soát tín dụng chọn lọc.3202. Vận dụng CS lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gởi NHCó tác dụng cùng chiềuCó 2 cách tác động:+ Tác động gián tiếp: thông qua lãi suất tái chiết khấu+ Tác động trực tiếp: NHTW ấn định lãi suất tiền gởi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa.3213. Đối với khu vực tiền tệ đối ngoạia/ Dự trữ ngoại hốiNHTW tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiềnb/ Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay TT hối đoáiNHTW tác động trực tiếp thông qua quỹ bình ổn ngoại hối đến cung cầu NTGián tiếp thông qua NHTM.322c/ Chính sách ngoại hối- CS ngoại hối tự do: tự do chuyển đổi đơn vị tiền tệ quốc gia với mức độ kiểm soát hạn hẹp- CS độc quyền ngoại hối: bắt buộc cá nhân, tổ chức:+ Bán ngoại tệ cho NH được phép kinh doanh ngoại hối+ Mua ngoại tệ theo một tỷ lệ do NHTW quy định.323d/ Sử dụng tỷ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện CSTTTỷ giá hối đoái là giá đổi của một đồng tiền nước này lấy đồng tiền nước khácTỷ giá thấp: khuyến khích nhập khẩu, bất lợi cho xuất khẩuTỷ giá cao: khuyến khích xuất khẩu, bất lợi nhập khẩu.3244. Vận dụng CSTT đi đôi với chính sách tài khóaĐể CSTT có hiệu quả phải kết hợp đồng bộ với CS tài khóaCS tài khóa bao gồm 2 chính sách:+ CS ngân sách+ CS thuế khóa

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tien_te_ngan_hang_nguyen_kim_thoa.ppt