Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Đàm Sao Mai
Tóm tắt Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Đàm Sao Mai: ...ệu chứngTiêu chảy Tiểu ra máuGiảm đề khángViêm màng não Clostridium Cl. Botulinum Cl. perfringens Cl. botulinum -Còn gọi là vi khuẩn độc thịt, sinh độc tố Botulin có tính độc mạnh,gây ngộ độc thịt. -Nó phân bố trong đất, nước, trong đường ruột các loài gia súcvà thủy sản. Đặc tính chun...ng vật (S. gallinarum, S.dublin, S. abortus – ovis, S. choleraesuis). - Nhóm gây bệnh cho cả người và động vật: gồm các Samonella còn lại Samonella ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn gram (-), có tiên mao, kích thước từ 0,5 - 3µm - Phát triển trong pH từ 4 – 9 , toopt = 37 oC ► Các nguồn lây ...u diệt ở 60oC trong 1 – 3 phút. Yersinia enterocolitica Triệu chứng + Tạo ra nội độc tố, gây sốt + Độc tố dịch hạch nguy hiểm + Nôn mửa, tiêu chảy + Suy thận, suy gan Nguồn nhiễm + Da hay niêm mạc. + Đường hô hấp. Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn T...
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO TÁC NHÂN SINH HỌC THỰC PHẨM BỊ Ô NHIỄM DO TÁC NHÂN SINH HỌC - Giảm chất lượng - Biến chất - Hư hỏng. - Gây ngộ độc cho người sử dụng Ngộ độc thực phẩm VSV CON NGƯỜI ???Thực phẩm Vsv gây bệnh độc tố Vsv Sinh học Vi khuẩn** Nấm mốc Virus Ký sinh trùng Nguyên sinh - Tảo Giàu P Độ ẩm cao Sữa Thịt Trạng thái hóa lý thuận lợi cho VSV pH hơi kiềm Thủy hải sản Rau quả Trứng VSV Nguyên nhân TV, ĐV bị bệnh Môi trường chế biến Chế biến Người chế biến Bảo quản Con đường lây nhiễm Tự nhiên QT Chế biến Vật môi giới CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM Lây nhiễm từ tự nhiên: ► Từ động vật: trên da và qua đường tiêu hóa của gia súc, thủy sản luôn luôn có sẵn VSV, do chúng tiếp xúc trực tiếp với phân, rác rưởi, thức ăn, nước, Thịt từ những con vật ốm yếu, mang bệnh sẽ có những vi khuẩn gây bệnh. ► Từ đất: VSV từ đất có thể nhiễm vào động vật, rau quả, hạt ngũ cốc, hạt có dầu và các sản phẩm khác; chúng cũng có thể từ đất vào nước, vào không khí rồi nhiễm vào thực phẩm. CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM Lây nhiễm từ tự nhiên: ► Từ nước: nước trong tự nhiên chứa hệ VSV riêng và còn có các VSV từ đất, cống rãnh, nước thải, ► Từ không khí: VSV và bào tử của chúng từ mặt đất theo bụi, theo những hạt nước nhỏ bay vào không khí, theo gió phát tán khắp mọi nơi và nhiễm vào thực phẩm CÁC CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VSV VÀO THỰC PHẨM ► Nhiễm VSV trong quá trình chế biến ► Nhiễm VSV do vật môi giới lây truyền: ruồi, muỗi, nhặng, muỗi, côn trùng, trên thân, mình, râu, cánh của chúng có nhiễm VSV , kể cả VSV gây bệnh, rồi đậu vào thực phẩm. Salmonella E.coli Campylobacter Phân loại mầm bệnh truyền qua thực phẩm *Germs = all potentially harmful micro-organisms Bacteria Viruses Parasite Fungi Mầm bệnh Gram dương Gram âm Có bào tử Không bào tử Bacillus cereus Clostridium perfringens Staphylococcus Listeria Có vỏ bọc Không vỏ bọc Influenza Rotavirus Poliovirus SRSV Đơn bào Protozoa Đa bào Metazoa 1. Giun tròn (Nematoda) 2. Giun dẹp (Platyhelminths) Mốc, men Cladosporium Aspergillus Penicillium CÁC VI KHUẨN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Coliform ► Là một nhóm VSV bao gồm các VSV sau: Citrobacter, Enterobacter, Escherichia, Klebsiella. ► Đặc tính chung: - Hình que, gram (-), chuyển động, không tạo bào tử, kỵ khí tùy tiện. - Nhiệt độ tối thích cho chúng sinh trưởng là 37oC. - Phát triển ở nhiệt độ rất rộng -2oC – 50oC, toopt = 37 oC, pH từ 4,4 – 9. Coliform Nhiễm Ngộ độc Phân Nước Tp + Đau bụng dữ dội, ít nôn mửa, + Đi phân lỏng, + Sốt nhẹ, + Sốt cao, chân co quắp E coli 0157:H7 Thực phẩm dễ nhiễm: – Sữa chưa tiệt trùng, nước ép táo, rượu táo – Nước – Thịt gia súc, các động vật có vú khác – Thịt chưa chế biến Bùng nổ ra dịch ngộ độc ở Nhật Bản với những triệu chứng phức tạp do uống nước ép táo chưa khử trùng Pasteur. 1996 Bùng nổ ra dịch ngộ độc do ăn thức ăn tươi sống không qua nấu chín. 1995 Bùng nổ dịch trên nhiều Ban ở Mỹ với thức ăn nhanh và hamburgers. 1993 Bùng nổ dịch ngộ độc do nước ép trái táo.1991 Bùng nổ dịch ngộ độc do nước uống.1990 Ghi nhận triệu chứng dung huyết.1985 Lần đầu tiên ghi nhận được mầm bệnh.1982 Nơi và nguồn gây ngộ độcNăm xảy ra ngộ độc E.Coli O157:H7 và sự ngộ độc thực phẩm Nguồn nhiễm Phân E coli 0157:H7Ruột già người ĐV Triệu chứngTiêu chảy Tiểu ra máuGiảm đề khángViêm màng não Clostridium Cl. Botulinum Cl. perfringens Cl. botulinum -Còn gọi là vi khuẩn độc thịt, sinh độc tố Botulin có tính độc mạnh,gây ngộ độc thịt. -Nó phân bố trong đất, nước, trong đường ruột các loài gia súcvà thủy sản. Đặc tính chung: -Trực khuẩn, gram (+), sinh bào tử lớn hơn đường kính của tế bào, sống yếm khí. -Sinh trưởng mạnh ở 20 – 37oC, dưới 15oC ít tạo độc tố, nhạy cảm với môi trường axit, pH < 4,5 sẽ không phát triển được -Bị ức chế bởi NaCl 5% hay NaNO3 2,5%. Cl. botulinum Nguồn nhiễm: + TP bảo quản không đúng quy định + Thực phẩm nhiễm phân động vật không được chế biến đủ nhiệt độ. + Các sản phẩm đóng hộp không đúng quy định. (foods, honey; Home-canned) Triệu chứng ngộ độc: + Ói mửa, buồn nôn, + Rối loạn thần kinh, thị giác và các cơ ở cổ, miệng, khó thở, đau ngực, tê liệt và có thể dẫn đến tử vong. + Triệu chứng trên biểu hiện 12 – 36h sau khi tiêu thụ thực phẩm nhiễm bệnh và kéo dài 2 – 6 ngày tùy theo Mức độ nhiễm bệnh và sức khỏe của bệnh nhân. Cl. perfringens Nguồn nhiễm: + Đất. + Phân người. + Thịt nguyên liệu, thịt gia cầm. + ở gia vị. + Thức ăn ăn dở không đun lại + Thức ăn để nguội Triệu chứng ngộ độc: + Viêm ruột và dạ dày. + Đau bụng, + Nôn mửa. + Thời gian ủ bệnh 12 – 24 giờ. Đặc tính chung -Trực khuẩn, gram (+), tạo bào tử, không chuyển động -Toopt = 37 – 45 oC, độc tố được tạo thành ở pH 5,6 hay cao hơn Staphylococcus Staphylococcus aureus Đặc tính chung Nguồn nhiễm + Thịt, sản phẩm sữa... + Bánh kẹo được chế biến từ kem sữa, trứng, + Cá, thịt, thủy sản. + Thực phẩm đóng hộp + Con đường lây nhiễm chủ yếu thông qua tiếp xúc từ nhà bếp, quá trình chế biến Triệu chứng Bệnh phát sau khi ăn khoảng từ 1 – 6 giờ + Đau bụng, lợm giọng, nôn mửa dữ dội. + Tiêu chảy, mệt mỏi rã rời + Co giật, hạ huyết áp, mạch yếu + Ít khi dẫn đến tử vong. Trẻ em dễ mẫn cảm với độc tố này. Salmonella S. typhi, S. paratyphi A, S. paratyphic Salmonella ► Samonella có thể tạo ra 2 loại độc tố: Enterotoxin và Citotoxin ► Samonella được chia làm 3 loại tùy theo mức độ gây bệnh của chúng - Nhóm chỉ gây bệnh cho người (S. typhi, S. paratyphi, S. paratyphic) - Nhóm gây bệnh cho động vật (S. gallinarum, S.dublin, S. abortus – ovis, S. choleraesuis). - Nhóm gây bệnh cho cả người và động vật: gồm các Samonella còn lại Samonella ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn gram (-), có tiên mao, kích thước từ 0,5 - 3µm - Phát triển trong pH từ 4 – 9 , toopt = 37 oC ► Các nguồn lây nhiễm: - Phân người bệnh và động vật (gia súc, gia cầm, gặm nhấm,) - Thịt, trứng và các sản phẩm của chúng, thủy sản, trái cây, rau quả. Triệu chứng Sốt thương hàn: Viêm ruột: ói, tiêu chảy, có bạch cầu trong phân Phòng ngừa + Không nên ăn sống. + Chú ý thức ăn nguội. + Chế biến nhiệt thực phẩm Shigella ► Gồm 4 loài: S. dysenteriae, S. Flexneri, S. boydii, S. sonnei ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn gram (-), không di động, không sinh bào tử, kỵ khí tùy tiện. - Toopt = 10 – 40 oC, pHopt = 6 – 8 - Tạo ra 2 dạng độc tố: Nội độc tố là những lipolysaccharit có ở thành tế bào. Ngoại độc tố tác động lên ruột, lên hệ thần kinh trung ương, gây tiêu chảy ức chế hấp thu đường và a.amin ở ruột non, có thể gây tử vong. S. dysinteriae Triệu chứng + Gây hoại tử, làm ung loét và xuất huyết. + Đau bụng dữ dội, tiêu chảy. + Phân nhầy nhớt và có máu. + Triệu chứng lỵ Nguồn nhiễm + Nước và thực phẩm. + Nguyên liệu. + Tiếp xúc bề mặt trong sản xuất, chế biến thực phẩm ► Có 4 loài thường gặp trong hải sản như: V. vunificus, V. alginolyticus, V. cholerae, V. parahaemolyticus ► Đặc tính chung: là phẩy khuẩn, gram (-), di động, không sinh nha bào, hiếu khí tùy tiện. Vibrio Nguồn nhiễm + V. cholerae phổ biến rất rộng trong thiên thiên, gây ra do nước bẩn và thực phẩm bị nhiễm trùng + V. vunificus tìm thấy ở nước biển và ở hải sản phần lớn chúng không phát triển trong mùa đông. + V. alginoliticus thường có mặt ở vùng biển nước ấm. Triệu chứng + Tạo ra độc tố ruột + Tiêu chảy rất nhiều, buồn nôn, co thắt cơ bụng. + Có thể mất nước nhanh chóng. + Tỉ lệ tử vong do V. vulnificus cao. Yersinia ► Gồm 3 loại vi khuẩn chính: Y.pestis, Y. pseudotuberculosis, Y. enterocolitica ► Đặc tính chung: - Trực khuẩn, gram (-), một số có khả năng chuyển động, kị khí tùy tiện, không tạo bào tử, không sinh nha bào - Toopt = 25 - 32 oC - Có khả năng phát triển ở môi trường chứa 7% NaCl, pH trung tính, bị tiêu diệt ở 60oC trong 1 – 3 phút. Yersinia enterocolitica Triệu chứng + Tạo ra nội độc tố, gây sốt + Độc tố dịch hạch nguy hiểm + Nôn mửa, tiêu chảy + Suy thận, suy gan Nguồn nhiễm + Da hay niêm mạc. + Đường hô hấp. Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Salmonella Trứng, thịt, gia cầm chưa nấu chín Sốt, tiêu chảy, đau quặn bụng, nôn Campylobacte Sữa tươi, nước chưa khử trùng hoặc đun sôi, thịt gia cầm nấu chưa chín Buồn nôn, đau quặn bụng, đi ngoài ra máu V. cholerae Sử dụng nguồn nước ô nhiễm để làm kem, đá hoặc tưới rau quả. Nấu chưa chín hoặc ăn cá sống, nhuyễn thể sống ở nguồn nước bị ô nhiễm Tiêu chảy phân lỏng, nhiều nước kèm nôn và đau bụng Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Clostridium botulinum Thực phẩm đóng hộp bị ô nhiễm trong quá trình chế biến: cá, thịt, các loại rau, Giảm trương lực cơ, đặc biệt ở mắt và phổi (mờ mắt, khó thở) E. Coli Thịt, cá, rau, sữa tươi, nước bị ô nhiễm phân người Tiêu chảy, tả, hoặc đi ngoài ra máu Staphylococus aureus Sản phẩm từ sữa, thịt gia cầm nấu chưa chín. Nhiễm trùng từ mũi, da, và chuyền tay sang thức ăn chín Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng nhưng không sốt, mất nước nặng Một số ô nhiễm vi khuẩn thường gặp trong ngộ độc thực phẩm Vi khuẩn Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc Shigella Sữa và thực phẩm ẩm ướt hoặc nhiễm phân Tiêu chảy, phân có đàm nhớt và máu, sốt trong những trường hợp nặng Bacillus cereus Ngũ cốc, rau, sữa, thịt quay hoặc rán Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn. CÁC NẤM MỐC GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Hạt có dầu Nấm mycotoxin Aflatoxin Lương thực Ochratoxin A Nông sản Màu sắc Mùi vị lạ Hư hỏng Nấm mốc Aspergillus Asp. flavus Asp. parasiticus Asp moninus Ochratoxin A Asp ochraceus aflatoxin Hạt có dầu Lương thực Thịt Ung thư TT Thực phẩm HL Aflatoxin 1 Hạt hướng dương bị mốc 472 ppb 2 Đậu phộng bị mốc 26,3 –173 ppb 3 Kẹo đậu phộng bị mốc 0,8 – 354 ppb 4 Dầu mè bị mốc 16,5 – 22,3 ppb 5 Đậu hũ 37,2 ppb 6 Bột dinh dưỡng có đậu nành bị mốc 18,2 ppb 7 Thực phẩm gia súc 16,3 –37,5 ppb GIỚI HẠN NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM (MYCOTOXIN) TT Tên độc tố vi nấm SP Max level g/kg (ppb) 1 Aflatoxin tổng số hoặc B1 Thức ăn 10 2 Aflatoxin M1 Sữa 0.5 3 Các độc tố vi nấm khác Thức ăn 35 Các độc tố khác của Aspergillus ► Strerigmatocystin Được tổng hợp bởi nấm mốc Aspergillus versicolor Độc tính gần giống aflatoxin Được tìm thấy nhiều ở phomai, thường thấy ở bề mặt phomai. ► Cyclopiazonic axit Độc tố này được tổng hợp chủ yếu bởi hai loại nấm mốc Aspergillus versicolor và Aspergillus flavus P. expasum p. verrucosum p. islandicium pattulin citrinin islanditoxin Ung thư Nấm mốc Penicillium ► Là loại độc tố mạnh, thường kém bền nhiệt nhưng rất bền với axit. Nấm mốc Fusarium ► T2 toxin gây độc đường tiêu hóa rất mạnh, chúng có thể truyền qua thịt gia súc gây ung thư trên súc vật cũng như trên người. ► Liều lượng gây chết LD50 (mg/kg) với chuột là 5,2; heo là 3,1 T2 toxin Fusarium Thịt Bền nhiệt Mycotoxin Tính tích lũy Rửa/ đãi Nhiễm độc thần kinh Triệu chứng Thận, xơ gan Ung thư Không ăn Phòng ngừa Không sử dụng Giáo dục tuyên truyền Theo dõi, kiểm tra Bảo quản Sử dụng mốc thuần chủng
File đính kèm:
- bai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_chuong_3_ngo_doc_thuc_ph.pdf