Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước

Tóm tắt Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước: ... Hậu quả của sự hình thành và thống trị của TCĐQ Sự hình thành và thống trị của Tư bản độc quyền có hậu quả hai mặt: Một mặt Không làm mất đi những thuộc tính vốn có của CNTB, trái lại còn làm cho những thuộc tính này phát triển ở mức độ cao hơn Mặt khác Làm xuất hiện những ĐĐ mới, làm cho CNTB ĐQ k...giới cũng dẫn tới sự tập trung sản xuất và sự liên minh giữa các TCĐQ của các nước, hình thành nên Các tập đoàn TBĐQ Quốc tế 9/30/202123(4) Sự hình thành các Tập đoàn TB ĐQ Quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tếTập đoàn TBĐQ Quốc tế là sự liên minh giữa các TCĐQ lớn nhất của các nước TB nhằ... hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và Bộ máy Nhà nước TS TB ĐQ sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn để trực tiếp nắm lấy bộ máy NN, biến NN thành công cụ phục vụ cho lợi ích của chúng 9/30/202132(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và Bộ máy Nhà nước TSCó 3 phương thức chủ yếu: Lập ra các tổ chức, c...

ppt42 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảnh Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/30/20211Chương 5CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN& CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN - NHÀ NƯỚC9/30/20212NÔI DUNG I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN -NHÀ NƯỚC9/30/20213I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN1. Sự chuyển biến từ CNTB Cạnh tranh Tự do thành CNTB Độc QuyềnPTSX. TBCN phát triển qua 2 giai đoạn: 	(1) CNTB Cạnh tranh Tự do; 	(2) CNTB Độc quyền	Giữa 2 giai đoạn có sự khác biệt về chất9/30/20214I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNNghiên cứu CNTB trong giai đoạn CTTD, 	Marx và Engels đã có dự kiến thiên tài: CNTB tất yếu sẽ chuyển sang một giai đoạn mới – Giai đoạn Độc quyền	Theo tiến trình: 	 Cạnh tranh Tự do 	 Tích tụ -Tập trung TB 	 Tập trung Sản xuất 	 Độc Quyền 9/30/20215I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNLê nin là người trực tiếp nghiên cứu về CNTBĐQ, chỉ ra 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ: 	 (1).Tập trung s.x và sự hình thành các tổ chức độc quyền; 	 (2). Sự hình thành và thống trị của tư bản tài chính; 	 (3). Xuất khẩu tư bản trở thành một hiện tượng phổ biến và vô cùng quan trọng; 	 (4) Sự hình thành các tập đoàn tư bản độc quyền quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế; 	 (5) Các cường quốc đế quốc phân chia thế giới về mặt lãnh thổ 9/30/202162. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB Độc quyền 9/30/20217(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	a) Nguyên nhân hình thành các TCĐQ Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, quá trình tập trung s.x ở các nước TB có sự phát triển nhảy vọt, do: Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX và KHKT buộc DN phải có qui mô lớn, cấu tạo hữu cơ caoCác cuộc khủng hoảng KT xảy ra trong toàn bộ thế giới tư bản (1873, 1900) 9/30/20218(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	Trong điều kiện đó: 	Các QLKT của CNTB tác động mạnh, quá trình tích tụ và tập trung TB được đẩy mạnh, dẫn tới tập trung sản xuất cao độ	Lê nin: 	Trong những năm cuối TK19, đầu TK20, ở các nước TB phát triển như Anh, Pháp, Đức đều có hiện tượng: 1% tổng số xí nghiệp mà chiếm tới hơn ¾ tổng số năng lượng điện, gần ½ tổng số công nhân, s.x gần ½ tổng số sản phẩm của tòan ngành 9/30/20219(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQQuá trình tập trung s.x khi phát triển tới mức độ cao, tất yếu dẫn tới khuynh hướng liên minh, thỏa hiệp 	Do:Một số ít DN lớn sẽ dễ dàng đi đến thỏa hiệp với nhau (hơn là hàng ngàn, vạn DN nhỏ)Qui mô to lớn của các DN khiến cho cạnh tranh trở nên gay gắt, gây tổn thất lớn cho cả hai bên	 9/30/202110(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	b)Thực chất và các hình thức của TCĐQTổ chức Độc quyền là tổ chức liên minh giữa những nhà TB nắm phần lớn việc s.x hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá, nhằm mục đích khống chế việc s.x và tiêu thụ để thu lợi nhuận độc quyền cao.TCĐQ thường xuất hiện và tồn tại dưới các hình thức phổ biến như:	Cartel, Syndicat, Trust, Consortium, Congloméra	9/30/202111(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	Các hình thức của tư bản độc quyền phản ánh một bước phát triển về chất của QHSX TBCN:	Từ “Sở hữu tư bản tư nhân thuần túy” chuyển thành “Sở hữu tư bản tập thể” (Với các mức độ khác nhau)9/30/202112(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	c) Quan hệ giữa Độc quyền và Cạnh tranh 	 Mặc dù “Độc quyền” là đối lập với “Cạnh tranh”, nhưng sự hình thành và thống trị của TBĐQ: Không thủ tiêu cạnh tranhLàm cho cạnh tranh phát triển ở mức độ cao hơn	9/30/202113(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQTrong thời kỳ độc quyền, có các hình thức cạnh tranh sau: 	1. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền; 2. Cạnh tranh giữa độc quyền với độc quyền; 3. Cạnh tranh trong nội bộ một tổ chức độc quyền Trong thời kỳ độc quyền, mức độ cạnh tranh là hết sức gay gắt: 	1. Cạnh tranh diễn ra trên mọi lĩnh vực; 2. Phạm vi cạnh tranh cả ở trong với ngoài nước; 3. Thủ đoạn cạnh tranh là vố cùng phong phú, tinh vi, tàn bạo.9/30/202114(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ	d) Hậu quả của sự hình thành và thống trị của TCĐQ	Sự hình thành và thống trị của Tư bản độc quyền có hậu quả hai mặt: Một mặt	Không làm mất đi những thuộc tính vốn có của CNTB, trái lại còn làm cho những thuộc tính này phát triển ở mức độ cao hơn Mặt khác	Làm xuất hiện những ĐĐ mới, làm cho CNTB ĐQ khác với CNTB Cạnh tranh Tự do9/30/202115(2) Sự hình thành và thống trị của TB Tài ChínhSự hình thành TBTC	Cùng với tích tụ - tập trung trong sản xuất, trong lĩnh vực ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ - tập trung. 	Quá trình này khi phát triển tới một trình độ nhất định cũng dẫn tới khuynh hướng liên minh - thoả hiệp giữa các ngân hàng khổng lồ,	 Hình thành nên các TCĐQ Ngân hàng9/30/202116(2) Sự hình thành và thống trị của TB Tài Chính	Khi mối quan hệ đã trở nên khăng khít: 	TBĐQ Ngân hàng và TBĐQ Công nghiệp sẽ tìm cách thâm nhập lẫn nhau 	 Xuất hiện một loại hình TB mới: “TB Tài chính”	9/30/202117((2) Sự hình thành và thống trị của TB Tài Chính	Thực chất và thủ đoạn thống trị của TBTCTB Tài chính là sự kết hợp giữa TBĐQ Ngân hàng và TBĐQ Công nghiệp. 	Lênin: 	TB Tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất và TB của liên minh các ĐQ công nghiệp	9/30/202118(2) Sự hình thành và thống trị của TB Tài Chính	Biểu hiện quyền lực của TB Tài chính là sự thống trị của giới tài phiệt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 	 Về kinh tế: Chế độ tham dự	 Về chính trị: Thâm nhập vào bộ máy nhà nước, 	lũng đoạn bộ máy nhà nước 	Thống trị thế giới: Xuất khẩu tư bản 9/30/202119(2) Sự hình thành và thống trị của TB Tài Chính	Lê nin	Thời đại của CN Đế quốc là thời đại thống trị của Tư bản Tài chính 9/30/202120(3) Xuất khẩu Tư bản	Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước ngoài. 	Lê Nin	 	Đặc điểm của CNTB cũ, trong đó cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị, là xuất khẩu hàng hoá; Đặc điểm của CNTB mới, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị, là xuất khẩu tư bản 9/30/202121(3) Xuất khẩu Tư bảnXKTB thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: 	Đầu tư (trực tiếp hoặc gián tiếp) 	Cho vay. 	Chủ thể thực hiện việc xuất khẩu tư bản: 	Tư bản Tư nhân 	Nhà nước TSXKTB là một công cụ quan trọng của TB Tài chính:	Để thống trị thế giới 	Đem lại Tỷ suất LN vô cùng cao, Khối 	lượng LN vô cùng lớn 9/30/202122 (4) Sự hình thành các Tập đoàn TB ĐQ Quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế Các tổ chức TBĐQ trong nước khi phát triển tới một trình độ nào đó tất yếu sẽ mở rộng phạm vi hoạt động ra nước ngoàiQuá trình cạnh tranh trên qui mô thế giới cũng dẫn tới sự tập trung sản xuất và sự liên minh giữa các TCĐQ của các nước, hình thành nên Các tập đoàn TBĐQ Quốc tế 9/30/202123(4) Sự hình thành các Tập đoàn TB ĐQ Quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tếTập đoàn TBĐQ Quốc tế là sự liên minh giữa các TCĐQ lớn nhất của các nước TB nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Các Tập đoàn TBĐQ Quốc tế thường đi tới thoả thuận về các vấn đề như: 	Phân chia thị trường, nguồn nguyên liệu, qui mô sản xuất, giá cả sản phẩm  	→ Dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế9/30/202124(5) Các cường quốc đế quốc phân chia thế giới về mặt lãnh thổ 	Khi đã chuyển sang giai đoạn ĐQ, các nước TBPT đều ra sức xâm chiếm thuộc địa 	Vì Kết quả là vào đầu thế kỷ XX, các cường quốc đế quốc đã hoàn thành việc phân chia thế giới về lãnh thổ. Tuy nhiên, do sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc đã dẫn tới các đấu tranh để phân chia lại thế giới.9/30/202125II. CNTB ĐỘC QUYỀN -NHÀ NƯỚC9/30/2021261. Nguyên nhân ra đời và phát triển của CNTB ĐQ-NN	CNTBĐQ-NN xuất hiện từ sau Thế chiến I và phát triển mạnh từ sau Thế chiến II	Quá trình chuyển biến từ CNTBĐQ Tư nhân thành CNTB ĐQ-NN bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:	9/30/2021271. Nguyên nhân ra đời và phát triển của CNTB ĐQ-NN(1) Sự phát triển ngày càng cao của LLSX, vượt khỏi khuôn khổ của QHSX TBĐQ Tư nhân. (2) Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, làm đảo lộn cơ cấu nền kinh tế (3) Những căn bệnh kinh tế ngày càng trầm trọng và mâu thuẫn xã hội của CNTB ngày càng sâu sắc, (4) Xu hướng quốc tế hóa ngày càng tăng, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng đồng thời cạnh tranh quốc tế cũng ngày càng quyết liệt9/30/202128 1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của CNTB ĐQ-NN Yêu cầu: Phải có một hình thức mới của QHSX TBCN cao hơn QHSX TBĐQ Tư nhânNhà nước phải can thiệp sâu rộng vào vào các quá trình kinh tế - xã hội 	 CNTB ĐQ-NN ra đời và phát triển9/30/202129	a) Bản chất 	CNTB ĐQ-NN là sự phối hợp và kết hợp giữa các tổ chức TBĐQ tư nhân với Bộ máy Nhà nước TS, hình thành nên một thể chế duy nhất, thống nhất sức mạnh kinh tế với sức mạnh chính trị, nhằm khắc phục những khó khăn và mâu thuẫn, duy trì sự tồn tại của CNTB 2. Bản chất và những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN9/30/202130Bản chất của CNTBĐQ-NNVị trí lịch sử của CNTB ĐQ-NN: CNTBĐQ - NN không phải là một giai đoạn phát triển mới và khác với CNTB, lại càng không phải là một PTSX mới cao hơn PTSX TBCN, CNTB ĐQ-NN chỉ là một trong hai giai đoạn của CNTB ĐQ, có những đặc điểm mới so với giai đoạn Độc quyền Tư nhân 9/30/202131Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN	(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và Bộ máy Nhà nước TS TB ĐQ sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn để trực tiếp nắm lấy bộ máy NN, biến NN thành công cụ phục vụ cho lợi ích của chúng 	9/30/202132(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và Bộ máy Nhà nước TSCó 3 phương thức chủ yếu: Lập ra các tổ chức, các hiệp hội để thông qua đó chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của NNCử đại diện tham gia vào bộ máy N.N, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy N.NMua chuộc các viên chức - quan chức NN, biến các viên chức - quan chức NN thành người của các tập đoàn TBĐQ 9/30/202133(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và Bộ máy Nhà nước TS Cùng với việc TBĐQ thâm nhập vào bộ máy NN, các viên chức - quan chức trong bộ máy NN TS cũng tham gia vào các tổ chức ĐQ và trở thành tư bản ĐQ Mức độ thâm nhập lẫn nhau giữa TBĐQ và bộ máy NNTS phản ánh mức độ phát triển của CNTBĐQ-NN, đồng thời cũng phản ánh mức độ phụ thuộc của NNTS đối với TBĐQ9/30/202134Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN	(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu Nhà nước” Sở hữu nhà nước trong chế độ TBCN là sở hữu tập thể của TBĐQ, do Nhà nước TS đứng ra đảm nhiệm, nhằm trợ giúp và phục vụ cho lợi ích của TBĐQHình thành bằng 3 phương thức chủ yếu:Quốc hữu hóa (mua lại với giá cao)NN mua cồ phần của các DN tư nhân N.N đầu tư xây dựng mới	9/30/202135(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu Nhà nước”Đối tượng của Sở hữu NN là “Khu vực kinh tế nhà nước” 	Khu vực KTNN ở các nước TBCN có chức năng: 	i) Bảo đảm địa bàn rộng lớn hơn cho sự phát triển của CNTB; ii) Giúp cho tư bản tư nhân được giải phóng khỏi các ngành không có lợi để đầu tư vào các ngành kinh doanh có hiệu quả hơn; iii) Làm công cụ, chỗ dựa cho Nhà nước T.S để điều tiết nền kinh tế theo những mục tiêu nhất định. 9/30/202136(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu Nhà nước”“Sở hữu N.N” hay “Khu vực KTNN” ở các nước TBCN không làm thay đổi tính chất của quan hệ sản xuất TBCN 	Đây chỉ là một hình thức để giải quyết sự xung đột gay gắt giữa LLSX và QHSX TBCN9/30/202137Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN(3) Sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước TS đối với các quá trình kinh tế – xã hội 	Là sự can thiệp trực tiếp và sâu rộng của NNTS vào các quá trình kinh tế – xã hội nhằm duy trì tiến trình bình thường của quá trình tái sản xuất TBCN khi khả năng tự điều tiết của CNTB đã giảm hiệu lực đáng kể9/30/202138(3) Sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước TS đối với các quá trình kinh tế – xã hộiSự kiểm soát, điều tiết này được thực hiện với các nội dung như: 	Cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào; Bảo đảm thị trường đầu ra; Kích thích tiêu dùng; Kích thích đầu tư; Chống lạm phát; Chống suy thoai; Hỗ trợ nghiên cứu – ứng dụng công nghệ mới; Chương trình hóa nền kinh tế v.v. Công cụ quan trọng để thực hiện sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước là Ngân sách QG và Ngân hàng TW 9/30/202139Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN	(4) Sự can thiệp của NN vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, giúp TBĐQ bành trướng ra TG 	Được biểu hiện dưới các hình thức như:	i) Điều chỉnh cán cân ngoại thương và tỷ gia hối đoái; ii)Thực thi các chính sách về xuất nhập khẩu, về hợp tác đầu tư với nước ngoài; iii) Ký kết các hiệp định về thuế quan, thương mại, tài chính – tín dụng ; iv) Thành lập các Liên hiệp Độc quyền Nhà nước quốc tế (Liên Minh Châu Au , Khối Thị trường chung Bắc Mỹ ) 9/30/2021403. Vai trò lịch sử của CNTBĐQ-NN	CNTBĐQ-NN có tác dụng 2 mặt	Một mặt: 	Tạm thời xoa dịu các mâu thuẫn của CNTB, Ít nhiều có tác động tích cực tới tiến trình phát triển của CNTB	Mặt khác: 	Tích lũy những nhân tố mới, làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn của CNTB	9/30/2021413. Vai trò lịch sử của CNTBĐQ-NN	Lê nin: 	CNTBĐQ-NN là hình thức vận động cuối cùng của CNTB, là “Phòng chờ” để đi vào CNXH	“CNTBĐQ-NN, là một giai đoạn lịch sử mà giữa nó với CNXH không còn có một giai đoạn trung gian nào ngăn cách nữa” XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THÀY CÔ Đà LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptbai_gianh_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_5_chu_nghia_tu.ppt
Ebook liên quan