Bài giảng Tín dụng ngân hàng I - Chương 3: Đảm bảo tín dụng

Tóm tắt Bài giảng Tín dụng ngân hàng I - Chương 3: Đảm bảo tín dụng: ... thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ •  Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một...tài sản •  Đánh giá giá trị tài sản Xác định giá trị tài sản Bảo Đảm •  TSBĐ được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm (làm cơ sở xác định mức cho vay của NH) •  Giá trị TSBĐ do các bên thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường • ...xử lý tài sản bảo đảm •  Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý (Điều 63) •  Quyền và nghĩa vụ của bờn nhận bảo đảm trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm (Điều 64) •  Xử lý tài sản bảo đảm là động sản trong trường hợp khụng cú thoả thuận về phương thức xử lý XỬ Lí TÀI SẢN BẢO ĐẢM •  ...

pdf23 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tín dụng ngân hàng I - Chương 3: Đảm bảo tín dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 
Khoa Ngõn hàng 
Bộ mụn NHTM 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH 
Hình thức "
QUY TRèNH 
Bảo đảm tín dụng 
•  Khái niệm: thiết lập các cơ sở 
kinh tế và pháp lý tạo điều kiện 
cho NH thỏa mãn nhu cầu thu 
hồi tín dụng đã cấp trong trường 
hợp người vay không thực hiện 
trả nợ theo quy định 
Văn bản phỏp lý về bảo đảm tớn 
dụng tại Việt Nam 
v  Bộ luật dõn sự 2005 
v  Nghị định 163/2006 
v  Luật cỏc TCTD 2010 
v   
Giỳp NH cú nguồn thu 
nợ thứ 2 
Gắn trỏch 
nhiệm vật 
chất của 
người đi vay 
trong QT sd 
vốn 
Bổ sung điều 
kiện để khỏch 
hàng được vay 
vốn 
í nghĩa của 
bảo đảm tớn 
dụng 
Mục đích sử dụng bảo đảm tín dụng 
Hình thức 
Bảo đảm 
 tín dụng 
Bảo đảm 
bằng tài sản 
Thế chấp Cầm cố 
Chuyển nhượng 
các khoản 
phải thu 
Bảo lónh 
Bảo  	

đảm	

  bằng  	

tài  sản	

Điều  kiện  đối  với  tài  sản  bảo  đảm	

Cỏc  hỡnh  thức  bảo  đảm  bằng  tài  sản  	

Quy  trỡnh  thực  hiện	

Cầm 
cố 
Chuyển  
nhượng  
cỏc  KPT	

Thế 
chấp 
Bảo  đảm  bằng  tài  sản	

Cỏc  
hỡnh  
thức	

Thế chấp tài sản 
•  Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản 
thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa 
vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không 
chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. 
•  Các hình thức thế chấp (SGK) 
 - Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng 
 - Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai 
 - Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp 
 - Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản 
 Yêu cầu: Phân biệt các hình thức thế chấp 
Cầm cố tài sản 
•  Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản 
thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo 
đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ 
•  Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo 
đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài 
sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ 
nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi 
tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ. 
Cỏc hỡnh thức cầm cố 
Cầm 
cố 
Cầm cố 
bằng 
Hàng hoỏ 
Cầm cố 
bằng 
 giấy tờ 
cú 
giỏ 
Chiết 
khấu bằng 
Ký hoỏ 
phiếu 
Quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ bảo 
đảm bằng tài sản 
Nhận và 
kiểm tra 
hồ sơ bảo 
đảm 
Thẩm định 
tài sản 
bảo đảm 
Xỏc định 
mức cho 
vay 
Định giỏ 
tài sản 
bảo đảm 
Giải chấp 
Lập hợp 
đồng cầm 
cố thế 
chấp 
Tỏi định giỏ 
tài sản và 
xử lý sau 
tỏi định giỏ 
thẩm định tài sản bảo đảm 
Thẩm định các điều kiện của tài sản bảo đảm trên 
các khía cạnh: 
•  Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm 
•  Được phép giao dịch và không có tranh chấp 
•  Được mua bảo hiểm đối với những tài sản NN quy 
định phải mua bảo hiểm. 
•  Xem xét đánh giá tính thị trường của tài sản 
•  Đỏnh giỏ xu hướng biến động giỏ trị tài sản 
•  Đánh giá giá trị tài sản 
Xác định giá trị tài sản Bảo 
Đảm 
•  TSBĐ được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp 
đồng bảo đảm (làm cơ sở xác định mức cho vay của 
NH) 
•  Giá trị TSBĐ do các bên thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức 
chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường 
•  Giá trị quyền sử dụng đất: 
+ Đối với đất giao, đất nhận chuyển nhượng quyền sử 
dụng hợp pháp: xác định theo giá thị trường 
+ Đất thuê: giá trị bao gồm tiền đền bù, giải phóng mặt 
bằng và tiền thuê đất đã trả (trừ thời gian sử dụng) 
Xác định giá trị QSD đất không 
 thời hạn 
Thu 
thập 
thông 
tin và 
xử lý 
số liệu 
•  Mô tả 
QSD đất 
cần định 
giá 
•  X á c 
định gi á
trị QSD 
đất được 
so sánh 
Bước 1 
Bước 3 
Bước 4 
•  Tính 
toán gi á
trị QSD 
đất 
Bước 2 
XỬ Lí TÀI SẢN BẢO ĐẢM 
•  Cỏc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 
•  Nguyờn tắc xử lý tài sản bảo đảm (Điều 58 Nghị 
định 163) 
•  Phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả 
thuận 
•  Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp bảo 
đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ 
XỬ Lí TÀI SẢN BẢO ĐẢM 
•  Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm 
•  Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý (Điều 63) 
•  Quyền và nghĩa vụ của bờn nhận bảo đảm 
trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm (Điều 
64) 
•  Xử lý tài sản bảo đảm là động sản trong trường 
hợp khụng cú thoả thuận về phương thức xử 
lý 
XỬ Lí TÀI SẢN BẢO ĐẢM 
•  Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đũi nợ 
•  Xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ cú giỏ, vận 
đơn, thẻ tiết kiệm 
•  Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng 
đất, tài sản gắn liền với đất trong trường 
hợp khụng cú thoả thuận về phương thức 
xử lý 
XỬ Lí TÀI SẢN BẢO ĐẢM 
•  Xỏc định thứ tự ưu tiờn thanh toỏn trong 
trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 
trong tương lai 
•  Chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài 
sản bảo đảm 
•  Quyền nhận lại tài sản bảo đảm 
Bảo lãnh 
•  Khái niệm 
•  Điều kiện đối với người bảo lãnh 
-  Có năng lực pháp luật dân sự (pháp nhân), 
năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi 
dân sự (cá nhân) 
-  Có khả năng về vốn, tài sản để thực hiện đư
ợc nghĩa vụ bảo lãnh 
•  Nội dung thực hiện 
thẩm định bảo đảm tín 
dụng 
Đánh giá điều kiện đối với người bảo lãnh 
trên các khía cạnh: 
•  Uy tín 
•  Năng lực pháp lý 
•  Khả năng tài chính 
Cỏc hỡnh thức bảo lónh 
Cỏc hỡnh 
thức 
bảo lónh 
Số lượng 
người 
tham gia 
bảo lónh 
Bảo lónh 
chung 
Bảo lónh 
sau 
Bảo lónh 
lại 
Mức độ 
trỏch 
nhiệm 
Bảo lónh 
ngừng 
Bảo lónh 
 thụng 
dụng 
Bảo lónh 
chớnh 
Con nợ 
Bảo lãnh 
•  Nghĩa vụ bảo lónh 
•  Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, 
nghĩa vụ của bờn được bảo lónh đối với 
bờn bảo lónh (Điều 44) 
•  Quyền của bờn nhận bảo lónh và quyền 
yờu cầu hoàn trả của bờn bảo lónh 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_dung_ngan_hang_i_chuong_3_dam_bao_tin_dung.pdf
Ebook liên quan