Bài tập Điện tử tưởng tự - Lê Đức Toàn

Tóm tắt Bài tập Điện tử tưởng tự - Lê Đức Toàn: ...ả điều kiện cân bằng biên độ (tức là K.Kht =1) thì mạch sẽ phát sinh dao động tại tần số: . 2. Mạch tạo dao động ba điểm Sơ đồ khối mạch tạo dao dao động ba điểm hình 5-3. Hình 5-3. Sơ đồ khối mạch tạo dao dao động ba điểm Để thỏa mãn điều kiện cân bằng pha phải có điều kiện: + X1, X2 > 0...u một bít có giá trị "0" thì khóa tương ứng nối đất và nếu một bít có giá trị "1" thì khóa K tương ứng nối với nguồn điện áp chuẩn Uch để tạo nên một dòng điện tỷ lệ nghịch với trị số điện trở của nhánh đó, nghĩa là Io có giá trị bé nhất, IN-1 có giá trị lớn nhất. Dòng sinh ra trong các nhánh điện ... KĐTT lý tưởng) do đó: b. Khi VR = 0 thay số ta có: Khi VR = 200kW ta có: Vì ±URmax = ±12V nên khi VR thay đổi dải điện áp UR từ -0,61V đến -12V. - Để bộ KĐTT vẫn làm việc trong miền tuyến tính thì ½UR½£ 12V, tức là: Hình 20 Bài 1.11. Cho mạch điện hình 20. Biết ±URmax = ±12V; a Xác định b...

docx135 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài tập Điện tử tưởng tự - Lê Đức Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần số ftr = 1010kHz, biên độ là 2,5mV.
 f(kHz)
 990 1000 1010
 0
 mV
 10
 2,5
 0
 Hình 48
c. Biểu thức sau trộn tần 
Bài 1.27. Tốc độ lấy mẫu của đĩa CD là 44,1kHz. Số bít dùng cho mỗi mẫu là 8 bít. 
a. Xác định tần số cao nhất của tín hiệu âm thanh để có thể khôi phục trung thực.
b. Xác định số mức cực đại có thể được mã hoá.
c. Xác định thời gian chuyển đổi tối đa của bộ chuyển đổi A/D và tần số xung đồng hồ.
d. Xác định độ rộng của một bít trong trường hợp đầu ra là nối tiếp.
Bài giải
a. Tần số lấy mẫu theo lý thuyết có thể khôi phục trung thực:
	 	Þ	
- Thực tế thì tần số lớn nhất của âm thanh mà con người có thể nghe là 20kHz.
b. Số mức cực đại có thể được mã hoá
	Số mức = 2N = 28 = 256 (mức).
- Trong đó N là số bít của tín hiệu số
c. Thời gian chuyển đổi tối đa của bộ A/D
Tần số xung đồng hồ
	+ Nếu đầu ra là nối tiếp:
	+ Nếu đầu ra là song song:
d. Trong thời gian chuyển đổi xung đồng hồ phải tạo ra được 8 bít nên độ rộng của một bít sẽ là: 
Bài 1.28. Bộ Chuyển đổi A/D 8 bít có điện áp vào lớn nhất cho phép(điện áp toàn thang) là 10V. Hãy xác định số mức cực đại có thể được mã hoá và giá trị mức lượng tử Q.
Bài giải
Số mức cực đại có thể mã hoá = 2N = 28 =256(bước).
Giá trị mức lượng tử: 
 +
 Uch
22
I1
IN-1
2N
21
RN
UM
_
+
I0
R
K
Tín hiệu số điều khiển
 Hình 49
Iht
Bài 1.29. Mạch điện biến đổi D/A theo phương pháp thang điện trở hình 49. 
Cho R = 80kW, RN = 10kW, Uch = 5V. Số bít của tín hiệu số là 4 bít (N=4).
a. Xác định điện áp ra lớn nhất (điện áp toàn thang). 
b. Tính điện áp ra tương ứng cho các tín hiệu số: 0001; 0010; 1000; 1001.
Bài giải
a. Từ mạch điện ta có:
- Điện áp ra lớn nhất khi tất cả các bít đều bằng 1, thay số ta có:
b. - Điện áp ra tương ứng tín hiệu số: 0001 (b3, b2, b1 = 0; b0 = 1)
- Với tín hiệu 0010(b3 = 0, b2 = 0, b1 = 1; b0 = 0)
- Với tín hiệu 1000 (b3 = 1, b2 = 0, b1 = 0; b0 = 0)
- Với tín hiệu 1001 (b3 = 1, b2 = 0, b1 = 0; b0 = 1)
b0
b1
b2
b3
Uch
R3
R2
R1
R0
RN
Rc
UM
Hình 50
Bài 1.30. Cho Mạch điện biến đổi số tương tự 4 bít như hình 50. Biết 
R0 = 2R1 = 4R2 = 8R3 = 80kW, Uch = 5V;
a. Xác định RN để UM lớn nhất(điện áp toàn thang) là 10V.
b.Với giá trị RN vừa tìm được hãy tính UM tương ứng với các tín hiệu số sau: 0001, 0010, 0101, 1000.
Bài giải
a. Từ mạch điện ta có:
UM lớn nhất khi tất cả 4 bít đều bằng 1:
Thay số ta có:
b. Từ (*) ta có: 
- Với 0001:	
- Với 0010:	
- Với 0101:	
- Với 1000: 	
Bài 1.31. Cho mạch điện biến đổi D/A theo phương pháp mạng điện trở như hình 51. Tín hiệu số là 4bít, nguồn dòng có giá trị I0 = 1mA, RN = 5kW. Xác định giá trị UM lớn nhất và ULSB. 	
I0
. . .
_
+
UM
Rht
iN-1
iN-2
i1
i0
R
R
2R
2R
2R
R
I0
 I0
 I0
K
Tín hiệu 
điều khiển
 Hình 51
Bài giải
+ Xác định UMmax:
Từ mạch điện ta thấy rằng: I0 = i3 = 2i2 = 4i1 = 8i0.
Ta có:
UM là lớn nhất khi tất cả các bít đều bằng 1:
+ Giá trị ULSB ứng với tín hiệu số 0001:
Bài 1.32. Cho mạch ổn áp như hình 52. R1 = 330W, IDmin = 5mA, IDmax = 15mA, 
UDZ = 5V.
a. Tính khoảng biến đổi của UV để UR vẫn ổn định, tính tổn hao công suất lớn nhất trên R1 khi hở tải (Rt = ¥) với UVmax. 
b. Tính khoảng biến đổi của UV để UR vẫn ổn định và tính tổn hao công suất lớn nhất trên R1 khi Rt = 1kW với UVmax.
Hình 52
R1
Bài giải
a. Khi hở tải (Rt = ¥) ta có:
- Khi ID = IDmin = 5mA
- Khi ID = IDmax = 15mA	
- Như vậy khi hở mạch 6,65V £ UV £ 9,95V thì UR vẫn ổn định.
- Công suất tổn hao lớn nhất trên R1 là:
b. Khi Rt = 1kW ta có:
- Khi ID = IDmin = 5mA
- Khi ID = IDmax = 15mA
- Như vậy khi Rt = 1kW thì 8,3V £ UV £ 11,6V thì UR vẫn ổn định.
- Công suất tổn hao lớn nhất trên R1 là:
Bài 1.33. Cho mạch điện ổn áp song song hình 53. Biết R1 = 10W, UD = 4,4V, Tranzitor Q có b = 40, Rt = 100W, dòng IDmax = 10mA.
a. Xác định điện áp UR.
b.Tính UVmax, công suất chịu đựng lớn nhất của R1.
Hình 53
Bài giải
a. Chọn chiều dòng điện như hình 54
Hình 54
Từ sơ đồ mạch điện ta có:
b. 	
Công suất chịu đựng lớn nhất của R1
Bài 1.34. Cho mạch điện ổn áp hình 55. Biết UV = 16V, R1 + R2 = 2kW, UR biến thiên từ 8V đến 12V, UD = 5V, UBE1 = UBE2 = 0,6V.
a. Tính R2 khi UR = 8V và khi UR = 12V.
b. Tính R3 để dòng qua tải là 200mA, khi UR = 12V, biết khi đó IDZ = 3mA và Q1 có 
b = 99.
c. Tính công suất tổn hao trên Q1 trong câu b.
 Hình 55
Bài giải
a. Vì dòng IB2 rất nhỏ nên ta coi IR1 = IR2 từ mạch điện ta có:
	 Þ	
- Khi UR = 8V: 
	.
- Khi UR = 12V:
	.
b. Tính R3
Ta có IC2 » IE2 =IDZ = 3mA.
	IR3 = IB1 + IC2 = 3mA + 2mA =5mA.
	 	 Þ	.
c. Công suất tổn hao trên Q1:
Bài 1.35. Cho mạch điện ổn áp như hình 56. Cho UV = 12V, R1 = 1kW, R2 = 500W, UD = 5V, dòng ra cực đại của bộ KĐTT là 5mA, Q1 có b = 99. 
a. Tính điện áp ra trên tải.
 Hình 56
b. Tính dòng cực đại qua tải và công suất tiêu tán trên Q.
Bài giải
a. Tính điện áp ra trên tải
	.	
	 Þ	.
b. Tính dòng cực đại qua tải và công suất tiêu tán trên Q.
- Dòng IBQ1max chính bằng dòng ra cực đại của bộ KĐTT
	Do đó dòng cực đại qua tải sẽ là:
	.
- Công suất tiêu hao trên Q1 là:
	.
PHẦN III BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 2.1. Cho mạch điện hình 57. UCC = +12V; Rc = 2,7kW; RE = 1,2kW;
R1 = 20kW; R2 = 6kW; Rt = 8kW; b = 99. Biết UBE0 ở chế dộ A là 0,6V; 
a. Vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch điện.
b. Xác định chế độ dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của Tranzito. Vẽ đường tải một chiều và xác định điểm làm việc QA.
c. Xác định tải một chiều và xoay chiều của tầng khuếch đại.
d. Xác định các tham số ZV, ZR, KU, KI của mạch.
e. Nêu tác dụng của tụ CE? Nếu bỏ tụ CE thì hệ số khuếch đại KU sẽ thay đổ như thế nào? 
 RE
 CE
+Ucc
Hình 57
RB
Hình 58
Bài 2.2. Cho mạch điện hình 58. Biết UCC = +12V; RB = 200kW; RE = 2,2kW; 
Rt = 5,6kW; cho UBE0 ở chế độ A là 0,6V; b = 99.
a.Vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch điện. 
b. Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của Tranzito. Vẽ đường tải một chiều và xác định điểm làm việc QA.
c. Xác định tải một chiều và xoay chiều của tầng khuếch đại.
d. Xác định các tham số ZV, ZR, KU, KI của mạch.
Bài 2.3. Cho mạch điện hình 59. UCC = +12V; Rc = 2kW; R1 = 100kW; b = 99. Biết UBE0 ở chế dộ A là 0,6V; 
a. Vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch điện.
b. Xác định chế độ dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của Tranzito. Vẽ đường tải một chiều và xác định điểm làm việc QA.
d. Xác định các tham số ZV, ZR, KU, KI.
 Hình 59
Bài 2.4. Cho mạch điện hình 60. UCC = +12V; Rc1 = 2kW; RE1 = 1kW; RB = 250kW; RC2 = 2,7kW; RE2 = 1,2kW; R1 = 20kW; R2 = 6kW; Rt = 8kW; b1 = b2 = 99. Biết UBE0 ở chế dộ A là 0,6V;
a. Vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch điện.
b. Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của Q1 và Q2. 
c. Xác định các tham số ZV, ZR, KU của mạch.
d. Nếu R2 bị đứt thì hệ số khuếch đại KU sẽ thay đổ như thế nào? 
 Hình 60
Bài 2.5. Cho mạch điện hình 61. UCC = +12V; Rc1 = 2kW; RE1 = 1kW; RE2 = 1,2kW; RC2 = 1,5kW; RB = 250kW; Rt = 4kW; b1 = b2 = 99. Biết UBE0 ở chế dộ A là 0,6V;
 a. Xác định các giá trị dòng điện và điện áp một chiều trên các cực của Q1 và Q2. 
 Hình 61
b. Xác định các tham số ZV, ZR, KU của mạch.
 Hình 62
Bài 2.6. Cho mạch điện như hình 62. Biết UD = +12V; RD = 2,2kW; RS = 1,2kW, RG = 1MW, UP = - 5V, IDSS = 8mA.
a. Xác định điểm làm việc tĩnh của mạch.
b. Tính gm tại các điểm có UGS = -1V; UGS = - 3V; UGS = - 4V;
Bài 2.7. Cho mạch điện như hình 63. Cho UD = +12V; RD = 1,2kW; RS = 1kW, 
RG1 = 100kW, RG2 = 20kW, Up = - 4V, IDSS = 8mA. 
a. Xác định điểm làm việc tĩnh của mạch.
b. Tính gm tại các điểm có UGS = -1V; UGS = - 3V; UGS = -3,5V;
Hình 63
Bài 2.8. Cho mạch điện hình 64. Biết UCC = +24V, Rt = 16W, hệ số biến áp là 
n = W2/W1 = 0,3. 
a. Tính công suất xoay chiều lớn nhất ra trên tải và hiệu suất của mạch. 
b. Cho b = 60, tính R1 để có công suất xoay chiều ra lớn nhất.
 Hình 64
Bài 2.9. Cho mạch điện hình 65. Biết UCC = +12V, UD = UBE0 = 0,5V. Coi Tranzito là lý tưởng. Dòng phân cực bằng 1mA.
a. Giải thích hoạt động của mạch. 
b. Tính R1, R2, PRmax và hiệu suất của tầng khuếch đại, biết Rt = 8W. 
 Hình 65
Bài 2.10. Cho mạch điện hình 66. Biết UCC = +24V, R1 = 5,6kW, Rt = 8W, hệ số biến áp là n = W2/W1 = 0,1. 
a. Xác định R2 để mạch làm việc ở chế độ AB. Để mạch làm việc ở chế độ B thì phải nối mạch như thế nào?
b. Tính công suất ra lớn nhất trên tải và hiệu suất của mạch.
Hình 66
Bài 2.11. Cho mạch điện hình 67. Biết ±URmax = ±12V; 
a Xác định biểu thức tính UR theo U1, U2, R1, R2, R3 và R4.
b. Tính UR, biết R1 = R2 = 15kW; R3 = 10kW; R4 = 80kW. 
+ U1 =1V; U2 = 0,5V. 
+ U1 = 4V; U2 = 3V.
	+ U1 = - 3V; U2 = - 4V.
Hình 67
Bài 2. 12. Cho mạch điện hình 68. Biết ±E = ±12V; 
a Xác định biểu thức tính UR theo U1, U2, R1, R2, R3.
b. Tính UR, biết R1 = 15kW; R2 = 20kW; R3 = 200kW; U1 = 0,1v; U2 = 0,2V. 
c. Cho biết tác dụng của R4 và tìm giá trị tối ưu của R4.
 Hình 68
U1
U2
Ur
+E
-E
R4
R3
R1
R2
+
Hình 69
Bài 2. 13. Cho mạch điện hình 69. Biết ±URmax = ±12V; 
a. Xác định biểu thức tính UR theo U1, U2, U3, R1, R2, R3, R4, R5.
b. Cho R1 = 10kW, R2 = 10kW, R3 = 20kW, R4 = 50kW, R5 = 100kW. 
Tính UR, biết U1 = 0,1V, U2 = 0,2V, U3 = 0,3V. 
Bài 2.14. Cho mạch điện hình 70. Biết E = ± 15V, R1 = 10KW, R2 =15KW, 
R3 = 45KW, R6 = 20KW, R7 =60KW. 
a. Tìm Ur theo các Uv? 
b. Nêu tác dụng của R4, R5. Tìm giá trị của chúng?
c. Tìm Ur khi: 
U1 = 0,2V; U2 = - 0,3V. 
U1 = - 0,3V; U2 = 0,4V.
 Hình 70
Bài 2.15. Cho mạch điện hình 71. Biết ±E = ± 15V, R1 = 15KW, R2 =30KW, R3 = 60KW, R5 = 10KW, R6 = 20KW, R7 = 30KW.
a, Tìm Ur theo các Ua, Ub, Uc?
b, Nêu tác dụng của R4, R8. Tìm giá trị của chúng?
c, Tìm Ur khi: 	Ua = 0,1V, Ub = - 0,2V, Uc = 0,2V.
	Ua = - 0,2V, Ub = - 0.3V, Uc = 0,3V.
Bài 2.16. Cho mạch điện hình 72. Biết ±E = ±12V. k và a thoả mãn điều kiện k ³ 2, 0 £ a £ 1; R1 = aR0, R2 = (1-a)R0, R3 = (1 - )R4, R5 = (k - 1)R4.
a. Tìm biểu thức tính UR theo UV và các tham số của mạch.
b.Cho UV = 0,2V, k = 45; xác định khoảng biến đổi của UR khi 0 £ a £ 1.
R8
Ua
Ub
R7
R4
R3
R2
R1
R5
Uc
R6
 Hình 71
Hình 72
Bài 2.17. Cho mạch điện hình 73.Biết ±URmax = ±9V; R1 = 10kW, R2 = 110kW, R3 = 15kW, R4 = 1kW, VR = 2kW, 
a. Xác định biểu thức tính KU theo các tham số của mạch. 
b. Tìm khoảng KU khi VR biến đổi từ 0 ¸ 2kW.
c. Tìm khoảng VR để mạch làm việc trong miền tuyến tính khi cho UV = 0,07V.
 Hình 73
Bài 2.18. Cho mạch tích phân hình 74.
a. Xác định biểu thức UR theo UV1, UV2, R và C.
b. Cho UV1= -0,2V; UV2 = -0,3 + 0,5.cos2p50t (V); R =50kW; C = 2mF. Tính UR? 
 Hình 74
 Hình 75
Bài 2.19. Cho mạch điện hình 75.
Biết ±E = ±12V, C = 0,1mF, R1 = 1kW, 
R2 = 5kW, R3 = 2kW. Ban đầu điện áp trên tụ bằng 0V.
a. Xác định biểu thức tính UR(t) theo UV1, UV2, UV3.
b. Cho 
Tính UR?
Bài 2.20. Cho mạch điện hình 76. C = 4,7mF, R = 10kW, IC lý tưởng. Tại thời điểm t = 0 điện áp trên tụ bằng 0,5V.
a. Xác định biểu thức tính UR(t) theo UV1, UV2, UV3.
b. Cho UV1, UV2, UV3 là xung điện có biên độ +5V xuất hiện trong khoảng 
0 £ t £ t1 = 5ms, xác định biên độ điện áp ra tại thời điểm t1?
Uv1
Uv2
Uv3
+E
-E
C
Ur
R
R
R
+
 Hình 76
Bài 2.21. Cho mạch điện hình 77. Biết R3 = 8,25kW, R6 = 4,7 kW, ±E = ±12V
a. Xác định UR theo Ux, Uy, Uz và các tham số của mạch?
b. Xác định R1, R2, R3 và R5 để mạch thực hiện hàm số:
	 	UR = 2,5Ux – 4,7Uy + 4,1Uz.
 Hình 77
Bài 2.22. Cho mạch điện hình 78. 
a. Tìm Rx, Ry, Rz để mạch điện thực hiện hàm số: 
UR = aUx + bUy + cUz, 
trong đó a, b, c là các số thực; RN, RP là các điện trở đã biết.
b. Tính RX, Ry, RZ khi: UR = -Ux + -4Uy + (1/2)Uz. Cho RN = 2RP = 16 kW.
c. Xác định biểu thức tính UR trong trường hợp RX = RY = RN/a; RZ = bRP với a, b là các hệ số thực dương.
 Hình 78.
Bài 2.23. Cho mạch điện dao động 3 mắt RC hình 79. Biết tần số dao động của mạch là fdd = 1kHz, C = 0,2mF
a.Vẽ dạng điện áp ra.
b. Tính giá trị các linh kiện còn lại của mạch.
 Hình 79
Bài 2.24. Cho mạch điện dao động 3 mắt RC hình 80. Cho R = 1kW; C = 0,1mF. 
a. Phần tử nào tham gia vào khâu khuếch đại, khâu hồi tiếp (di pha)?
b. Tính các linh kiện còn lại trong mạch?
c. Tính tần số dao động của mạch?
 Hình 80
d. Nêu tác dụng của R3 và tính giá trị của nó?
Ur
C
C
R
R
R2
R1
Hình 81
Bài 2.25. Cho mạch điện hình 81.
a. Vẽ dạng Ur theo thời gian?
b. Tìm khoảng biến đổi của biến trở R để mạch tạo ra giải tần từ 150Hz - 1500Hz , khi tụ C = 250nF.
c. Tính giá trị R2 khi R1 = 31KW. 
Bài 2.26. Cho mạch dao động điều hoà hình 82. R1 = R2 = 1,2kW. Hệ số phẩm chất của khung cộng hưởng Q = 100, L =20mH, C = 0,2mF.
a. Giải thích hoạt động của mạch và tính tần số dao động của mạch.
b. Tìm điều kiện R3 để mạch có thể dao động ở chế độ xác lập.
c. Tính giá trị trở thuần r của cuộn cảm.
 Hình 82
 - E
 Hình 83
Bài 2.27. Cho mạch điện đa hài tự dao động 
hình 83. Biết ±URmax = ±12V; R1 = R2 = 50kW, 
R = 10kW, VR = 10kW, C = 2,2mF;
a. Tính biên độ của xung điện áp ra.
b. Vẽ dạng điện áp UR và điện áp tại các điểm P, N.
c. Tính giải tần của UR khi VR thay đổi.
 - E
 Hình 84
Bài 2.28. Cho mạch điện hình 84. 
Biết ±URmax = ±9V, R1 = 40 kW, R2 = 20kW, 
R = 1kW, VR = 10kW, C = 1mF;
a. Tính biên độ của xung điện áp ra.
b. Vẽ điện áp UR và điện áp tại các điểm P, N.
c. Tính giải tần của UR khi VR thay đổi.
 Hình 85
Bài 2.29. Cho mạch điện hình 85. 
Biết ±URmax = ±12V, R1 = R2 = 20kW, R3 = 1kW, R4 = 2kW, C = 1mF; Coi điốt là lý tưởng
a. Tính biên độ của xung điện áp ra.
b. Tính giải tần của UR.
c. Vẽ dạng điện áp UR và điện áp tại các điểm P, N.
Bài 2.30. Cho mạch điện hình 86.
 Biết ±URmax = ± 9V, R1 = R2 = 20kW, R = 15kW, 
VR = 5kW, C1 = 0,1mF, C2 = 0,01mF.
a. Tính biên độ của xung điện áp ra.
b. Vẽ dạng điện áp UR và điện áp tại các điểm P, N.
Hình 86
c. Tính giải tần của UR khi VR thay đổi trong 2 trường hợp khoá K ở vị trí 1 và khoá K ở vị trí 2.
Bài 2.31. Cho mạch điện đa hài tự dao động hình 87. Cho +EC = 5V, R3 = 10kW, R2 thay đổi từ 10kW đến 15kW; C1 = C2 = C = 0,02mF. Biết R2, R3 >>R1, R4. 
a. Tính biên độ xung ra (coi tranzito là lý tưởng)
b. Tính tx1.
c. Tính khoảng thay đổi tx2 và tần số fdd của mạch.
Bài 2.32. Cho mạch điện đa hài tự dao động hình 87. Cho +EC = 9V, R2 và R3 cùng thay đổi từ 10kW đến 15kW; C1 = C2 = C = 0,02mF. Biết R2, R3 >>R1, R4. 
a. Tính biên độ xung ra (coi tranzito là lý tưởng)
b. Tính khoảng thay đổi tx1, tx2 và tần số fdd của mạch.
Ura2
 Ura1
+EC
R1
R2
R3
R4
C2
C1
T1
T2
 Hình 87
 Hình 88
Bài 2. 33. Cho mạch điện hình 88. 
Biết ±URmax = ±12V; R2 = 2R1,.
a. Vẽ dạng điện áp vào và ra trên cùng một đồ thị.
b. Tìm thời gian t để mạch lật trạng thái lần đầu tiên.
D2
Ur
+
10v
R2
22k
R1
1k
+
5V
Uv
D1
 Hình 89	 Hình 90	 Hình 91
UR
Bài 2.34. Giải thích nguyên lý và vẽ dạng điện áp vào, ra của các mạch hình 89, hình 90, hình 91. Biết UV = 12sinwt (V).
Bài 2.35. Cho tín hiệu điều biên có hệ số điều chế m = 50%, tần số tin tức là fs = 1kHz, sóng mang có biên độ 10mV và tần số ft = 500kHz.
a. Viết biểu thức tín hiệu điều biên.
b. Vẽ phổ của tín hiệu điều biên.
Bài 2.36. Cho tín hiệu điều biên có hệ số điều chế m = 75%, tần số tin tức là fs, sóng mang có biên độ 10mV và tần số tải tin là ft.
a. Viết biểu thức tín hiệu điều biên.
b. Tính và vẽ phổ của tín hiệu điều biên khi ft = 1MHz và độ rộng băng tần của tin tức là từ 0 ¸ 15kHz.
Bài 2.37. Tốc độ lấy mẫu của đĩa CD là 44,1kHz. Số bít dùng cho mỗi mẫu là 16 bít. 
a. Xác định tần số cao nhất của tín hiệu âm thanh để có thể khôi phục trung thực.
b. Xác định số mức cực đại có thể được mã hoá.
c. Xác định thời gian chuyển đổi tối đa của bộ chuyển đổi A/D và tần số xung đồng hồ.
d. Xác định độ rộng của một bít trong trường hợp đầu ra là nối tiếp.
Bài 2.38. Mạch điện biến đổi A/D theo phương pháp thang điện trở hình 92. 
Cho R = 160kW, RN = 20kW, Uch = 5V. Số bít của tín hiệu số là 4 bít (N=4).
a. Xác định điện áp ra lớn nhất (điện áp toàn thang). 
b. Tính điện áp ra tương ứng cho các tín hiệu số: 0001; 0010; 1000; 1001.
 +
 Uch
22
I1
IN-1
2N
21
RN
UM
_
+
I0
R
K
Tín hiệu số điều khiển
 Hình 92
Iht
b0
b1
b2
b3
Uch
R3
R2
R1
R0
RN
Rc
UM
Hình 93
Bài 2.39. Cho Mạch điện biến đổi số tương tự 4 bít hình 93. 
Biết R0 = 2R1 = 4R2 = 8R3 = 8R = 80kW, Uch = 5V;
a. Cho RN = 2kW. Xác định UM lớn nhất (điện áp toàn thang).
b. Tính UM tương ứng với các tín hiệu số sau: 0001, 0010, 0101, 1000, 1110.
Bài 2.40. Cho mạch điện biến đổi D/A theo phương pháp mạng điện trở hình 94. Tín hiệu số là 4bít, nguồn dòng có giá trị I0 = 3mA, RN = 2,2kW. 
a. Xác định giá trị UM lớn nhất và ULSB. 	
b. Xác định UM tương ứng với các tín hiệu số: 0011, 0100, 1000, 1101.	
I0
. . .
_
+
UM
Rht
iN-1
iN-2
i1
i0
R
R
2R
2R
2R
2R
I0
 I0
 I0
K
Tín hiệu 
điều khiển
Hình 94.
Bài 2.41. Tính toán bài 2.40 với tín hiệu số là 8bít, I0 = 1mA, RN =1KW.
Bài 2.42. Cho mạch ổn áp như hình 95. Biết R = 470W, IDmin = 5mA, IDmax = 10mA, UDZ = 9V.
a. Giải thích hoạt động của mạch khi UV thay đổi.
b. Tính khoảng biến đổi của UV để UR vẫn ổn định và tính tổn hao công suất lớn nhất trên R khi hở tải (Rt = ¥). 
c. Tính khoảng biến đổi của UV để UR vẫn ổn định và tính tổn hao công suất lớn nhất trên R khi Rt = 1,2kW. 
Hình 95
Hình 96
Bài 2.43. Cho mạch điện ổn áp hình 96. 
Biết UDz = 6,6V, Rt = 100W, 
IDmax = 10mA, R1 = 470W, b = 59.
a. Giải thích hoạt động của mạch.
b.Tính UVmax.
c. Tính công suất tổn hao trên Q.
Bài 2.44. Cho mạch điện ổn áp hình 97. Biết UV = 17V, R1 + R2 = 2,2kW, UR biến thiên từ 9V đến 12V, UDz = 5V, UBE1 = UBE2 = 0,6V.
a. Giải thích hoạt động của mạch khi UV thay đổi.
b. Tính R2 khi UR = 9V và khi UR = 12V.
c. Tính R3 để dòng qua tải là 0.3A, khi UR = 12V, biết khi đó IZ = 3mA và Q1 có
 b = 60.
d. Tính công suất tổn hao trên Q1 trong câu b.
 Hình 97
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Xuân Thụ
	Kỹ thuật điện tử
	NXB GD	1997
2. Đỗ Xuân Thụ - Nguyễn Viết Nguyên
	Bài tập Kỹ thuật điện tử
	NXB GD	2000
3. Phạm Minh Hà
	Kỹ thuật mạch điện tử
	NXB Khoa học kỹ thuật	1997
3. Lê Phi Yến
	Kỹ thuật mạch điện tử
	NXB đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 	1996
4. William D.Stanley
	Bộ Khuếch đại và xử lý IC tuyến tính
	NXB Khoa học kỹ thuật	1994
5. Donald L. Schilling – Charles Belove – Tuvia Apelewicz – Raymond J. Saccardi.
	ELECTRONIC CIRCUITS 
	DISCRETE AND INTEGRATED 	1989
MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN I	TÓM TẮT LÝ THUYẾT.....4
Chương 1	KHUẾCH ĐẠI VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG
KHUẾCH ĐẠI	
I. Các tham số cơ bản của một tầng khuếch đại.4
II. Phân cực và chế độ làm việc một chiều của Tranzito lưỡng cực5
III. Phân cực và chế độ làm việc một chiều của Tranzito trường....7
IV. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại..8
Chương II CÁC SƠ ĐỒ CƠ BẢN CỦA TẦNG KHUẾCH ĐẠI 
TÍN HIỆU NHỎ
I. Sơ đồ dùng Tranzito lưỡng cực...11
II. Sơ đồ dùng Tranzito trường...13
III. Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu và điện trở tải đến mạch khuếch đại15
Chương III	TẦNG KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
I. Chế độ công tác và điểm làm việc của tầng khuếch đại công suất......16
II. Tầng khuếch đại công suất chế độ A.17
III. Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo..21
Chương IV BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
I. Tính chất và tham số cơ bản....28
II. Các mạch khuếch đại.30
III. Các mạch điện ứng dụng bộ KĐTT .................................................................32
Chương V MẠCH TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Khái niệm chung về dao động.....40
II. Mạch dao động LC40
III. Mạch dao động RC...42
IV. Mạch dao động dùng thạch anh....44
Chương VI MẠCH XUNG
I. Khái niệm chung..46
II. Trigơ...47
III. Mạch dao động đa hài...49
IV. Mạch hạn biên......52
V. Mạch tạo xung răng cưa....54
Chương VII CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ VÀ SỐ TƯƠNG TỰ
I. Nguyên tắc chuyển đổi tương tự - số (ADC)..57
II. Một số phương pháp chuyển đổi AD.....58
III. Chuyển đổi DA.61
Chương 8 MẠCH CUNG CẤP NGUỒN MỘT CHIỀU
I. Khái niệm chung..63
II. Biến áp và chỉnh lưu...63
III. Bộ lọc nguồn.65
IV. Mạch ổn áp...68
PHẦN II	BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI.....75
PHẦN III 	BÀI TẬP TỰ GIẢI............................................................116

File đính kèm:

  • docxbai_tap_dien_tu_tuong_tu_le_duc_toan.docx
Ebook liên quan