Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Lê Văn Bát

Tóm tắt Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Lê Văn Bát: ...i chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, ngày càng tiến bộ về vật chất và tinh thần, làm cho trong xã hội không có người bóc lột người.”(8;276) I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ n...ộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Tập 9, tr 590)“Dân làm chủ” “Đã là người chủ thì phải tự mình lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ”Người trình bày: Lê Văn...oi 2010Dựa vào lý luận Mac-Ăngghen; trực tiếp chỉ đạo XD CNXH ở nước Nga kinh tế phát triển ở mức trung bình: “có hai loại hình quá độ”Quá độ trực tiếp:các nước phát triểnQuá độ gián tiếp:Các nước tiền tư bảnDự báo các nước chậm phát triển có thể tiến thẳng vào thời kỳ quá độ1 Quan niệm về thời kỳ q...

ppt51 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Lê Văn Bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện, sức nguyên tử. Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thuỷ đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được” (9;282)Tùy hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhaucó nước đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội Dựa trên giác ngộ về vai trò của giai cấp công nhân.Dựa vào lý luận về cách mạng không ngừng. I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh - Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin - Tiếp cận từ lòng yêu nước, từ khát vọng giải phóng dân tộc “Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” CNXH chính là chủ nghĩa yêu nước chân chính Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập tiến tới chủ nghĩa cộng sảnI.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh - Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin - Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát vọng giải phóng dân tộc - Tiếp cân từ góc độ văn hóa Phản ánh tầm cao trí tuệ của Hồ Chí Minh, phản ánh cốt cách riêng của nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Người có phát kiến mới "chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu“(1;35). (Bài Phong trµo céng s¶n quèc tÕ 1921)Thuyết đại đồng, thủ tiêu bất bình đẳng về hưởng thụ. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh - Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin - Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát vọng giải phóng dân tộc - Tiếp cân từ giác độ văn hóa - Tiếp cận từ tính nhân văn CNXH là vì con người, vì sự nghiệp giải phóng con người, cho con ngườiKhông có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ XHCN. (9;291)I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh - Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin - Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát vọng giải phóng dân tộc - Tiếp cân từ giác độ văn hóa - Tiếp cận từ tính nhân văn - Tiếp cận từ góc độ đạo đức Sống có tình có nghĩa mới là hiểu CNXHHiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin được.(12;563)CNXH là vì tập thể, đề cao phẩm chất năng lực của cá nhân nhưng đồng thời chống chủ nghĩa cá nhân nên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh - Từ phương diện kinh tế-xã hội, dựa trên lý luận về hình thái kinh tế xã hội của học thuyết Mac – Lênin - Tiếp cận từ lòng yêu nước thương dân, từ khát vọng giải phóng dân tộc - Tiếp cân từ giác độ văn hóa - Tiếp cận từ tính nhân văn - Tiếp cận từ góc độ đạo đức - Tiếp cận từ góc độ lịch sử, văn hóa, con người VN KT:Có hình thức sở hữu toàn dân kiểu công xã: “Công điền, tỉnh điền”. Với cách tổ chức sản xuất “đổi công” XH: Tính cộng đồng cao. Sự phân ly trong xã hội không gay gắtVH, ĐĐ: coi trọng đạo đức, đạo lý làm người: Đề cao bổn phận của cá nhân với tập thể. Coi trọng trí thức. Khoan dung dễ hoà nhập CT: Coi trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Tóm lạiHồ Chí Minh bổ xung nhiều cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội (về lý luận KT- XH, về chính trị, về văn hóa dân tộc và nhân loại, về nhân văn, đặc biệt là về chủ nghĩa yêu nước chân chính,về đạo đức, về ®Æc ®iÓm ViÖt Nam) cho phép chúng ta hình dung diện mạo của chủ nghĩa xã hội phong phú, sâu sắc hơn, nhiều chiều, nhiều góc cạnh hơn Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh - Định nghĩa tổng quát xem CNXH như là một xã hội hoàn chỉnh “ChØ cã chñ nghÜa céng s¶n míi cøu nh©n lo¹i, ®em l¹i cho mäi ng­êi kh«ng ph©n biÖt chñng téc vµ nguån gèc sù tù do, b×nh ®¼ng, b¸c ¸i, ®oµn kÕt, Êm no trªn qu¶ ®Êt, viÖc lµm cho mäi ng­êi vµ v× mäi ng­êi, niÒm vui, hßa b×nh, h¹nh phóc, nãi tãm l¹i lµ nÒn céng hoµ thÕ giíi ch©n chÝnh, xãa bá nh÷ng biªn giíi t­ b¶n chñ nghÜa cho ®Õn nay chØ lµ nh÷ng v¸ch t­êng dµi ng¨n c¶n nh÷ng ng­êi lao ®éng trªn thÕ giíi hiÓu nhau vµ yªu th­¬ng nhau.” (1;461) - Định nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó “chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con” (8;226)Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, ngày càng tiến bộ về vật chất và tinh thần, làm cho trong xã hội không có người bóc lột người.”(8;276) I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh - Định nghĩa tổng quát xem CNXH như là một xã hội hoàn chỉnh - Định nghĩa bằng cách chỉ ra một mặt nào đó - bằng cách xác định mục tiêu, chỉ ra phương hướng để đạt mục tiêu đó. “CNXH là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng tự do” “ là đoàn kết, vui vẻ” Chủ nghĩa xã hội nghĩa là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng. - Định nghĩa bằng cách xác định động lực xây dựng CNXH.CNXH là do nhân dân lao động tự làm lấy I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh c) Đặc trưng bản chất của CNXH Luận giải của các nhà kinh điểnI.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010-Xoá bỏ từng bước chế độ tư hữu, xác lập từng bước chế độ công hữu XHCN để giải phóng sức sản xuất.- Có nền công nghiệp cơ khí trình độ khoa học công nghệ cao đủ để cải tạo nông nghiệp và tạo ra năng xuất lao động cao hơn CNTB- Phân phối theo lao động, công bằng và bình đẳng về lao động- Sản xuất có kế hoạch để tiến tới xoá bỏ trao đổi hàng hoá và tiền tệ.- Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội thuần nhất- Giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột nâng cao tư tưởng, văn hóa, tạo điều kiện cho con người phát triển mọi khả năng.-Sau khi đạt được các điều trên đối kháng giai cấp không còn nữa nhà nước dần tiêu vong. Luận giải của các nhà kinh điểnNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh b) Một số định nghĩa tiêu biểu về CNXH của Hồ Chí Minh c) Đặc trưng bản chất của CNXH Luận giải của Hồ Chí Minh I.2 – Đặc trưng, bản chất của CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Luận giải của Hồ Chí Minh 1- Là một chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn hóa để không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.“Mục đích của CNXH là gì? nói một cách giản đơn và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trước hết là nhân dân lao động” 2- Thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu và nguyên tắc phân phối theo lao động. “chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con”. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Luận giải của Hồ Chí Minh 3- Chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và làm chủ. “Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng là liên minh công nông trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo.4- Quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng bình đẳng, người với người là đồng chí là anh em. “ngày càng tiến bộ về vật chất và tinh thần, làm cho trong xã hội không có người bóc lột người” Con người được giải phóng có điều kiện phát triển toàn diện. Có quan hệ hữu nghị, bình đẳng với các quốc gia khác trên thế giới.Phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội 5- CNXH Là kết quả lao động sáng tạo của hàng triệu nhân dân lao động. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Mục tiêu+ Mục tiêu tổng quát“xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới “Là không ngừng nâng cao đời sống người dân trước hết là nhân dân lao động. I.3 - Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hộiNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Mục tiêu+ Về chính trị“D©n lµ chñ” “Mäi quyÒn hµnh vµ lùc l­îng ®Òu ë n¬i d©n” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010“Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân	Tập 9, tr 590)“Dân làm chủ” “Đã là người chủ thì phải tự mình lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ”Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Mục tiêu+ Về kinh tế“Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là công nghiệp và nông nghiệp” “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010“Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh.” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Mục tiêu+ Về văn hóa - xã hội “biến nước ta từ một nước dốt nát, cực khổ thành một nước có văn hóa cao, có đời sống tươi vui hạnh phúc”. “Triệt để thay đổi những nếp sống thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm”“Văn hóa, soi đường cho quốc dân đi”. “Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, dân tộc khoa học, đại chúng”Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a) Mục tiêu+ Về con người Con người XHCN là con người có giác ngộ XHCN, có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, yêu nước thương dân, biết lo toan gánh vác, mang truyền thống dân tộc, có kiến thức, có năng lực làm chủ. “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có con người XHCN” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010b) Động lựcMột hệ thống động lực gồm nhiều nhân tố Vật chất, tinh thần. Bên trong, bên ngoàiĐộng lực con ngườiChủ đạo và bao trùm lên tất cả là:Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Trên phương diện cộng đồngTrên phương dịên cá nhânPhát huy sức mạnh đại đoàn kết của cả dân tộcThực hiện khoán, thưởng, phạt trong kinh tếTác động vào nhu cầu, lợi ích của con ngườiTác động vào động lực chính trị – tinh thầnHoạt động của Đảng, NN xuất phát từ lợi ích của nhân dânPhát huy quyền làm chủ của người LĐThực hiện công bằng xã hộiSử dụng vai trò điều chỉnh của các nhân tố tinh thần khácCon người là động lực quan trọng nhất & quyết định nhất của CNXHI.3.b-Động lực của CNXH:*Phát huy động lực:Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Nguyễn BT Tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Kim Ngọc - Người đặt nền móng cho chủ trương khoán sản phẩmTBT Nguyễn Văn Linh Kiến trúc sư của công cuộc đổi mới* Trªn ph­¬ng diÖn c¸ nh©n:Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Phát huy động lực con người cần có sự kết hợp từ cá nhân (cá thể) tới xã hội (cộng đồng)Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc là động lực chủ yếu nhất, căn bản nhất. Phát huy ý thức làm chủ và năng lực làm chủ, lợi ích chính đáng, thiết thân của người lao động. (cả tinh thần lẫn vật chất) Về tinh thầnNgười coi trọng phát huy ý thức làm chủ của Người dânCNXH là do nhân dân lao động tự làm lấy Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Về vật chất“Chế độ làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng. Công nhân sản xuất ra nhiều vải, cố gắng nhiều, hưởng được nhiều; làm khoán tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay” (8;341)Đi chợ Đồng XuânNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010 Lực cản 	Chủ nghĩa cá nhânBệnh quan liêu, chủ quan duy ý chíChia rẽ bè phái mất đoàn kết nội bộ Lười biếng đánh mất vai trò làm chủ của người lao động.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 20102 - Bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.1 - Quan niệm về thời kỳ quá độ 	lên CNXH ở Việt NamII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAMNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Quan niêm của Mác “Giữa x· héi t­ b¶n chñ nghÜa vµ x· héi chñ nghÜa lµ mét thêi kú c¶i biÕn c¸ch m¹ng tõ x· héi nä sang x· héi kia. ThÝch øng víi thêi kú Êy lµ mét thêi kú qu¸ ®é chÝnh trÞ, vµ nhµ n­íc cña thêi kú Êy kh«ng thÓ lµ c¸i gì kh¸c h¬n lµ nÒn chuyªn chÝnh c¸ch m¹ng cña giai cÊp v« s¶n” Phê phán cương lĩnh Gôta- Dứt khoát phải có thời kỳ quá độ.- Thời kỳ quá độ bắt đầu sau khi cách mạng vô sản thành công.- TKQĐ ông đề cập là dành cho các nước tư bản phát triển nhất.1.Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Dựa vào lý luận Mac-Ăngghen; trực tiếp chỉ đạo XD CNXH ở nước Nga kinh tế phát triển ở mức trung bình: “có hai loại hình quá độ”Quá độ trực tiếp:các nước phát triểnQuá độ gián tiếp:Các nước tiền tư bảnDự báo các nước chậm phát triển có thể tiến thẳng vào thời kỳ quá độ1 Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan niệm của LêninNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010a - Về loại hình quá độ “Làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản” (1930)“Từ chế độ dân chủ nhân dân nước ta đang tiến dần lên chủ nghĩa xã hội ” ĐH II“từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa ” ĐH IIIQuá độ gián tiếp1Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamQuan niệm của Hồ Chí MinhNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010b - Về đặc điểm của thời kỳ quá độ 	+ Về chính trị: “Từ chế độ dân chủ nhân dân nước ta tiến dần lên CNXH”. Khác với các nước phương Tây ta không phải làm cuộc đảo lộn chính trị thứ 2	+ Về kinh tế: “Đặc điểm to nhất của ta trong TKQĐ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”	 + VÒ x· héi: X©y dùng CNXH ë miÒn B¾c võa hoµn thµnh CMDTDCND ë miÒn Nam. 	+VÒ quèc tÕ: Tuy bän ®Õ quèc ra søc ph¸ ho¹i nh­ng ta nhËn ®­îc nhiÒu sù gióp ®ì ch©n chÝnh tõ bªn ngoµi.1Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010c - Về độ dài của thời kỳ quá độ 	+ “Tiến lên CNXH không thể là một sớm một chiều” Năm 1943 nói với Trương Phát Khuê “ở Việt Nam sau 50 năm nữa cũng chưa có CNXH” 	Do	- TÝnh chÊt to lín, vÜ ®¹i cña cuéc CMXHCN	- §iÓm xuÊt ph¸t vµ tÝnh chÊt qu¸ ®é ®Æc biÖt cña VN	- Qu¸ tr×nh x©y dùng CNXH cßn nhiÒu lùc l­îng c¶n trëNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010d - Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ 	1Xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH, để CNXH có thể tự phát triển. 2Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đólấy xây dựng làm trọng tâm, làm nộidung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dàiNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010“Chúng ta phải dùng hình thức gì? phương pháp gì? theo tốc độ nào để tiến lên CNXHMuốn giải quyết tốt các vấn đề đó, muốn đỡ bớt mò mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm thì chúng ta phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em và áp dụng các kinh nghiệm đó một cách sáng tạo ”. “phải tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng cách đi, cách làm cho phù hợp với nước mình, dân mình”. “ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khácta có thể đi con đường khác để tiến lên CNXH” (8;227)II.2 - Bước đi và các biện phápxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 20102 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận Cần phải quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin và học tập kinh nghiệm của các nước anh em. Phải tôn trọng quy luật chung, phổ biến. Xác định bước đi và biện pháp cụ thể chủ yếu từ thực tế của dân mình, nước mình. Phải xuất phát từ đặc thù riêng của dân mình, nước mình. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Bước đi: Dần dần, từ thấp đến cao,không nôn nóng chủ quanDần dần, kết hợp với tiến nhanh tiến mạnh, nhưng không làm bừa làm ẩu. Công nghiệp hoá là con đường phải đi của chúng ta “Muốn có nhiều máy, thì phải mở mang các ngành công nghiệp, làm ra máy, ra gang, ra thép, than, dầu. Đó là con đường phải đi của chúng ta, con đường công nghiệp hoá.” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Biện pháp: Có nhiều biện pháp khác nhau- KÕt hîp c¶i t¹o víi x©y dùng, lÊy x©y dùng lµ chÝnh- KÕt hîp x©y dùng vµ b¶o vÖ, tiÕn hµnh ®ång thêi hai chiÕn l­îc c¸ch m¹ng - Ph¶i cã kÕ ho¹ch biÖn ph¸p râ rµng. “Chñ nghÜa x· héi lµ ph¶i cã biÖn ph¸p. KÕ ho¹ch mét phÇn, biÖn ph¸p ph¶i hai phÇn vµ quyÕt t©m ph¶i ba phÇn”(10;266)- §em cña d©n, søc d©n, tµi d©n lµm lîi cho d©n, d­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng. §©y lµ c¸ch tèt nhÊt, lµ biÖn ph¸p c¬ b¶n l©u dµi vµ quyÕt ®Þnh nhÊt. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng là cách tốt nhất để XD CNXHBản chất của CNXH là XH dân chủ Nước ta là nước dân chủ - dân là chủ và làm chủ Mục tiêu XD CNXH là vì dân“không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trước hết là nhân dân lao động” - Lực lượng XD là dânlà nhân dân lao động tự làm lấyVìNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010 Bác đi thăm một số cơ sở công nghiệp nặng và nông nghiệp của nước taNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch	 (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh)"Việc cần làm trước tiên làchỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viênmỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dânKhai thác biện pháp theo cách khácVề chính trịNgười đặc biệt quan tâm đến xây dựng ĐảngNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010“Gốc có vững thì cây mới bềnXây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” tập 5, tr.410 - MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, NƠI QUY TỤ SỨC MẠNH DÂN TỘC (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 tr 162)“Các đảng phái, đoàn thể và nhân sĩ trong Mặt trận còn phải đoàn kết chặt chẽ, thân ái, giúp đỡ nhau...Với lực lượng đoàn kết ấy, chúng ta sẽ vượt quahết thảy những khó khăn gian khổ, chúng ta seđánh tan tất cả mọi kẻ thù đế quốc thực dân”Người coi đoàn kết toàn dân là biện pháp chiến lượcNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần BECDA	Quốc doanhHợp tác xãCá nhân, nông dân, thủ công nghệTư bản nhà nước	Tư bản 	tư nhânVề kinh tếNgười coi trọng công nghiệp hóa, nhưng CNH trên cơ sở hình thành và phát triển một nền nông nghiệp toàn diện giải quyết vấn đề lương thực và xây dựng hệ thống tiểu thủ công nghiệp, CN nhẹ để đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của nhân dânXD Kinh tế nhiều thành phần Người trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010Xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tàiVề văn hóa - xã hộiVăn hóa phải soi đường cho quốc dân điNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010III. KẾT LUẬNTư tưởng HCM về CNXH ở VN đã bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất.Vận dụng tư tưởng của Người vào công cuộc xây dựng đất nước hiện nay cần lưu ý:Kiên trì mục tiêu ĐLDT và CNXHPhát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tất cả các nguồn lựcKết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiLàm trong sạch bộ máy Đảng, nhà nướcNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi 2010HếtXin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iii_tu_tuong_ho_chi_mi.ppt
Ebook liên quan