Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Lê Văn Bát

Tóm tắt Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Lê Văn Bát: ...g trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng. Đoàn kết là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vỡ quần chúng. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 2. NỘI DUNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đại Đoàn kết dân tộc là ...trong Mặt trận dân tộc thống nhấtNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20103. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận chính là cái vỏ vật chất của khối đại đoàn kết Mặt trận dân tộc càng rộng rãi bao nhiêu, càng chặt chẽ, thống nhất bao...anh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết“ "Đoàn kết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước vì dân" Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Kết hợp đồng bộ có hiệu quả các giải pháp ứng xử để mở ...

ppt57 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Lê Văn Bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tưởng xuyên suốt nhất quán.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Hồ Chí Minh từ đầu đến cuối đời thật sự là con người của sự thống nhất dân tộc và... con người của sự thống nhất quốc tế.Saclơ PhuôcniôNgười đã xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới và dựa vào sự đoàn kết phong trào cách mạng ấy, vì nếu không có sự đoàn kết đó thì không một dân tộc nào có thể thắng được các lực lượng hùng mạnh của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới ngày nay.Phiđen Caxtro - Đoàn kết là tư tưởng xuyên suốt nhất quán.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Đoàn kết là chiến lược, cơ bản, nhất quán, lâu dài“Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà”.Đoàn kết là chiến lược “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị". (T¹i Héi NghÞ mÆt trËn Liªn ViÖt toµn quèc)Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010-Đoàn kết là sức mạnh, là nhân tố cơ bản gìanh thắng lợi. Không đoàn kết không thành côngĐoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợiĐoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công. “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do.Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.” Đoàn kết là chiến lược, cơ bản, nhất quán, lâu dàiNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công” 17 / 9 / 1945 viết Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà 10 / 1945 Thư gửi uỷ ban nhân dân các bộ, tỉnh huyện và làng Nhờ dân ta đoàn kết một lòng và chính phủ lãnh đạo khôn khéo mà chúng ta bẻ gẫy xiềng xích nô lệ tranh được độc lập tự do" “Vỡ sao cú cuộc thắng lợi đú?...Một phần là vỡ tỡnh hỡnh quốc tế thuận tiện cho ta. Nhất là vỡ lực lượng của toàn dõn đoàn kết ” Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010-Đoàn kết là sức mạnh, là nhân tố cơ bản gìanh thắng lợi. Không đoàn kết không thành công Đoàn kết là chiến lược, cơ bản, nhất quán, lâu dài-Đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng cho cách mạng Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế là chiến lược bất di bất dịch. Nó nhằm tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được cho cách mạng, đồng thời phân hóa cao độ kẻ thù. "Lực lượng mà chúng ta có là ở chỗ đoàn kết"Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Khi còn trẻ, tôi không có dịp đến trường học. Tôi đã đi du lịch và để làm việc, đó là trường Đại học của tôi, đó là trường học của tôi... Trường học ấy đã dạy cho tôi khoa học xã hội, khoa học quân sự, dạy tôi lịch sử... Trường học ấy dạy tôi chính trị. Chính trị là gì? Theo tôi biết đó là sự đoàn kết toàn dân.“Chính trị, cái sức mạnh vô địch mà chúng ta có thể thắng quân địch, giành độc lập thống nhất là sự đoàn kết”Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược quyết định sự thành bại của cách mạng b - Đoàn kết là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Đoàn kết được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vựcMọi vấn đề trong chiến lược, trong đường lối cách mạng đều phục vụ đoàn kết Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”.. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”“Mục đích của Đảng Lao động Việt Namcó thể gồm trong 8 chữ là: Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam 3 /3/ 1951 Đoàn kết là mục đích, mục tiêuCủa Đảng lực lượng duy nhất lónh đạo cỏch mạng Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Đoàn kết là lực lượng "Lực lượng mà chúng ta có là ở chỗ đoàn kết"Đoàn kết là mục đích, mục tiêu Đoàn kết là phương pháp đấu tranh Đoàn kết toàn dân cô lập cao độ kẻ thù để phân hóa chúng là phương pháp đấu tranhĐoàn kết toàn dân cũng là phương pháp để xây dựng chủ nghĩa xã hội Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Đoàn kết được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực Đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng“Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà” Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Là nhiÖm vô hµng ®Çu cña mäi giai ®o¹n Vai trò của thực lực cách mạng Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đường lối đúng, song chưa đủ trên cơ sở đường lối đúng, đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp cho từng giai đoạn để lôi kéo tập hợp quần chúng tạo thực lực cho cách mạng. Thực lực đó chính là khối đoàn kết dân tộc Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Đoàn kết được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực Đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn Đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc,là nhu cầu khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành . Đoàn kết không phải là một chủ trương, chiến lược xuất phát từ sự cần thiết, ý muốn chủ quan của cá nhân hay lực lượng lãnh đạo cách mạng Đoàn kết là nhu cầu, là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng. Đoàn kết là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vỡ quần chúng. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 2. NỘI DUNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đại Đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010a. Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân + Khái niệm dân Dân là toàn dân, toàn dân tộc Việt Nam, là tất cả những ai còn thừa nhận mình là con dân nước Việt Nam Dân có biên độ rất rộngDân cũng là mỗi một cá nhânNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010a. Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân + Khái niệm dân Dân là toàn dân, toàn dân tộc Việt Nam, là tất cả những ai còn thừa nhận mình là con dân nước Việt Nam Dân có đối tượng rất độngNhững người lầm đường lạc lối nay quay trở lại với cách mạng cũng nằm trong khái niệm dân “Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy mươi triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ” (4;246) Dân là một khối không đồng nhất, nhiều giai cấp, dân tộc, tầng lớp, có lợi ích chung, riêng, có thái độ và vai trò khác nhau đối với sự phát triển của xã hội Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010a. Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân + Khái niệm dân+ Nòng cốt của đoàn kết toàn dân là liên minh công - nông "Công nông là chủ cách mạng" "Cách mạng phải lấy công nông làm gốc” “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền nhà, gốc của cây. nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác"Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20102. NỘI DUNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân b. Để đoàn kết toàn dân cần chú ýNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010b. Để đoàn kết toàn dân cần chú ý+ Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.“Phát triển tinh thần yêu nước. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”   .“Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và dân ta”Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa.... Từ khi có Đảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà. Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin được. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Phải có tinh thần nhân ái khoan dung độ lượng với con người (4;246-247)“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình thống nhất độc lập dân tộc, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” (7;438).“Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy lòng khoan dung mà cảm hóa họ, có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang”Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010b. Để đoàn kết toàn dân cần chú ý+ Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung độ lượng của dân tộc.+ Phải tin dân, dựa vào dân. Tin dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân là nguyên tắc cơ bản trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010b. Để đoàn kết toàn dân cần chú ý+ Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.+ Phải tin dân, dựa vào dân.+ Phải có lập trường giai cấp rõ ràng.Đoàn kết có định hướng, có mục tiêu, mục đích rõ ràng, đúng nhất là trên lập trường vô sản Phải giảng giải lý luận cho dân hiểu, phải làm cho dân có giác ngộ. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 2. NỘI DUNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhấtNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20103. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận chính là cái vỏ vật chất của khối đại đoàn kết Mặt trận dân tộc càng rộng rãi bao nhiêu, càng chặt chẽ, thống nhất bao nhiêu thì khối đại đoàn kết càng mạnh mẽ, càng bền vững bấy nhiêu Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân ...Phải đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thực hiện hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. (10;605-606) Nói tại hội nghị công tác Mặt trận 8/1962Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Héi ph¶n ®Õ ®ång minh §«ng D­¬ng (11/1930)MÆt trËn nh©n d©n ph¶n ®Õ §«ng D­¬ng (7/1936)MÆt trËn d©n chñ §«ng D­¬ng (3/1938)MÆt trËn d©n téc thèng nhÊt ph¶n ®Õ §«ng D­¬ng (11/1939)MÆt trËn ViÖt Minh(5/1941)Héi Liªn hiÖp Quèc d©n ViÖt Nam (1946)MÆt trËn Liªn ViÖt (3/1951)MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam (1955)MÆt trËn d©n téc gi¶i phãng miÒn Nam ViÖt Nam (12/1960)MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam (1976)Các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta từ 1930 đến nay Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20103. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC a. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhấtb. Nguyên tắc xây dựng và tổ chức Mặt trận Một là: Phải xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Đảng là một thành viên và là hạt nhân lãnh đạo, là linh hồn của mặt trận “Để làm tròn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng cố được lực lượng cách mạng và đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng” (9;402) Một là: Phải xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng b) Nguyên tắc xây dựng và tổ chức Mặt trận Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 T.12, tr.510.“Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và dân ta... cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình...”"Đảng không thể đòi hỏi mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo" (3;139) Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Hai là. Phải xuất phát từ mục tiêu chung mà đoàn kết trong Mặt trận.Phải tạo nên sự thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với quyền lợi của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người. Đoàn kết phải xây dựng trên nền tảng sự thống nhấtĐoàn kết tuỳ thuộc vào giải quyết các mối quan hệ lợi ích giữa: Cá nhân - tập thể, Gia đình - xã hội, Bộ phận - toàn thể, Giai cấp - dân tộc, Quốc gia - quốc tế. Hồ Chí Minh tìm kiếm, trân trọng, phát huy những yếu tố tương đồng, thống nhất để khắc chế, giải quyết các yếu tố khác biệt, mâu thuẫn về lợi ích. Cái đồng, cái thống nhất chính là “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Ba. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. Phải “Cầu đồng tôn dị”	Mặt trận một tập hợp bền vững gồm tất cả các giai tầng xã hội, các ngành, giới, lứa tuổi, các dân tộc, tôn giáo... Rộng rãi nhưng không hỗn loạn, không vô nguyên tắc nên phải hiệp thương dân chủ để tổ chức 	Hiệp thương để lấy cái chung hạn chế những cái riêng, nhưng phải tôn trọng cái riêng không trái với Cương lĩnh Mặt trận. (Cầu đồng tôn dị) Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn, đoàn kết gắn với phê bình và tự phê bình. Đoàn kết phải đấu tranh loại trừ những yếu tố tiêu cực, phải phê bình và tự phê bình.Đấu tranh để tăng cường đoàn kết. Phê bình phải chân thành, trung thực, vị tha, vì tiến bộ.Bốn là. Mặt trận là khối đoàn kết chân thành, thật sự, lâu dài chặt chẽ. “Cầu đồng tôn dị”. Lấy cái chung để hạn chế những cái riêng cái khác biệt. Nên phải phê bình và tự phê bình, phải đấu tranh để loại trừ những yếu tố tiêu cực. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010"Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết“ "Đoàn kết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước vì dân" Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Kết hợp đồng bộ có hiệu quả các giải pháp ứng xử để mở rộng cao nhất trận tuyến cách mạng 3 tuyến: Cách mạng, phản cách mạng và tuyến trung gian - Với lực lượng cách mạng, khai thác, phát huy sự thống nhất, tương đồng, hạn chế, khắc phục, tiến tới xoá bỏ dần khác biệt trong mục tiêu, lợi ích. - Với lực lượng trung gian “các tầng lớp trên, các trí thức thượng lưu, nhân sĩ, hoàng tộc, quan lại...”, theo Hồ Chí Minh là xoá bỏ mọi thành kiến, mặc cảm, khơi gợi, cổ vũ ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước; chân thành hợp tác và trọng dụng. -Đối với các thế lực thù địch, Hồ Chí Minh chủ động, kiên quyết tiến công trên cơ sở phân hóa, cô lập chúng đến cao độ.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. 2. Nội dung và hình thức đoàn kết3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tếNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Cơ sở khách quanMột là: Mọi người đều bình đẳng  mọi dân tộc đều bình đẳng là cơ sở để đoàn kết với nhau. Hai là Chủ nghĩa Đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản thế giới, của các dân tộc bị áp bức và phụ thuộc Ba là Hòa bình dân chủ và tiến bộ xã hội là nguyện vọng, là xu thế chung của nhân dân thế giới Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20101. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Cơ sở khách quanSức mạnh dân tộc là sự tổng hợp các yếu tố vật chất, tinh thần, truyền thống và hiện đại; sức mạnh của sự lãnh đạo của Đảng, của khối đoàn kết toàn dân, của chính nghĩa, của tư tưởng Mác-Lênin... b. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiSức mạnh truyền thống Sức mạnh tinh thầnSức mạnh vật chất"Thiên thời, địa lợi, nhân hoà" Sức mạnh dân tộcNgười trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Nói chuyện với nhân dân Thanh Hóa 20/2/1947Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20101. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Cơ sở khách quanb. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại- Sức mạnh chủ yếu nhất của thời đại là sức mạnh của giai cấp vô sản + Sức mạnh dân tộc+ Sức mạnh thời đại- Sức mạnh của sự đoàn kết của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, thực dân. - Sức mạnh của phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ và tiến bộ xã hội. - Sức mạnh của cách mạng khoa học kỹ thuật, một động lực phát triển xã hội Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010I - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. 2. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010	2. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010 Hồ Chí Minh chia thành nhiều đối tượng khác nhau để có chủ trương đoàn kết thích hợp. Mỗi đối tượng, trong mỗi giai đoạn lại có đặc điểm, động cơ, chiến lược không giống nhau, do lợi ích riêng của họ quyết định. 2. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết Một là: Giai cấp công nhân quốc tế. “Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác:"Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!". (Nô lệ thức tỉnh. 1925) Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong phạm trù cách mạng vô sản. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010Về lý luận: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận của cách mạng thế giới. Ai làm cách mệnh trên thế giới đều là đồng chí của nhân dân An Nam cả ”“Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong nhưng cái cánh của cách mạng vô sản” Về thực tiễn:	 Hai là: Các dân tộc bị áp bức. Được Hồ Chí Minh giải quyết toàn diện 	 a. Các lực lương cần đoàn kết Một là: Giai cấp công nhân quốc tế. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20102. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết Một là: Giai cấp công nhân quốc tế. Hai là: Các dân tộc bị áp bức. Ba là: Các lực lượng vỡ hòa bỡnh dân chủ và tiến bộ thế giới.Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010	s½n sµng “lµm b¹n víi tÊt c¶ mäi n­íc d©n chñ”.“Rằng đây bốn biển một nhàVàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20102. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết Một là: Xây dựng mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương làm cơ sở.b. Hỡnh thức đoàn kết Việt Miên Lào cùng chung một chiến trường, Nên giúp bạn chính là tự giúp mỡnh, nên phải giúp một cách tích cực, thiết thực Từ Mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương Bác coi trọng hoạt động thực tiễn đoàn kết với các nước láng giềng 3 cấp độCác nước có chung biên giới với Việt Nam như Trung quốc, núi liền núi, sông liền sông: như anh em, như môi với răng. "Trung Hoa là nước xưa nay có quan hệ nhiều với ta, chúng ta bao giờ cũng coi như người bạn rất tốt"Các nước láng giềng ở Đụng Nam Á, thân thiện về mọi mặt, ăn ở hoà bỡnh, hữu nghị với nhau. Thái độ của nước Việt Nam đối với những nước châu á là một thái độ anh em	Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20102. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết Một là: Xây dựng mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương làm cơ sở.b. Hỡnh thức đoàn kết Hai là: Hỡnh thành mặt trận trong phe dân chủ. 1947, Bác đã nói chúng tôi muốn làm bạn với mọi nước dân chủ."Quan sơn muôn dặm một nhà Vỡ trong bốn bể đều là anh em"Ba là: Hỡnh thành mặt trận các lực lượng tiến bộ. Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 20102. NỘI DUNG VÀ HINH THỨC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. a. Các lực lương cần đoàn kết b. Hỡnh thức đoàn kết 3. Nguyờn tắc đoàn kết	a.Đoàn kết trờn cơ sở thống nhất mục tiờu và lợi ớch, 	cú lý, cú tỡnh.	b. Đoàn kột trờn cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Người trình bày: Lê Văn BátHanoi- 2010KẾT LUẬNTư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là một đóng góp quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm cách mạng thế giới.Vận dụng TT Đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế của HCM cách mạng VN đã giành những thắng lợi to lớn.Trong giai đoạn hiện nay, cần nghiên cứu vận dụng tư tưởng này một cách thiết thực, hiệu quả, tạo động lực cho sự phát triển đất nước.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_v_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt
Ebook liên quan