Bài giảng Truyền thông đa phương tiện - Chương 1: Tổng quan - Trần Bá Nhiệm

Tóm tắt Bài giảng Truyền thông đa phương tiện - Chương 1: Tổng quan - Trần Bá Nhiệm: ... tương tự sang số • Lưu trữ: thiết bị lưu trữ là băng từ hoặc đĩa từ. Có thể là các thiết bị riêng biệt dùng với mục đích thuận tiện và yêu cầu đạt một chất lượng nào đó • Xử lý tín hiệu: điều chỉnh đặc tính tần số, màu sắc, tạo hiệu ứng, • Truyền dẫn: truyền tín hiệu từ vị trí này sang v...hịch đảo của chu kỳ: f = 1/T 36Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện Phân tích Fourier • Trong thực tế, rất ít khi có được một tín hiệu đơn tần mà thông thường là các tín hiệu phức tạp, kết hợp bởi nhiều tần số và các hài của nó • Việc phân tích Fourier cho kết quả là tổng của các hàm ...d- Length Code) • Đặc điểm: – Dùng số bit cố định để biểu diễn mọi ký hiệu của nguồn – Ưu: Đơn giản trong quá trình mã hóa/giải mã – Nhược: không hiệu quả • Ví dụ: mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) dùng 8 bit để mã hóa các ký tự. Để truyền chuỗi DTVT (có mã t...

pdf65 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Truyền thông đa phương tiện - Chương 1: Tổng quan - Trần Bá Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyền thông đa phương tiện
ThS. Trần Bá Nhiệm
Mail: tranbanhiem@gmail.com
Website: 
sites.google.com/site/tranbanhiem
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Nội dung
• Tổng quan về đa phương tiện
• Khái niệm chung về audio và video
• Hệ thống audio và video
• Một số vấn đề về tín hiệu
3Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Lịch sử phát triển của hệ thống đa môi 
trường
• Báo, tạp chí: môi trường văn bản, đồ họa và
hình ảnh
• Cáp đồng: môi trường truyền tải tín hiệu điện
• 1895, Marconi phát minh ra máy radio là môi
trường truyền tải tín hiệu radio quảng bá hiện
nay
• Truyền hình: môi trường truyền thông của thế
kỷ 20, truyền hình ảnh và âm thanh đến mọi
nơi
4Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Lịch sử phát triển của hệ thống đa môi 
trường
• Các hệ thống máy tích hợp nhiều dạng môi
trường số khác nhau, khả năng biểu diễn, 
tương tác; có tiềm năng lớn phục vụ nhu cầu
trao đổi thông tin chất lượng cao
• Các hệ thống đa môi trường trở nên phong
phú, kết hợp các công nghệ khác nhau với khả
năng di động, liên lạc từ xa dưới nhiều hình
thức
5Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Lịch sử phát triển của hệ thống đa môi 
trường
Hình 1: Hypertext và Hypermedia
6Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Siêu môi trường (hypermedia) và đa 
môi trường (multimedia)
• Hypertext: “Siêu văn bản là một tài liệu không 
tuyến tính, bằng việc click vào điểm nóng nào đó, 
có thể chuyển đến một tài liệu hoặc văn bản 
khác, và có thể quay về, tạo thuận tiện cho người 
đọc trong việc duyệt văn bản hoặc tổng quan văn 
bản từ mục lục” (Ted Nelson, 1965)
• Hypermedia: bao gồm nhiều môi trường truyền 
thông khác nhau như đồ thị, hình ảnh, âm thanh, 
hoạt hình và ảnh động (Ted Nelson)
7Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Siêu môi trường (hypermedia) và đa 
môi trường (multimedia)
– Multimedia: thông tin máy tính có thể được mô tả 
bằng audio, video hay hoạt hình ngoài những môi 
trường truyền thống kể trên
• Ví dụ một số ứng dụng multimedia:
 Hệ thống xây dựng và soạn 
thảo video số
 Tạp chí điện tử
 Trò chơi
 Thương mại điện tử
 Truyền hình tương tác iTV
 Truyền hình hội nghị 
 Truyền hình theo yêu cầu
 Thực tế ảo
 .v.v.
8Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Các dạng môi trường và tín hiệu
9Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Các dạng môi trường và tín hiệu
10Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Nội dung
• Tổng quan về đa phương tiện
• Khái niệm chung về audio và video
• Hệ thống audio và video
• Một số vấn đề về tín hiệu
11Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Audio - Âm thanh
• Âm thanh: Là dao động sóng âm gây ra áp lực 
làm dịch chuyển các hạt vật chất trong môi 
trường đàn hồi để tai người có thể nhận được 
các dao động này, tần số nghe được trong 
khoảng 20Hz đến 20kHz
• Âm thanh tự nhiên: là sự kết hợp phức giữa 
các sóng âm có tần số và dạng sóng khác nhau
• Dải động của tai: Giới hạn bởi ngưỡng nghe 
thấy (0dB) đến ngưỡng đau (120dB) tai người
12Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Audio
• Ngưỡng nghe tối thiểu: mức thấp nhất của 
biên độ mà tai người có thể cảm nhận được 
âm thanh tùy vào từng người; liên quan đến 
mức áp lực và tần số của âm thanh
• Hiệu ứng che khuất: hiện tượng âm thanh mà 
tại đó ngưỡng nghe của một âm tăng lên 
trong khi có mặt của âm khác (khó nghe hơn); 
được dùng trong kỹ thuật nén
13Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Audio
• Vang và trễ: vang là hiện tượng kéo dài âm thanh 
sau khi nguồn âm đã tắt. Trễ là thời gian  âm 
thanh phản xạ đến đích so với âm thanh trực 
tiếp. Nếu  > 50ms thì trễ đó gọi là tiếng vọng. 
Biên độ của âm thanh cứ sau 1 lần phản xạ thì bị 
suy giảm
• Âm nhạc: là âm thanh có chu kỳ ở những tần số 
mà tai người cảm nhận một cách dễ chịu, êm ái, 
được kết hợp một cách phù hợp. Âm nhạc gồm 
cao độ, âm sắc và nhịp điệu
14Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Video
• Tín hiệu video: là sự tái tạo ảnh tự nhiên với 
những khoảng cách về không gian, thời gian 
hoặc cả hai
• Ảnh tự nhiên: được tạo nên từ các nguồn sáng 
mặt trời hay ánh sáng nhân tạo phản xạ lên 
các vật thể mà ta có thể nhìn thấy được
• Ảnh: là một ma trận các điểm mang thông tin 
về độ chói và màu sắc
15Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Video
• Sự lưu ảnh: Khả năng lưu hình của mắt trong 
1s. Mắt có thể lưu được 24 hình/s. Chọn số 
hình trong 1s cho ảnh động phải phù hợp tốc 
độ này
• Độ chói: là biên độ của thành phần trong ảnh 
(pixel)
– Công thức xác định độ chói dựa trên RGB
16Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Video
– Thông tin màu được xác định
• Độ tương phản: tỷ số của độ chói thành phần 
sáng nhất so với độ chói của thành phần tối 
nhất
17Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Nội dung
• Tổng quan về đa phương tiện
• Khái niệm chung về audio và video
• Hệ thống audio và video
• Một số vấn đề về tín hiệu
18Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio tương tự
19Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống video tương tự
20Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio-video số
21Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Các thành phần của hệ thống
• Bộ phận thu: micro và camera thu và chuyển tín hiệu 
(âm thanh hoặc ảnh) sang tín hiệu điện tương tự. Đối 
với các hệ thống số phải thực hiện việc chuyển đổi 
tương tự sang số
• Lưu trữ: thiết bị lưu trữ là băng từ hoặc đĩa từ. Có thể 
là các thiết bị riêng biệt dùng với mục đích thuận tiện 
và yêu cầu đạt một chất lượng nào đó
• Xử lý tín hiệu: điều chỉnh đặc tính tần số, màu sắc, tạo 
hiệu ứng,
• Truyền dẫn: truyền tín hiệu từ vị trí này sang vị trí khác 
với một khoảng cách không gian thông qua môi trường 
truyền
22Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Phân loại hệ thống audio-video
23Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio-video dân dụng
• Xây dựng hoặc tạo lại một số chương trình 
nhất định
• Ghi, lưu trữ những sự kiện cá nhân
• Hầu hết các chương trình được thu và tạo tại 
chỗ
• Hệ thống đáp ứng nhu cầu giá thành thấp, dễ 
dùng để phổ biến rộng rãi
• Dùng phương pháp sản xuất hậu kỳ với chất 
lượng giới hạn nhất định
24Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio-video dân dụng
• Đa hệ và tương thích với mọi tiêu chuẩn
• Mối quan tâm của các nhà sản xuất
25Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio-video bán chuyên 
dụng
26Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống phân phối
• Tập hợp chương trình thành một dòng dữ liệu 
để phát quảng bá, truyền hình cáp hay vệ tinh
• Khả năng chuyển tải đến người xem thông qua 
máy phát, mạng hay một phương thức nào đó
• Máy chủ phải đáp ứng khả năng lưu trữ đối 
với tín hiệu nhằm tạo đường truyền thông 
suốt giữa các chương trình
• Yêu cầu tự động cao
27Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống phân phối
• Giảm chi phí nhân công
• Truyền hình tương tác yêu cầu khả năng xử lý 
và chất lượng đường truyền khá cao, đồng 
thời hệ thống phải có khả năng phát các 
chương trình khác nhau trong cùng một thời 
điểm
28Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống phòng thu sản xuất chương 
trình
29Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống sản xuất chương trình ngoài 
trời
• Được dùng để thu các bản tin hay một chương trình 
nào đó mà không cần nhiều người thực hiện, thường 
dùng các thiết bị cầm tay
• Các chương trình truyền hình trực tiếp thì hệ thống có 
thể là các hệ thống cố định nhưng với quy mô nhỏ và 
chất lượng thấp hơn
• Yêu cầu tính cơ động cao
• Camera được nối với máy ghi mà không dùng ma trận 
chuyển mạch
• Máy ghi âm đa đường được dùng để thuận tiện trong 
hậu kỳ âm thanh nhưng yêu cầu phải đồng bộ với hình
30Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống sản xuất hậu kỳ
31Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống cầu hội thảo
32Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Hệ thống audio-video trong máy tính
• Máy tính dùng để trình diễn, lưu trữ, xử lý âm 
thanh, hình ảnh
• Điều khiển bằng phần mềm chuyên dụng kết hợp 
với các card đồ họa, xử lý kỹ xảo
• Đa dạng về tiêu chuẩn dẫn đến khó tương thích
• Có thể yêu cầu nhiều dạng card thích ứng khác 
nhau và có thể dùng hơn 1 màn hình để hiển thị
• Dữ liệu có thể yêu cầu nén và giải nén vì phạm vi 
ứng dụng khá rộng
33Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Nội dung
• Tổng quan về đa phương tiện
• Khái niệm chung về audio và video
• Hệ thống audio và video
• Một số vấn đề về tín hiệu
34Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Tín hiệu và hàm số
• Tín hiệu tương tự (analog) là hàm theo thời 
gian
• Biên độ âm thanh được biểu diễn bằng mức 
độ âm thanh tại thời điểm đã cho
• Tín hiệu được biểu diễn bằng hàm f(t)
35Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Tín hiệu có chu kỳ
• Sự lặp lại trong một khoảng thời gian ngắn 
nhất không đổi của tín hiệu gọi là chu kỳ T
• Tần số là nghịch đảo của chu kỳ: f = 1/T
36Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Phân tích Fourier
• Trong thực tế, rất ít khi có được một tín hiệu 
đơn tần mà thông thường là các tín hiệu phức 
tạp, kết hợp bởi nhiều tần số và các hài của nó
• Việc phân tích Fourier cho kết quả là tổng của 
các hàm sin và cosin của các tần số khác nhau
• Việc phân tích và biến đổi Fourier nhằm nâng 
cao chất lượng hình ảnh
37Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Phân tích Fourier 1 chiều
38Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Phổ tần số
• Sự phân bố của () gọi là phổ tần của tín 
hiệu
• Tín hiệu biến thiên chậm thì phổ tần tập trung 
ở tần số thấp và ngược lại. Từ đó hình thành 
tín hiệu tần số thấp và tần số cao
39Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Tín hiệu audio và video
• Tín hiệu âm thanh thường là tín hiệu 1 chiều
• Tín hiệu ảnh là tín hiệu 2 chiều
• Tín hiệu video là tín hiệu 3 chiều
• Với các chiều khác nhau sẽ có số biến khác 
nhau tương ứng
40Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Chuyển đổi Fourier 2 chiều
41Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Màu sắc
• Việc kết hợp các màu khác nhau tạo nên một 
màu mới. Thông thường chọn các màu cơ bản 
để kết hợp, ví dụ: RGB
42Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Không gian cảm quan màu 3 chiều
– Con người cảm quan 
màu sắc ở 3 yếu tố
• Brightness: độ sáng
• Hue: màu
• Saturation: độ tinh khiết
– Sự cảm quan này đối với 
mỗi người là khác nhau
43Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Nén dữ liệu 
• Đại lượng đo thông tin 
– Lượng thông tin trong tín hiệu có thể không bằng 
lượng dữ liệu của nó mà quan hệ mật thiết với xác 
suất xuất hiện
• Lượng tin
– Thông tin được mang bởi biến cố A có xác suất 
xuất hiện P[A] là: 
44Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Nén dữ liệu 
– Thông tin bằng không (Lượng tin bằng 0)
• Ví dụ: “Mặt trời mọc ở hướng Đông”
– Lượng tin ít
• Ví dụ: “Điện thoại di động trong tương lai đều có khả 
năng multimedia”
– Lượng tin nhiều 
• Ví dụ: “Trường Đại học CNTT Gia Định được xếp hạng 
20 trong top100 trường đại học trên thế giới”
45Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Entropy
• Lượng tin trung bình của nguồn tin, có thể 
được hiểu một cách gần đúng là số bit trung 
bình của thông tin yêu cầu để biểu diễn các ký 
hiệu của nguồn tin
• Với nguồn có N ký hiệu Xi thì entropy được 
định nghĩa như sau:
– H(S) ≥ 0
– Đối với mã hóa nhị phân, H(S) thể hiện mã hóa với 
số bit/ký hiệu đạt giá trị tối thiểu
46Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Entropy
• Ví dụ: Một ảnh phân bố đều ở thang xám (256 
mức) có pi = 1/256, số bit mã hóa cho mức xám là 
log2256 = 8 bit, suy ra entropy của ảnh này là: 
H(S) = ∑ 


= 8 bit/ký hiệu
• Vậy trong trường hợp phân bố đều này, mã hóa 
độ dài cố định sẽ đạt được số bit tối thiểu. 
Trường hợp tổng quát thì mã hóa độ dài cố định 
sẽ không hiệu quả
47Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Chiều dài từ mã, chiều dài trung bình
• Chiều dài từ mã là số kí hiệu có trong từ mã 
thường được kí hiệu là l. 
• Chiều dài trung bình của bộ mã thường được 
kí hiệu là  ̅ và được cho bằng công thức: 
• trong đó n là số tin của nguồn còn li là chiều 
dài từ mã tương ứng với tin xi của nguồn. 
48Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện



n
i
lxPl ii
1
][
Hiệu suất lập mã
• Hiệu suất lập mã h được định nghĩa bằng 
tỉ số của entropy của nguồn với chiều dài 
trung bình của bộ mã được lập
Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện 49
 
l
H
h
X

Mã hóa độ dài cố định FLC (Fixed-
Length Code)
• Đặc điểm: 
– Dùng số bit cố định để biểu diễn mọi ký hiệu của 
nguồn
– Ưu: Đơn giản trong quá trình mã hóa/giải mã
– Nhược: không hiệu quả
• Ví dụ: mã ASCII (American Standard Code for 
Information Interchange) dùng 8 bit để mã hóa 
các ký tự. Để truyền chuỗi DTVT (có mã tương 
ứng là 68, 84, 86, 84) thì thực tế truyền 
01101000100001001000011010000100
50Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa độ dài thay đổi VLC (Variable-
Length Code)
• Đặc điểm: 
– Dùng số bit khác nhau để biểu diễn ký hiệu của 
nguồn, các ký hiệu có xác suất cao được phân bổ 
từ mã ngắn và ngược lại
– Ưu: hiệu quả trong việc biểu diễn, nén tốt hơn
• Ví dụ: mã Morse, Shannon-Fano, Huffman, mã 
hóa loạt dài (RLC)
51Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Phương pháp mã hoá Shannon
• B1. Sắp xếp các xác suất theo thứ tự giảm dần. 
Không mất tính tổng quát giả sử p1  ...  pK.
• B2. Định nghĩa q1 = 0,  = ∑ 

 ,  i = 2, ..., K.
• B3. Đổi qi sang cơ số 2, (biểu diễn qi trong cơ số 2) sẽ 
được một chuỗi nhị phân
• B4. Từ mã được gán cho ai là li kí hiệu lấy từ vị trí sau 
dấu phẩy của chuỗi nhị phân tương ứng với qi, trong 
đó  = −
Truyền thông đa phương tiện
Phương pháp mã hoá Shannon
• Hãy mã hoá nguồn S = {a1, a2, a3, a4, a5, a6} với các xác suất 
lần lượt là 0,3; 0,25; 0,2; 0,12; 0,08; 0,05.
– H = 2,36,  = 2,75, h = 2,36/2,75 = 85,82%




1
1
i
j
ji pq  ii pl 2log
Tin 
ai
Xác suất 
pi
Biểu diễn 
nhị phân
Từ mã 
wi
a1 0,3 0 0,00 2 00
a2 0,25 0,3 0,01001... 2 01
a3 0,2 0,55 0,10001... 3 100
a4 0,12 0,75 0,11000... 4 1100
a5 0,08 0,87 0,11011... 4 1101
a6 0,05 0,95 0,111100... 5 11110
Truyền thông đa phương tiện
Phương pháp mã hoá Fano
• B1. Sắp xếp các xác suất theo thứ tự giảm dần. 
Không mất tính tổng quát giả sử p1  ...  pK.
• B2. Phân các xác suất thành 2 nhóm có tổng xác 
suất gần bằng nhau nhất.
• B3. Gán cho hai nhóm lần lượt các kí hiệu 0 và 1 
(hoặc ngược lại).
• B4. Lặp lại bước 2 cho các nhóm con cho đến khi 
không thể tiếp tục được nữa.
• B5. Từ mã ứng với mỗi tin là chuỗi bao gồm các kí 
hiệu theo thứ tự lần lượt được gán cho các nhóm 
có chứa xác suất tương ứng của tin. 
Truyền thông đa phương tiện
Phương pháp mã hoá Fano
• Hãy mã hoá nguồn S = {a1, a2, a3, a4, a5, a6} với các xác 
suất lần lượt là 0,3; 0,25; 0,2; 0,12; 0,08; 0,05.
– H = 2.36,  = 2,38, h = 2,36/2,38 = 99,17%
Tin Xác suất
Phân nhóm lần
Từ mã
1 2 3 4
a1 0,3 0 0 00
a2 0,25 0 1 01
a3 0,2 1 0 10
a4 0,12 1 1 0 110
a5 0,08 1 1 1 0 1110
a6 0,05 1 1 1 1 1111
Truyền thông đa phương tiện
Giải thuật mã hóa Huffman
• B1. Sắp xếp các xác suất theo thứ tự giảm dần chẳng 
hạn p1  ...  pK
• B2. Gán 0 tới bit cuối của wK–1 và 1 đến bit cuối của 
wK hoặc ngược lại. Tuy nhiên chúng ta sẽ qui ước 
thực hiện theo chiều thứ nhất.
• B3. Kết hợp pK và pK–1 để tạo thành một tập xác suất 
mới p1, ... , pK–2, pK–1 + pK
• B4. Lặp lại các bước trên cho tập mới này.
Truyền thông đa phương tiện
Giải thuật mã hóa Huffman
– Ví dụ: Hãy mã hoá nguồn S = {a1, a2, a3, a4, a5, a6} với 
các xác suất lần lượt là 0,3; 0,25; 0,2; 0,12; 0,08; 0,05
– H = 2.36,  = 2,38, h = 2,36/2,38 = 99,17%
ai
a1
a2
a3
a4
a5
a6
pi
0,3
0,25
0,2
0,12
0,08
0,05
0,3
0,25
0,2
0,12
0,13
0
1
0
1
0,3
0,25
0,25
0,2
0,3
0,250
1
0
1
0
1
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 wi
00
01
11
101
1000
1001
0,45
0,45
0,55
Truyền thông đa phương tiện
Ví dụ: Xây dựng cây Huffman
0,13
0,25
0,450,55
1
a5
0,08
a6
0,05
a4
0,12
a3
0,2
a2
0,25
a1
0,3
0
0
0
0
01
1
1
1
1
w1: 00
w2: 01
w3: 11
w4: 101
w5: 1000
w6: 1001
Yêu cầu khi xây dựng cây:
-Trọng số mỗi nút phải lớn 
hơn hoặc bằng trọng số các 
nút có mức lớn hơn
-Trong một mức, trọng số 
các nút giảm dần từ trái 
sang phải Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện 58
Mã hóa loạt dài RLC
• Nguyên lý: mã hóa loạt ký hiệu bằng chiều dài 
và ký hiệu của loạt đó
• Đặc điểm:
– Không tổn hao
– Liên ký tự
– Hiệu quả với một số nguồn tín hiệu, nhất là sau 
phép chuyển đổi
59Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa loạt dài RLC
60Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa Lempel-Zip-Welch
• Được Jacob Lampel và Abraham Ziv đề xuất 
năm 1977, phát triển thành họ LZ, LZ77, LZ78. 
Năm 1988 TerryWelchcải tiến thành LZW.
• Nguyên tắc: dựa vào việc xây dựng một từ 
điển lưu các chuỗi ký tự có tần suất cao và 
thay thế bằng một từ mã mới
• LZW tổ chức từ điển tốt hơn nên nâng cao tỷ 
lệ nén
61Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa Lempel-Zip-Welch
• Ví dụ: Xét từ điển có 
độ lớn bằng 4096 giá 
trị từ mã, vậy độ dài 
lớn nhất của từ mã là 
12 bit (vì 212 = 4096). 
62Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa Lempel-Zip-Welch
• Thuật toán:
– w = Nil
– khi đọc được ký tự thứ k trong chuỗi, nếu wk đã 
tồn tại trong từ điển thì w = wk
– Ngược lại thì thêm wk vào từ điển, mã hóa ngõ ra 
cho w; w = k
– Gán k = k + 1
63Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa Lempel-Zip-Welch
64Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện
Mã hóa Lempel-Zip-Welch
• Xét chuỗi 
ABCBCABCABCD
• Chuỗi ra: 
65666725925867262
68
• Đầu vào: 12kt ×
8bits=96bit
• Đầu ra: 5kt × 8bits + 
3kt × 9bits =67bit
• Tỷ lệ nén: 96/67=1,43
65Trần Bá Nhiệm Truyền thông đa phương tiện

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_thong_da_phuong_tien_chuong_1_tong_quan_tra.pdf